Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề kiểm tra cuối kì i và đáp án các môn sử toán gdcd 10 năm học 2021 2022 trường thpt đoàn thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.22 KB, 6 trang )

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
-

2020
MÃ ĐỀ THI: 132

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Mơn thi: LỊCH SỬ 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu TL)
Số trang của đề thi: 03 trang

- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Khi tiến hành trị vì Ấn Độ, vua A- cơ- ba đã khơng thực hiện chính sách nào dưới đây?
A. Khuyến khích các hoạt động văn hố- nghệ thuật.
B. Truyền bá, áp đặt Hồi giáo.
C. Tiến hành "Ấn Độ hố".
D. Xây dựng khối hồ hợp dân tộc.
Câu 2. Trong thời Ăng-co, Cam-pu- chia trở thành quốc gia
A. có lực lượng quân sự hùng hậu nhất châu Á.
B. có diện tích lãnh thổ rộng nhất Đơng Nam Á.
C. có nền kinh tế phát triển nhất Đơng Nam Á.
D. hùng mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
Câu 3. Quốc gia cổ đại nào không nằm ở phương Đông?
A. Ấn Độ.
B. Hi Lạp.
C. Ai Cập.
D. Lưỡng Hà.


Câu 4. Sự tồn tại của các lãnh địa phong kiến là biểu hiện của chế độ
A. tư bản chủ nghĩa.
B. dân chủ chủ nô.
C. phong kiến phân quyền.
D. phong kiến tập quyền.
Câu 5. Trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu, nông nô không thể tự làm ra
A. quần áo.
B. giày dép.
C. thực phẩm.
D. muối và sắt.
Câu 6. Cơng trình kiến trúc nào được coi là niềm tự hào của người dân Trung Quốc và biểu tượng
cho sự thống nhất dân tộc?
A. Lạc Sơn Đại Phật.
B. Cố cung.
C. Di Hoà viên.
D.Vạn lí trường thành.
Câu 7. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh đạt dưới triều đại nào?
A. Tần.
B. Hán.
C. Đường.
D. Thanh.
Câu 8. Lịch sử phát triển của Lào gắn liền với dịng sơng nào?
A. Sơng Mê Cơng.
B. Sơng Nin.
C. Sông Ấn.
D. Sông Hằng.
Câu 9. Thiên nhiên đã ưu đãi cho khu vực Đông Nam Á điều kiện tự nhiên nào?
A. Gió mùa.
B. Thảo ngun mênh mơng.
C. Đồng bằng rộng lớn.

D. Phù sa màu mỡ.
Câu 10. Quốc gia nào ở Đơng Nam Á có hình dáng như một lịng chảo khổng lồ?
A. Đại Việt.
B. Miến Điện.
C. Cam-pu-chia.
D. Mã Lai.


Câu 11. Theo Hin-đu giáo ở Ấn Độ, thần Brama cịn có tên gọi nào khác?
A. Thần Huỷ diệt.
B. Thần sáng tạo.
C. Thần Bảo hộ.
D. Thần Sấm sét.
Câu 12. Tại sao nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đơng lại ra đời sớm?
A. Do tìm thấy cơng cụ lao động bằng sắt đầu tiên.
B. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Do có nền kinh tế nơng nghiệp phát triển.
D. Do quá trình phân chia giai cấp diễn ra sớm.
Câu 13. Khoảng 3000 năm cách ngày nay, cư dân ở Tây Á và Nam Âu đã sử dụng loại công cụ
nào?
A. Đồ gỗ.
B. Đồ đá.
C. Đồ đồng.
D. Đồ sắt.
Câu 14. Xã hội nguyên thuỷ kết thúc, con người bước vào thời kì
A. cận đại.
B. trung đại.
C. hiện đại.
D. cổ đại.
Câu 15. Vương triều nào đánh dấu sự du nhập Hồi giáo vào Ấn Độ?

A. Đê-li.
B. Mô-gôn.
C. Gúp-ta.
D. A- cơ- ba.
Câu 16. Lịch sử phong kiến Lào phát triển nhất trong thời kì vương quốc nào?
A. Chăm-pa.
B. Ăng-co.
C. Lan Xang.
D. Su-khô-thay.
Câu 17. Lãnh địa phong kiến ở Tây Âu do ai quản lí trực tiếp?
A. Nơng nơ.
B. Nơ lệ.
C. Lãnh chúa.
D. Địa chủ.
Câu 18. Từ sau thế kỉ XVIII, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bước vào thời kì
A. suy thối.
B. phát triển.
C. hình thành.
D. hưng thịnh.
Câu 19. Văn hố Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực nào?
A. Đông Nam Á.
B. Nam Á.
C. Đơng Bắc Á.
D. Trung Á.
Câu 20. Vị hồng đế nào đã thực hiện cuộc cải cách hành chính bãi bỏ các chức Thừa tướng, Thái
uý và thay bằng Lục bộ ở Trung Quốc?
A. Tần Thuỷ Hoàng.
B. Minh Thái Tổ.
C. Tư Mã Thiên.
D. Càn Long.

Câu 21. Khi xâm chiếm đế quốc Rơ- ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách nào dưới đây?
A. Phân cấp ruộng đất cho nô lệ.
B. Phân cấp đất đai cho nô lệ.
C. Chiếm ruộng đất của chủ nô.
D. Tiếp tục các tôn giáo nguyên thuỷ.
Câu 22. Lực lượng xã hội nào đóng vai trị chính trong việc tạo ra của cải ở các quốc gia cổ đại
phương Tây?
A. Nơ lệ.
B. Bình dân.
C. Chủ nơ.
D. Nơng dân cơng xã.
Câu 23. Lịch sử lồi người bắt đầu khi nào?
A. Vượn cổ xuất hiện.
B. Người tối cổ xuất hiện.
C. Thời đá mới bắt đầu.
D. Người tinh khôn xuất hiện.
Câu 24. Từ thế kỉ XI, ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện các
A. kinh tế hàng hoá.
B. thành thị trung đại.
C. kinh tế phong kiến.
D. lãnh địa phong kiến.


Câu 25. Tơn giáo nào dưới đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
A. Nho giáo.
B. Đạo giáo.
C. Hồi giáo.
D. Phật giáo.
Câu 26. Nền văn hoá Cam-pu-chia chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hoá quốc gia nào?
A. Ấn Độ.

B. Nhật Bản.
C. Việt Nam.
D. Trung Quốc.
Câu 27. Ngành kinh tế nào chưa xuất hiện ở các quốc gia Đông Nam Á thời phong kiến?
A. Thương nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Thủ công nghiệp.
Câu 28. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở khu vực nào?
A. Trên các đồng bằng rộng lớn.
B. Ven các con sông lớn.
C. Bên các bờ sông, suối.
D. Ven biển Địa Trung Hải.

Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm).
a. Trình bày những thành tựu văn hoá truyền thống của Ấn Độ thời phong kiến.
b. Những thành tựu văn hố này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực nào? Biểu hiện.
Câu 2 (1,0 điểm).
Trình bày quan điểm của em về nhận định: “Thành thị là những bông hoa rực rỡ
nhất thời trung đại” (C.Mác).
----Hết---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Mơn thi: LỊCH SỬ 10

Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 30 câu (gồm 28 câu TN và 2 câu TL)
Số trang của đề thi: 03 trang

- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Đáp án mã đề: 132
01. B; 02. D; 03. B; 04. C; 05. D; 06. D; 07. C; 08. A; 09. A; 10. C;
11. B; 12. B; 13. D; 14. D; 15. A; 16. C; 17. C; 18. A; 19. A; 20. B;
21. C; 22. A; 23. B; 24. B; 25. D; 26. A; 27. C; 28. D;

Đáp án mã đề: 209
1. A; 02. B; 03. C; 04. B; 05. D; 06. A; 07. B; 08. D; 09. A; 10. D;
11. B; 12. A; 13. D; 14. C; 15. B; 16. D; 17. B; 18. B; 19. D; 20. C;
21. C; 22. A; 23. C; 24. C; 25. A; 26. A; 27. C; 28. D;

Đáp án mã đề: 357
01. C; 02. B; 03. B; 04. B; 05. B; 06. C; 07. D; 08. A; 09. C; 10. B;
11. C; 12. D; 13. D; 14. A; 15. A; 16. D; 17. D; 18. D; 19. A; 20. D;
21. B; 22. A; 23. B; 24. A; 25. C; 26. C; 27. A; 28. C;

Đáp án mã đề: 485
01. A; 02. D; 03. D; 04. B; 05. C; 06. B; 07. C; 08. B; 09. C; 10. B;
11. D; 12. C; 13. D; 14. D; 15. C; 16. A; 17. A; 18. B; 19. B; 20. A;
21. A; 22. C; 23. C; 24. D; 25. A; 26. A; 27. D; 28. B;


Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu

Câu 1

Nội dung

a. Trình bày những thành tựu văn hoá truyền thống của Ấn Độ
thời phong kiến.
- Tôn giáo:
+ Đạo phật: xuất hiện TK VI TCN ở vùng Đông Bắc Ấn. Được truyền
bá khắp ÂĐ và nhiều nơi khác.
+ Đạo Ấn độ (Hin đu): Ra đời đầu công nguyên là tôn giáo cổ xưa nhất
và lớn nhất Ấn Độ hiện nay
- Chữ viết:
+ Khoảng 3000 TCN chữ cổ ra đời ở sông Ấn
+ Thế kỷ V chữ Phạn và tiếng Phạn trở thành: Văn tự và ngơn ngữ chính
thức của Ân Độ.
- Kiến trúc và điêu khắc: mang đậm màu sắc tôn giáo
+ Kiến trúc phật giáo: phát triển. Tiêu biểu: chùa Hang, tượng Phật bằng
đá…
+ Kiến trúc Hin đu: Với các đền hình tháp nhọn nhiều tầng bằng đá,
đồng, được trang trí tỉ mỉ bằng các bức phù điêu tạo nên phong cách
Hinđu giáo độc đáo, tiêu biểu là lăng mộ Tajmahal.
-Văn học Hin đu:
+ Mang tinh thần và triết lý Hin đu giáo.
+ Tác phẩm Sêkuntula của Kaliđasa.

Điểm
1,0
0,25

0,25


0,25

0,25

b. Những thành tựu văn hoá này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực 1,0
nào? Biểu hiện.
- Chữ viết: Trên cơ sở chữ Phạn nhiều dân tộc ĐNÁ đã sáng tạo ra chữ 0,25

viết riêng của mình: người Cam-pu-chia có chữ Khơme cổ, …
- Tơn giáo: Các dân tộc ĐNÁ tiếp thu đạo Phật, đạo Hinđu.
- Kiến trúc và điêu khắc: Mô phỏng kiến trúc Hinđu và phật Giáo như
Tháp Chàm(Việt Nam), Ăngkor Vát (Campuchia), Thạt Luổng (Lào).
*Văn học: Mơ phỏng hoặc lấy tích từ các sử thi, truyện thần thoai Ấn
Độ.
Câu 2 Trình bày quan điểm của em về nhận định: “Thành thị là những
bông hoa rực rỡ nhất thời trung đại” (C. Mác).
Thành thi trung đại có vai trị quan trọng làm thay đổi bộ mặt của xã hội
phong kiến Tây Âu
- Kinh tế: Thành đã góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện
cho nền kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển, thống nhất thị trường quốc
gia dân tộc.
- Xã hội: Xuất hiện tầng lớp thị dân là những người lao động tự do sống
trong các thành thị. Nông nô trong các lãnh địa phong kiến sẽ noi gương

0,25
0,25
0,25
1,0


0,25

0,25


tầng lớp thị dân để đứng lên đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng
hồn tồn khỏi chế độ nơng nô bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh địa hoặc
chuộc thân…
- Chính trị: Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành 0,25
chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia
0,25
- Văn hóa- giáo dục: Thành thị trung đại mang khơng khí tự do và phát
triển trí thức; thành thị mở các trường đại học để đào tạo tầng lớp trị thức
cho thị dân (Đại học Oxphot, Xooc-bon…)



×