PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG MẦM NON HỌA MY
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
(LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ)
Chủ đề sự kiện
Đề tài
Loại tiết
Lứa tuổi
Lớp
Số lượng
Thời gian
: Thế giới động vật
: Truyện: Cáo, thỏ và gà trống
: Đa số trẻ đã biết
: 4- 5 tuổi
: Mẫu giáo nhỡ
: 25-30 trẻ
: 25-30 phút
NĂM HỌC 2018 – 2019
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện “Cáo, thỏ và gà trống”, tên các nhân vật trong truyện: Cáo,
Thỏ, Bác gấu, Đàn chó và Gà trống.
- Nhớ được trình tự diễn biến và hành động của các nhân vật trong truyện.
- Trẻ biết tính cách nhân vật: Cáo gian ác xảo quyệt. Thỏ, Đàn chó và Bác
gấu tốt bụng nhưng nhút nhát, Gà trống rất dũng cảm.
2. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc về nội dung truyện, phát triển
ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ thể hiện được cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu, lời nói và hành động phù hợp với
tính cách của các nhân vật trong truyện.
- Rèn sự tập trung chú ý có chủ định và khả năng ghi nhớ của trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết can đảm, tự tin, không nhút nhát run sợ trước người xấu.
- Trẻ có thái độ tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Địa điểm, đội hình:
- Trong lớp học
- Trẻ ngồi trên sàn để tham gia tiết học cùng cô.
2. Đồ dùng của cô:
- Khung diễn rối: “ Cáo, thỏ và gà trống”
- Nhạc nền kể chuyện
- Cây cối, sân khấu…
3. Đồ dùng của cháu:
- Rối các nhân vật.
- Mũ nhân vật: Cáo, Thỏ, đàn chó, bác gấu, gà trống.
Xác định giọng kể của nhân vật
+ Giọng thỏ: nhí nhảnh.Buồn, yếu ớt khi cáo cướp mất nhà.
+Giọng chó: hồn nhiên
+Giọng bác Gấu: ồm ồm, trầm.
+ Giọng cáo: to, khàn, khung dữ khi nói với bầy chó, gấu. Nhỏ nhẹ sợ sệt
khi nói với gà trống.
+ Giọng gà trống: to, vang, oai vệ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức:
- Các con ơi! Đến với lớp mình hơm nay có các Bác, các
- Trẻ hát cùng cô
cô giáo trong trường về dự. Chúng ta nổ một tràng pháo
tay thật lớn để chào đón các Bác, các cơ nào!
- Cơ số 2: Cúc cù cu cu
- Cô số 2 đọc
Ta vác hái trên vai
Đi tìm cáo gian ác
Cáo ở đâu ra ngay!
- Các con có nghe thấy tiếng gì khơng?
- Đó là tiếng của ai?Trong câu chuyện gì ?
- Trẻ trả lời
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
2.1. Cơ kể lại truyện:
- Vậy bây giờ chúng mình cùng ngồi xuống và lắng nghe
- Trẻ đồng ý
cô kể câu chuyện: “ Cáo, thỏ và gà trống” để gặp lại các
bạn ấy qua sân khấu rối nhé!
- Cô kể lại truyện kết hợp khung rối
- Trẻ lắng nghe
2.2. Đàm thoại, giảng giải giúp trẻ khắc sâu nội dung
câu truyện, dạy trẻ thể hiện ngơn ngữ và tính cách của
nhân vật:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Trẻ trả lời
+ Ngơi nhà của cáo và thỏ làm bằng gì?
- trẻ trả lời
+ Khi mùa xuân đến chuyện gì đã xảy ra với nhà của cáo?
- Trẻ trả lời
+ Chúng mình có biết chuyện gì đã xảy ra với thỏ khơng?
- Thỏ bị đuổi ra khỏi
Và thỏ đã gặp những ai?
nhà…
+ Giọng nói và hành động của thỏ lúc bị đuổi ra khỏi nhà
- Buồn bã và khóc
như thế nào?
lóc
- Vậy chúng mình cùng bắt chước thể hiện giọng nói và
- Trẻ bắt trước
hành động của thỏ.(cả lớp)
giọng thỏ
+ Bầy chó và bác gấu có đuổi được cáo khơng? Vì sao ?
- Trẻ trả lời
+ Cáo đã nói như thế nào để bác gấu và bầy chó sợ?
- Chúng mình cùng bắt chước thể hiện giọng nói và hành
- Trẻ bắt chước
động của cáo.( cả lớp)
giọng chó sói
+ Đố các con biết ai đã đuổi được cáo ra khỏi nhà thỏ? Vì
- Trẻ trả lời
sao?
+ Gà trống đuổi cáo bằng cách nào?
- Trẻ bắt chước
- Chúng mình cùng đứng dậy làm gà trống dũng cảm nào.( - Trẻ bắt chước làm
cả lớp)
+ Khi bị gà trống quát to thì cáo như thế nào ?
- Trẻ trả lời
* GD: - Qua câu truyện cáo, thỏ và gà trống chúng mình
học được điều gì ở gà trống?
=> Bạn thỏ, bác gấu và đàn chó đều tốt bụng nhưng nhút
- Trẻ nêu cảm nhận
nhát. Bạn gà trống thật dũng cảm nên giúp thỏ địi lại
của mình
được nhà. Trong cuộc sống hàng ngày các con phải mạnh
dạn, can đảm, tự tin và dũng cảm để có thể tự bảo vệ bản
than và giúp đỡ được bạn khác. Các con không nên cậy
lớn bắt nạt nhỏ, phải biết giúp đỡ mói người khi khó khăn.
2.3. Trẻ kể chuyện theo nhóm:
- Để vở kịch được sinh động và hấp dẫn hơn cô mời các
con cùng tham gia kể chuyện cùng cô nào! Bạn nào muốn
tham gia?
Các bạn trong vai thỏ?
Các bạn trong vai cáo?
……
- Cô sẽ dẫn truyện và khi tới lời thoại của nhận vật nào thì
- Trẻ lắng nghe
trẻ đàm thoại lời của nhân vật đó.
Vừa rồi cơ thấy các nhóm thể hiện hành động và giọng nói
cảm các nhân vật rất hay. Và các nhóm sẽ cử 1 bạn đóng
hay nhất lên để đóng lại vở kịch cho các cơ và các bạn
- Trẻ nói giọng nhân
vật
cùng xem.
- Trẻ về chỗ và tự nhận vai của mình( cơ dẫn chuyện, trẻ
đóng kịch).
2.4. Trẻ đóng kịch :
- Cơ chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ đóng kịch.
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học. Chuyển hoạt động.
- Trẻ phân vai chơi
- Trẻ biểu diễn