Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Luyen tu va cau 4 Tuan 1 Cau tao cua tieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.25 KB, 4 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1 : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần và thanh .
2 . Kó năng:
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ
nói riêng.
3 . Thái độ:
- HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II . CHUẨN BỊ:
 GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận tiếng viết một màu). Bộ chữ
cái ghép tiếng (mỗi bộ phận một màu) .
 HS : SGK , vở BT .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI
GIAN
1 phút
2 phút

1 phút

13 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Khởi động:
2.Mở đầu:
- GV nói tác dụng của tiết Luyện từ và câu –
tiết học giúp các em mở rộng vốn từ, biết
cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.


3.Bài mới: Cấu tạo của tiếng
- Giới thiệu, ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Mục tiêu : HS biết xác định cấu tạo thành
phần của tiếng .
- Hướng dẫn phần nhận xét.
-Đếm số tiếng trong câu tục ngữ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

P.PHÁP

- Hát
- HS lắng nghe .

- HS nêu lại tựa bài
Hoạt động lớp

Trực quan
+ Tất cả HS đếm thầm.
+ 1, 2 HS làm mẫu đếm thành tiếng dòng Thực hành
đầu (vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn).
Kết quả: 6 tiếng.
+ Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại
(vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn). Kết
quả: 8 tiếng.
+ GV nhận xét .
- Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh + Tất cả HS đánh vần thầm .
Thực hành

+ 1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng.
vần đó .
+ Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi lại
kết quả đánh vần vào bảng con: bờ – âu –
+ GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bâu – huyền – bầu.
bảng, dùng phấn màu tô các bộ phận của - HS giơ bảng con báo cáo kết quả.
+ HS trao đổi nhóm đôi .
tiếng bầu .
- Phân tích cấu tạo của tiếng bầu (tiếng + Đại diện nhóm trình bày kết luận, vừa nói
vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết trên bảng:
bầu do những bộ phận nào tạo thành) .
+ GV giúp HS gọi tên các thành phần: âm tiếng bầu gồm ba phần.
đầu, vần, thanh .
- Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
+ HS hoạt động theo nhóm .
Luyện tập
Rút ra nhận xét .
+
HS
gắ
n
bả
n
g
nhữ
n
g
tiế
n
g

củ
a
mình
để
tạ
o
Thực hành
+ GV giao cho mỗi nhóm 1 bảng có ghi sẵn


những tiếng cần phân tích .
+ GV nhận xét .
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân
tích.
+ Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”
là những tiếng nào?
+ Tiếng nào không có đủ các bộ phận như
tiếng “bầu”?
 GV kết luận.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ.
15 phút

4 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : HS biết áp dụng các kiến thức
vừa học vào việc thực hành luyện tập .
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phân công HS mỗi bàn phân tích 3
tiếng .
- GV nhận xét .
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV nhận xét .
5.Tổng kết – dặn dò
- Tiếng gồm mấy bộ phận ?
- Em hãy nêu ví dụ cụ thể ?
- Giáo dục tư tưởng .
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: LT về cấu tạo của tiếng

thành 1 bảng lớn (như SGV)
+ HS rút ra nhận xét .
- Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành .
+ Thương , lấy , bí , cùng , tuy , rằng khác ,
giống , nhưng , chung , một , giàn .
+ ơi .

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK .
Hoạt động lớp - cá nhân

Thực hành

- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm việc cá nhân vào VBT .
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập.


Thực hành
Luyện tập

- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS suy nghó, giải câu đố dựa theo nghóa
của từng dòng (ao, sao) .
- HS làm bài vào VBT .
- HS tự trả lời và nêu ví dụ .
Hoạt động lớp
- HS trả lời.

Thực hành
Động não

Củng cố

Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................


LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 2 : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:

- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết
trước.
2 . Kó năng:
- HS hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
3 . Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II .CHUẨN BỊ:
 GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần , bộ xếp chữ .
 HS : SGK , Vở BT .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI
GIAN
1 phút 3
phút

1 phút

25 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
- Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong
câu “Lá lành đùm lá rách”.
- GV nhận xét và chấm điểm .
3.Bài mới: LT về cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu, ghi tựa
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : HS áp dụng kiến thức đã học về

cấu tạo cảu tiếng trong việc phân tích tiếng .
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc
cả phần ví dụ .

- GV nhận xét .
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét .
Bài tập 3:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát .

P.PHÁP
Kiểm tra

- Cả lớp làm bài vào vở nháp .
- 2 HS làm bảng phụ .
- HS nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài
Hoạt động lớp - cá nhân

- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm vào VBT
Tiếng
m
Vần
Thanh

đầu
Khôn
Kh
ôn
Ngang
ngoan
ng
oan
ngang
đối
đ
ôi
sắc
đáp
đ
ap
sắc
người
ng
ươi
huyền
…….
….

….
- HS thi đua sửa bài trên bảng
- HS nhận xét .

Trực quan
Luyện tập


Thực hành
- HS đọc yêu cầu bài 2 .
- Lời giải: hai tiếng bắt vần với nhau trong Đàm thoại
câu tục ngữ là: ngoài – hoài (vần giống
nhau: oai) .
- Lớp nhận xét .


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập

- HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
- HS suy nghó, thi làm bài đúng, nhanh trên
bảng lớp .
- Lời giải:
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt –
thoắt; xinh – nghênh .
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt –
thoắt (vần: oắt) .
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn:
xinh – nghênh .
- HS làm bài vào VBT .

GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

5 phút


- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng .
Bài tập 5:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý:
+ Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm
lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu;
bớt cuối = bỏ âm cuối .
- GV nhận xét .
5.Tổng kết – dặn dò
Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học.
- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ
phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ?
- Giáo dục tư tưởng .
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu ,
đoàn kết.

Thực hành
Động não

Thực hành
- HS đọc yêu cầu của bài tập 4 .
Thảo luận
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai Đàm thoại
tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau
hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn
- Lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của bài tập .


Thực hành

- HS nghe gợi ý của GV .
- HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng
cách viết ra bảng con
- Lời giải: út – ú – bút
Hoạt động lớp

Thi đua

Củng cố

- Tiếng gồm có ba bộ phận : âm đầu , vần
và thanh . Vần và thanh nhất thiết phải có .
Ví dụ : làm - áo .

Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

ANH VĂN ( 2 tiết )
GV bộ môn




×