TRƯỜNG THPTCHUN
LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)
ĐỀ THI KSCL TÁM TUẦN HỌC KÌ I
Năm học: 2018 - 2019
Mơn: Lịch sử Lớp: 12 Ban C
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
Mã đề thi: 926
Họ và tên thí sinh..............................................................Số báo danh..........................
Câu 1. Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng Bảo
an Liên hợp quốc sẽ chắc chắn được thơng qua khi
A. khơng có nước nào bỏ phiếu chống.
B. phần lớn các nước bỏ phiếu thuận.
C. khơng có nước nào bỏ phiếu trắng.
D. chỉ có ít nước bỏ phiếu chống
Câu 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng đã xác định cách mạng miền Nam có
vai trị như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
A. Quyết định quan trọng.
B. Quyết định nhất.
C. Quyết định chính.
D. Quyết định trực tiếp.
Câu 3. Sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng lý luận cách mạng vơ sản vào hồn cảnh thực tiễn
của các nước thuộc địa là thấy được vai trị của giai cấp
A. vơ sản.
B. nơng dân.
C. tiểu tư sản.
D. tư sản dân tộc.
Câu 4. Nhận xét nào sau đây là đúng về vai trò của ba tổ chức cộng sản năm 1929 đối với cách mạng
Việt Nam?
A. Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo.
C. Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
D. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung.
Câu 5. Văn kiện nào được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930?
A. Luận cương chính trị năm 1930.
B. Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng.
C. Báo cáo chính trị.
D. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
Câu 6. Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và
đầy trở ngại chủ yếu là do
A. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
B. có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
C. các nước thực hiện những chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
D. nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước.
Câu 7. Trong chiến lược "Cam kết và mở rộng" (trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX), Mĩ coi trọng việc
tăng cường
A. trợ giúp cho nền kinh tế các nước tư bản đồng minh phát triển.
B. khơi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
C. ứng dụng khoa học - công nghệ để phát triển năng lực sản xuất.
D. hợp tác về kĩ thuật với các nước đồng minh để phát triển kinh tế.
Câu 8. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là?
A. "Giải phóng dân tộc" và "tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian".
B. "Tự do dân chủ" và "cơm áo hịa bình".
C. "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày".
D. "Chống đế quốc" và "Chống phát xít, chống chiến tranh".
Câu 9. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:
1. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son tại cảng Sài Gòn.
2. Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
3. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V.
4. Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản.
A. 4,1,2,3
B. 2,3,4,1
C. 4,2,3,1
D. 1,2,3,4
Câu 10.Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1/1959) quyết
định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là vì
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. ta không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hồ bình được nữa.
C. miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.
D. Mĩ và chính quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
Câu 11. Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để
nguyên tắc nào của Liên hợp quốc?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
B. Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
D. Tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế.
Câu 12. Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Pốtxđam (7- 1945) đã tạo ra những khó khăn mới cho
cách mạng Đơng Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
B. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
C. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
D. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
Câu 13. Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kì với hình thức
chủ yếu là
A. vũ trang tuyên truyền.
B. khởi nghĩa từng phần..
C. đấu tranh chính trị.
D. chiến tranh du kích.
Câu 14. Mục đích của đế quốc Mĩ khi kí với Bảo Đại H
" iệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ" (9/1951) là
A. Viện trợ quân sự cho chính quyền Bảo Đại.
B. trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
C. Viện trợ kinh tế cho chính quyền Bảo Đại.
D. Tăng cường quan hệ Việt - Mĩ.
Câu 15. Thực chất hành động phá hoại Hiệp đinh Pari của chính quyền Sài Gòn là
A. hỗ trợ cho "Chiến tranh đặc biệt tăng cường" ở Lào.
B. tiếp tục chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Nich xơn.
C. thực hiện chiến lược phòng ngự "quét và giữ".
D. củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gịn.
Câu 16. Khác với Hiệp hội các nước Đông Nam Á, mục tiêu hoạt động của Liên minh châu Âu là gì?
A. Liên kết về kinh tế - chính trị.
B. Liên kết về kinh tế và quân sự.
C. Liên kết về kinh tế - văn hóa.
D. Liên kết về tiền tệ và tài chính.
Câu 17. Những địa phương giành được chính quyền sớm nhất cả nước trong Tổng khởi nghĩa tháng
Tám năm 1945 là
A. Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Giang, Hải Dương.
B. Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội.
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
D. Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng.
Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là
A. cả hai nước đều muốn bá chủ thế giới.
B. ảnh hưởng lớn mạnh của Liên Xô trên thế giới.
C. sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. D. Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử.
Câu 19. Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống
đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
C. tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nơng thôn đồng bằng và đô thị.
D. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
Câu 20. Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông
Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam?
A. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực.
B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt và
ba lực lượng chính trị.
C. Các nước đều cam kết tơn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Câu 21. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến
tranh lạnh (tháng 12/1989) là .
A. trật tự hai cực Ianta bị xói mịn và sụp đổ hồn tồn.
B. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước trên nhiều mặt.
C. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.
D. phạm vi ảnh hưởng của Mĩ bị mất, của Liên Xô bị thu hẹp.
Câu 22. Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
A. cuộc tiến cơng của lực lượng vũ trang.
B. đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng
D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Câu 23. Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền
Nam Việt Nam (1961 - 1973) là .
A. sử dụng quân đội đồng minh.
B. tiến hành chiến tranh tổng lực.
C. ra sức chiếm đất, giành dân.
D. sử dụng quân đội Mĩ làm nòng cốt.
Câu 24. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta giành được thắng lợi song chưa
trọn vẹn vì
A. Mĩ thay thế Pháp xâm lược Việt Nam.
B. mới giải phóng được miền Bắc.
C. Pháp không thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ. D. Pháp chưa rút quân khỏi Việt Nam.
Câu 25. Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hồn tồn miền Nam được Bộ chính
trị Trung ương Đảng xác định là
A. đánh nhanh, thắng nhanh.
B. đánh chắc, tiến chắc.
C. lâu dài, đánh chắc, tiến chắc.
D. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
Câu 26. Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản (1920)?
A. Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
B. Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp,
C. Quốc tế này chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
D. Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa.
Câu 27. Thực tiễn xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) để lại
cho Đảng ta bài học về
A. tăng cường hợp tác quốc tế.
B. phát huy sức mạnh toàn dân.
C. xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
D. xây dựng nền kinh tế thị trường.
Câu 28. Sự kiện nào sau đây mở ra một chương mới cho chính sách "đa phương hóa", "đa dạng hóa"
quan hệ đối ngoại của Việt Nam?
A. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (1977).
B. Việt nam tham gia vào Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO (2007).
D. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN (1995).
Câu 29. Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng
5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 là
A. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tôc, chống đế quốc và phong kiến
B. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
C. thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.
D. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuân khổ từng nước ở Đông Dương.
Câu 30. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (tháng 2 - 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công
khai ở Việt Nam với tên gọi .
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Đảng Dân chủ Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Đảng Dân chủ Đông Dương.
Câu 31. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng
A. có tính dân chủ điển hình.
B. khơng mang tính cải lương.
C. chỉ mang tính chất dân tộc.
D. khơng mang tính bạo lực.
Câu 32. Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu đã trở thành
A. khối kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới.
B. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
D. trung tâm cơng nghiệp - quốc phòng lớn của thế giới.
Câu 33. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ra đời (3/1929) tại Bắc Kì đã chứng tỏ điều gì?
A. Khuynh hướng cách mạng vơ sản đang suy yếu.
B. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang suy yếu.
C. Khuynh hướng cách mạng tư sản đang phát triển.
D. Sự nhạy bén về chính trị của các hội viên.
Câu 34. Ý nào sau đây phản ánh đúng nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)?
A. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
B. Chính phủ Mĩ cơng nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Chính phủ Mĩ cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
D. Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
Câu 35. Yếu tố làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
C. trật tự hai cực Ianta được hình thành.
D. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Câu 36. Trong bối cảnh thế giới phân chia hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động có ý nghĩa thực tế
nhất của Liên hợp quốc là
A. không can thiệp vào công việc nội bộ của nước nào.
B. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
C. chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
D. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.
Câu 37. Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên bang Nga (1991- 2000) là
A. ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.
B. khôi phục quan hệ với các nước châu Á, phát triển quan hệ với Mĩ.
C. đối đầu với Mĩ, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Âu.
D. đối đầu với phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.
Câu 38. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là
A. báo Đỏ.
B. báo Người cùng khổ C. báo Búa liềm.
D. báo Thanh niên.
Câu 39. Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là một Đảng
lãnh đạo nhân dân
A. tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
D. thực hiện nhiệm vụ đưa cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 40. Nơi khởi đầu phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Đông Bắc Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Tây Nam Á.
______________________HẾT_______________________