Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 10 - NĂM HỌC 2019 - 2020 | Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.28 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Mã đề: 144</b>
<b> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


<b>Câu 1. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật</b>


<b>A.</b> gia tốc. <b>B.</b> trọng lượng <b>C.</b> vận tốc <b>D.</b> khối lượng


<b> Câu 2. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều</b>


<b>A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn khơng đổi.</b>
<b>B.</b> Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi.
<b>C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi.</b>


<b>D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn khơng đổi.</b>
<b> Câu 3. Cánh tay địn của lực là khoảng cách từ</b>


<b>A.</b> trục quay đến điểm đặt của lực. <b>B.</b> trục quay đến vật.


<b>C. vật đến giá của lực.</b> <b>D. trục quay đến giá của lực.</b>


<b> Câu 4. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác dụng </b>
của các lực có hợp lực bằng khơng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ...(1)...…, vật đang chuyển động
sẽ tiếp tục chuyển động …...(2)...."


<b>A.1-đứng yên; 2-thẳng nhanh dần đều</b> <b>B. 1-đứng yên; 2-thẳng chậm dần đều</b>
<b>C.1-thẳng đều; 2-đứng yên </b> <b>D.</b> 1-đứng yên; 2-thẳng đều


<b> Câu 5. Tác dụng của lực là:</b>



<b>A. làm vật đổi hướng chuyển động</b> <b>B. làm vật chuyển động</b>


<b>C. làm vật bị biến dạng</b> <b>D. gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng </b>


<b> Câu 6.</b> Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy phải
<b>A. đồng phẳng.</b>


<b>B. đồng quy.</b>


<b>C.</b> tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại.


<b>D. đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại.</b>
<b> Câu 7. Lực tác dụng và phản lực luôn</b>


<b>A.</b> cùng hướng với nhau <b>B.</b> xuất hiện và mất đi đồng thời
<b>C. khác nhau về độ lớn</b> <b>D. cân bằng nhau</b>


<b> Câu 8. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng</b>


<b>A. đều</b> <b>B. nhanh dần đều</b> <b>C. chậm dần đều</b> <b>D. nhanh dần</b>
<b> Câu 9.</b> Chuyển động trịn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường trịn và


<b>A. gia tốc khơng đổi.</b> <b>B. gia tốc bằng khơng</b>
<b>C. tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung trịn</b> <b>D. vecto vận tốc khơng đổi</b>
<b> Câu 10.</b> Điền vào phần khuyết


Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...(1)... và có độ lớn bằng...(2)... các độ lớn
của hai lực ấy.


<b>A.</b> 1- song song, cùng chiều; 2 - hiệu. <b>B.</b> 1- song song, cùng chiều; 2- tổng.


<b>C. 1- song song, ngược chiều; 2- tổng.</b> <b>D. 1- song song, ngược chiều; 2- hiệu.</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>
<i><b>Câu 4 : (1,0 điểm) </b></i>


Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt
phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như hình vẽ.
<b>a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu.</b>


<b>b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s</b>2<sub>.</sub>
<i><b>Câu 5: (1,0 điểm) </b></i>


<i>Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Lực</i>
kéo Fr hợp với mặt phẳng nghiêng một góc <i>β</i> , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là <i>μ</i> .
Tính độ lớn của lưc kéo.


<b>Câu 6: (1,0 điểm). </b>


Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể quay tự do quanh một trục đi qua đầu A
và vng góc với mặt phẳng hình vẽ . Thanh được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang một
góc α=300<sub> nhờ một lực </sub>Fr<sub> đặt vào đầu B, phương của </sub>Fr<sub> có thể thay đổi được.</sub>


<b>a.Tìm độ lớn của </b>Fr nếu lực Fr có phương nằm ngang.


<b>b.Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực </b>Fr để có thể giữ thanh như đã mô tả.


<b></b>


---HẾT---A α



B

F



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>Mã đề: 178</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


<b> Câu 1.</b> Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy phải
<b>A. đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại.</b>


<b>B. tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại.</b>
<b>C. đồng phẳng.</b>


<b>D.</b> đồng quy.


<b> Câu 2. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác dụng </b>
của các lực có hợp lực bằng khơng thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục ...(1)...…, vật đang chuyển động
sẽ tiếp tục chuyển động …...(2)...."


<b>A. 1-đứng yên; 2-thẳng đều</b> <b>B. 1-đứng yên; 2-thẳng chậm dần đều</b>
<b>C.1-đứng yên; 2-thẳng nhanh dần đều</b> <b>D.1-thẳng đều; 2-đứng yên </b>


<b> Câu 3.</b> Trong chuyển động thẳng biến đổi đều


<b>A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi.</b>
<b>B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng khơng đổi, độ lớn thay đổi.</b>
<b>C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi.</b>


<b>D.</b> Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi.


<b> Câu 4. Lực tác dụng và phản lực luôn</b>


<b>A. cân bằng nhau</b> <b>B. cùng hướng với nhau</b>


<b>C.</b> khác nhau về độ lớn <b>D.</b> xuất hiện và mất đi đồng thời
<b> Câu 5. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ</b>


<b>A. trục quay đến vật.</b> <b>B. trục quay đến giá của lực.</b>
<b>C.</b> vật đến giá của lực. <b>D.</b> trục quay đến điểm đặt của lực.
<b> Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật</b>


<b>A. khối lượng </b> <b>B. gia tốc.</b> <b>C. trọng lượng</b> <b>D. vận tốc</b>
<b> Câu 7. Điền vào phần khuyết</b>


Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...(1)... và có độ lớn bằng...(2)... các độ lớn
của hai lực ấy.


<b>A. 1- song song, ngược chiều; 2- hiệu.</b> <b>B. 1- song song, ngược chiều; 2- tổng.</b>
<b>C.</b> 1- song song, cùng chiều; 2 - hiệu. <b>D.</b> 1- song song, cùng chiều; 2- tổng.
<b> Câu 8. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường trịn và</b>


<b>A. vecto vận tốc không đổi</b> <b>B. gia tốc không đổi.</b>


<b>C.</b> gia tốc bằng khơng <b>D.</b> tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn
<b> Câu 9. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng</b>


<b>A. chậm dần đều</b> <b>B. đều</b> <b>C. nhanh dần đều</b> <b>D. nhanh dần</b>
<b> Câu 10. Tác dụng của lực là:</b>


<b>A.</b> làm vật đổi hướng chuyển động <b>B.</b> gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng


<b>C. làm vật bị biến dạng</b> <b>D. làm vật chuyển động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s.
<i><b>Câu 4 : (1,0 điểm) </b></i>


Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt
phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như hình vẽ.
<b>a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu.</b>


<b>b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s</b>2<sub>.</sub>
<i><b>Câu 5: (1,0 điểm) </b></i>


<i>Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Lực</i>
kéo Fr hợp với mặt phẳng nghiêng một góc <i>β</i> , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là <i>μ</i> .
Tính độ lớn của lưc kéo.


<b>Câu 6: (1,0 điểm). </b>


Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể quay tự do quanh một trục đi qua đầu A
và vng góc với mặt phẳng hình vẽ . Thanh được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang một
góc α=300<sub> nhờ một lực </sub><sub>F</sub>r<sub> đặt vào đầu B, phương của </sub><sub>F</sub>r<sub> có thể thay đổi được.</sub>


<b>a.Tìm độ lớn của </b>Fr nếu lực Fr có phương nằm ngang.


<b>b.Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực </b>Fr để có thể giữ thanh như đã mơ tả.


<b></b>


---HẾT---A α



B

F



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<b>Mã đề: 212</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


<b> Câu 1.</b> Tác dụng của lực là:


<b>A. làm vật chuyển động</b> <b>B. làm vật đổi hướng chuyển động</b>
<b>C. làm vật bị biến dạng</b> <b>D. gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng </b>
<b> Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật</b>


<b>A.</b> vận tốc <b>B.</b> khối lượng <b>C.</b> gia tốc. <b>D.</b> trọng lượng


<b> Câu 3. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng</b>


<b>A. nhanh dần</b> <b>B. đều</b> <b>C. nhanh dần đều</b> <b>D. chậm dần đều</b>


<b> Câu 4.</b> Chuyển động trịn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường trịn và
<b>A. gia tốc khơng đổi.</b> <b>B. gia tốc bằng khơng</b>
<b>C. tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung trịn</b> <b>D. vecto vận tốc khơng đổi</b>


<b> Câu 5.</b> Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy phải
<b>A. đồng quy.</b>


<b>B. tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại.</b>


<b>C. đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại.</b>
<b>D. đồng phẳng.</b>



<b> Câu 6. Lực tác dụng và phản lực luôn</b>


<b>A. cùng hướng với nhau</b> <b>B. xuất hiện và mất đi đồng thời</b>


<b>C.</b> cân bằng nhau <b>D.</b> khác nhau về độ lớn


<b> Câu 7. Điền vào phần khuyết</b>


Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...(1)... và có độ lớn bằng...(2)... các độ lớn
của hai lực ấy.


<b>A. 1- song song, cùng chiều; 2- tổng.</b> <b>B. 1- song song, ngược chiều; 2- tổng.</b>
<b>C. 1- song song, cùng chiều; 2 - hiệu.</b> <b>D. 1- song song, ngược chiều; 2- hiệu.</b>
<b> Câu 8. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều</b>


<b>A.</b> Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn khơng đổi.
<b>B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi.</b>


<b>C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn khơng đổi.</b>
<b>D.</b> Véc tơ gia tốc của vật có hướng khơng đổi, độ lớn thay đổi.


<b> Câu 9. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác dụng </b>
của các lực có hợp lực bằng khơng thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục ...(1)...…, vật đang chuyển động
sẽ tiếp tục chuyển động …...(2)...."


<b>A. 1-đứng yên; 2-thẳng chậm dần đều</b> <b>B. 1-đứng yên; 2-thẳng đều</b>
<b>C.1-đứng yên; 2-thẳng nhanh dần đều</b> <b>D.1-thẳng đều; 2-đứng yên </b>
<b> Câu 10. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ</b>



<b>A.</b> trục quay đến điểm đặt của lực. <b>B.</b> vật đến giá của lực.
<b>C. trục quay đến giá của lực.</b> <b>D. trục quay đến vật.</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>
<i><b>Câu 4 : (1,0 điểm) </b></i>


Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt
phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như hình vẽ.
<b>a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu.</b>


<b>b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s</b>2<sub>.</sub>
<i><b>Câu 5: (1,0 điểm) </b></i>


<i>Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Lực</i>
kéo Fr hợp với mặt phẳng nghiêng một góc <i>β</i> , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là <i>μ</i> .
Tính độ lớn của lưc kéo.


<b>Câu 6: (1,0 điểm). </b>


Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể quay tự do quanh một trục đi qua đầu A
và vng góc với mặt phẳng hình vẽ . Thanh được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang một
góc α=300<sub> nhờ một lực </sub>Fr<sub> đặt vào đầu B, phương của </sub>Fr<sub> có thể thay đổi được.</sub>


<b>a.Tìm độ lớn của </b>Fr nếu lực Fr có phương nằm ngang.


<b>b.Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực </b>Fr để có thể giữ thanh như đã mô tả.
<b></b>


---HẾT---A α



B

F



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Mã đề: 246</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>
<b> Câu 1.</b> Lực tác dụng và phản lực luôn


<b>A. cân bằng nhau</b> <b>B. xuất hiện và mất đi đồng thời</b>
<b>C. khác nhau về độ lớn</b> <b>D. cùng hướng với nhau</b>


<b> Câu 2. Chuyển động trịn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường trịn và</b>


<b>A.</b> gia tốc bằng khơng <b>B.</b> vecto vận tốc khơng đổi
<b>C. tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung trịn</b> <b>D. gia tốc khơng đổi.</b>


<b> Câu 3. Điền vào chỗ trống theo thứ tự: "Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác dụng </b>
của các lực có hợp lực bằng khơng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ...(1)...…, vật đang chuyển động
sẽ tiếp tục chuyển động …...(2)...."


<b>A. 1-đứng yên; 2-thẳng chậm dần đều</b> <b>B.1-thẳng đều; 2-đứng yên </b>


<b>C.</b> 1-đứng yên; 2-thẳng đều <b>D.</b>1-đứng yên; 2-thẳng nhanh dần đều
<b> Câu 4. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều</b>


<b>A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng khơng đổi, độ lớn thay đổi.</b>
<b>B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi.</b>


<b>C.</b> Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn khơng đổi.
<b>D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi.</b>



<b> Câu 5. Điều kiện để vật rắn cân bằng khi chịu tác dụng của hệ ba lực không song song là hệ ba lực ấy phải</b>
<b>A.</b> đồng quy.


<b>B. tổng độ lớn của hai lực phải bằng độ lớn của lực còn lại.</b>
<b>C. đồng phẳng.</b>


<b>D.</b> đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực còn lại.
<b> Câu 6. Điền vào phần khuyết</b>


Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...(1)... và có độ lớn bằng...(2)... các độ lớn
của hai lực ấy.


<b>A.</b> 1- song song, cùng chiều; 2 - hiệu. <b>B.</b> 1- song song, ngược chiều; 2- tổng.
<b>C. 1- song song, ngược chiều; 2- hiệu.</b> <b>D. 1- song song, cùng chiều; 2- tổng.</b>
<b> Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là đại lượng nào sau đây của vật</b>


<b>A.</b> vận tốc <b>B.</b> gia tốc. <b>C.</b> trọng lượng <b>D.</b> khối lượng


<b> Câu 8. Sự rơi tự do là chuyển động thẳng</b>


<b>A. chậm dần đều</b> <b>B. nhanh dần</b> <b>C. nhanh dần đều</b> <b>D. đều</b>
<b> Câu 9.</b> Tác dụng của lực là:


<b>A. gây gia tốc hoặc làm vật bị biến dạng </b> <b>B. làm vật đổi hướng chuyển động</b>
<b>C. làm vật chuyển động</b> <b>D. làm vật bị biến dạng</b>


<b> Câu 10. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ</b>


<b>A.</b> vật đến giá của lực. <b>B.</b> trục quay đến vật.



<b>C. trục quay đến giá của lực.</b> <b>D. trục quay đến điểm đặt của lực. </b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

µt = 0,25 và lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>
<i><b>Câu 4 : (1,0 điểm) </b></i>


Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt
phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như hình vẽ.
<b>a.Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu.</b>


<b>b.Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s</b>2<sub>.</sub>
<i><b>Câu 5: (1,0 điểm) </b></i>


<i>Vật m được kéo chuyển động đều đi lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Lực</i>
kéo Fr hợp với mặt phẳng nghiêng một góc <i>β</i> , hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là <i>μ</i> .
Tính độ lớn của lưc kéo.


<b>Câu 6: (1,0 điểm). </b>


Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, khối lượng m=100kg có thể quay tự do quanh một trục đi qua đầu A
và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ . Thanh được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang một
góc α=300<sub> nhờ một lực </sub>Fr<sub> đặt vào đầu B, phương của </sub>Fr<sub> có thể thay đổi được.</sub>


<b>a. Tìm độ lớn của </b>Fr nếu lực Fr có phương nằm ngang.


<b>b. Tìm độ lớn nhỏ nhất của lực </b>Fr để có thể giữ thanh như đã mô tả.
<b></b>


---HẾT---A α



B

F



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

03. - - - ~ 06. - - - ~ 09. =


<b>-Đáp án mã đề: 178</b>


01. ; - - - 04. - - - ~ 07. - - - ~ 10. /


-02. ; - - - 05. - / - - 08. - - - ~


03. ; - - - 06. ; - - - 09. =


<b>-Đáp án mã đề: 212</b>


01. - - - ~ 04. - - = - 07. ; - - - 10. =


-02. - / - - 05. - - = - 08. ;


-03. - - = - 06. - / - - 09. /


<b>-Đáp án mã đề: 246</b>


01. - / - - 04. - - = - 07. - - - ~ 10. =


-02. - - = - 05. - - - ~ 08. =


-03. - - = - 06. - - - ~ 09. ;


<b> PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(1,0 đ)</b>
/ v
2,5
<i>t S</i>
<i>h</i>


0,5
0,5
<b>Câu 2</b>
<b>(1,5 đ)</b>
a.
2 2
2
0
2
3, 28125(
.
/ )
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>m</i>
<i>v</i>




b.


x= 54.t ( km; h)


Lúc 8 h => t = 1h => x = 54km.


Vậy lúc 8h thì ơ tơ cách A 54km về phía B.


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. 2,5 /


<i>ms</i>


<i>F</i> <i>m a</i> <i>a</i> <i>m s</i>


   


Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại:


2 2
0


S 5


2.a
<i>v</i> <i>v</i>
<i>m</i>



 
0,25
<b>Câu 4</b>
<b>(1,0 đ)</b>


a.Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ.


b.Quả cầu cân bằng nên: P N 1N2 0
ur uur uur r


Chú ý rằng α = 45° nên:


1 2


P mg 1, 2.10


N N 8,51N.


2 2 2


    
0,5
0,25
0,25
<b>Câu 5</b>
<b>(1,0 đ)</b>


Chọn hệ trục như hình vẽ.



Các lực tác dụng vào vật: <i>F P N Fms</i>, , ,


uuur ur r r


Theo định luật II Niu-tơn:<i>Fms</i><i>P N F</i>  0


uuur ur r r r


Chiếu lên Ox: <i>F cos β −Fms −mg sin α=0</i>


Chiếu lên Oy: <i>F sin β − mg cos α+ N=0⇒</i> <i>N=</i>¿ <i>mg cos α</i> <i>− F sin β</i>
<i>F</i>ms=<i>μ . N=μ(mg cos α − F sin β)</i>


<i>⇒ F cos β − μ (mg cosα − F sin β )− mg sin α=0</i>


<i>⇒ F=mg (sin α+μ cos α )</i>
<i>μ sin β+cos β</i> .


0,25
0,25
0,25
<b>Câu 6</b>
<b>(1,0 đ)</b>
<b> Câu 2:</b>


<b>a.Các lực tác dụng vào thanh AB và khơng đi </b>


qua trục quay A như hình vẽ.


Phương trình mômen với trục quay ở A.



mg. AB


2 <i>cos α</i> = F.AB.sin α => F =
mg


<i>2 . tan α</i> = 866 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS viết đúng cơng thức cho ½ số điểm
- HS làm cách khác đúng cho điểm tuyệt đối


</div>

<!--links-->

×