Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Dai so 7 Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.52 KB, 6 trang )

Tuần 11
Tiết 22

Ngày soạn: 15/10/2018
Ngày dạy: 22,23/10/2018
KIỂM TRA 1 TIẾT

I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Kiến thức về số hữu tỉ, số vô tỉ. Các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia số hữu tỉ, các phép tính về lũy thừa.
*Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức ,của dãy tỉ số bằng nhau.
*Tư duy,thái độ: mức độ tư duy, logic.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra, đáp án.
HS: Ôn tập nội dung kiến thức đã học.
III.ĐỀ KIỂM TRA: (thời gian 45’)


Chủ đề
1. Tập hợp các số hữu tỉ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 7
CHƯƠNG I- – SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Biết được số hữu tỉ
Câu 3 (1,0đ)

2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu
tỉ



Hiểu được cách tìm x
Tính được giá trị của
Câu 7a (1,0đ)
biểu thức đại số
Hiểu được cách tính giá trị
Câu 8a ( 1,0 đ)
của một biểu thức
Câu 8c ( 1,0 đ)
Giải được bài tốn tìm
x trong giá trị tuyệt đối
Câu 7b (1,0đ)
Giải được bài toán về
lũy thừa
Câu 7c (1,0đ)
Giải được bt về tỉ số
bằng nhau
Câu 6 (1,0đ)

3. Giá trị tuyệt đối của số hữu
tỉ
4. Lũy thừa của một số hữu tỉ
5. Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ
số bằng nhau
6. Số thập phân hữu hạn. Số
thập phân vơ hạn tuần hồn

Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Giải được bài toán
về lũy thừa
Câu 4 (0,5đ)
Giải được bài thực
tế về tỉ số bằng
nhau
Câu 2 (0,5đ)

Hiểu được cách làm trịn
một số
Câu 5 (0,5đ)

8. Số vơ tỉ. Khái niệm căn bậc
hai
2 câu
1,5 đ
15%

3 câu
2,5 đ
25%

Giải được bài toán về
căn bậc hai
Câu 8 b ( 1,0đ)
5 câu
5,0 đ
50%

Cộng

1 câu
1,0 đ
10%
3 câu
3,0 đ
30%

Biết được số thập
phân hữu hạn
Câu 1 (0,5đ)

7. Làm tròn số

Tổng số câu

Vận dụng cao

2 câu
1,0 đ
10%

1 câu
1,0 đ
10%
2 câu
1,5 đ
15%
2 câu
1,5 đ
15%

1 câu
0,5 đ
5%
1 câu
0,5 đ
5%
1 câu
1,0 đ
10%
12 câu
10,0 đ
100%


BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI
Câu 1: (NB) Biết được số thập phân hữu hạn dựa vào nhận xét.
Câu 2: (VDC) Giải được bài thực tế về tỉ số bằng nhau của nhiều số.
Câu 3: (NB) Biết được số hữu tỉ dựa vào khái niệm.
Câu 4: (VDC) Giải được bài toán về lũy thừa cùng cơ số, cùng số mũ.
Câu 5: (TH) Hiểu được cách làm tròn một số.
Câu 6. (VDT) Giải được bt về tỉ số bằng nhau của hai số.
Câu 7 ( 7a): (TH) Hiểu được cách tìm x .
Câu 8 ( 7b): (VDT) Giải được bài tốn tìm x trong giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Câu 9 (7c): (VDT) Giải được bài tốn về lũy thừa.
Câu 10 (8a): (VDT) Tính được giá trị của biểu thức đại số một cách hợp lí.
Câu 11 (8b): (VDT) Giải được bài toán về căn bậc hai của một số hữu tỉ.
Câu 12 (8c): (TH) Hiểu được cách tính giá trị của một biểu thức.

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I, ĐẠI SỐ 7
I. Trắc nghiệm ( 3đ)

Câu 1: Phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là
7
A. 21 .

1
B. 6 .

10
C. 3 .

3
D. 30 .

Câu 2: Trong lần chơi bắn bi của 3 bạn Thanh, Hiếu, Nam. Biết số viên bi của ba bạn tỉ lệ với 2:3:4 và ba bạn có tất cả 36 viên
bi. Vậy số viên bi của bạn Nam là bao nhiêu?
Trả lời:……………

Câu 3: Điền dấu (x) vào ô thích hợp
Mệnh đề
a. Số nguyên âm và số nguyên dương đều là số hữu tỉ.
b. Tập hợp số hữu tỉ chỉ gồm số 0 và số hữu tỉ dương hoặc số hữu tỉ âm.

Đúng

Sai


Câu 4: Điền số thích hợp vào ơ vng
38.205


68.102

Câu 5: Khi làm tròn số -2,6537 đến chữ số thập phân thứ ba là
A. -2,653.
B. 2,653.
C. -2,654.
D. -2,655.
II. Tự luận ( 7đ)
x y

Câu 6( 1đ): Tìm x, y biết 5 7 và x + y = 60.

Câu 7(3đ): Tính giá trị các biểu thức sau ( bằng cách hợp lí nếu có thể)
8 15 1  15
  
2
a. 9 23 9 23
.

b.

  3

2



16

25


9

 5
 5
12,5.    1,5.  
 7 
 7 .
c.

81
3 .

Câu 8 ( 3đ): Tìm x biết
1 3
x 
a. 4 7 .

b.

x

1 1
 0
4 2
.

6

 2

 2
  .x  
 3
c.  3 

8

ĐÁP ÁN
CÂU
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6

ĐÁP ÁN
D
16 viên bi
a. Đúng - b. Sai
Kq: 125
C
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có:

GIẢI THÍCH PHƯƠNG ÁNH NHIỄU
HS có thể nhầm với câu B.
Hs tính nhầm với hai bạn Thanh, Hiếu
HS có thể nhầm với định nghĩa
HS có thể nhầm khi thực hiện đổi về cùng cơ số

Hs nhầm câu A, B khơng cộng thêm 1
Hs cịn nhầm giữa cách nhân

ĐIỂM
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm


x y x  y 60
 
 5
5 7 5  7 12
x
5  x 5.5 25
5
y
5  y 5.7 35
7

Câu 7a
Câu 7b

Câu 7c
Câu 8a

8 15 1  15

8 1 15  15
  
 2   
2
9 23 9 23
9 9 23 23
1  0  2  1
16
81
4
2
 9
9   3  3
  3 
25
3
5
4 45  4 49
9  

5
5
5
  5
 5
  5
  5
12,5.    1,5.    12,5 1,5  .   14.    10
 7 
 7 

 7 
 7 
1 3
x 
4 7
3 1
x 
7 4
12  7
x
28
5
x
28

Hs còn nhần giữa cách tính tốn khơng cùng mẫu

1,0 điểm

Hs cịn nhầm giữa lấy căn bậc hai

1,0 điểm

Hs còn nhầm với cách cộng hai số thập phân và
cách rút gọn

1,0 điểm

1,0 điểm



Câu 8b

x

1 1
 0
4 2

1 1

4 2
1 1
*x  
4 2
1 1
x 
2 4
2 1
x
4
1
x
4
x

Câu 8c

6


 2
 2
  .x  
 3
 3
 2
x  
 3

8

2

1
1

4
2
1 1
x  
2 4
 2 1
x
4
3
x
4

*x 


8

 2
: 
 3

4
 2
x   
9
 3

1,0 điểm

6

1,0 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×