Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lop 1 Bien ban danh gia SGK My thuat lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.56 KB, 5 trang )

TRƯỜNG TH.Hưng Hóa

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nhóm: Mỹ thuật

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hưng Hóa, ngày16 tháng 3 năm 2020

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA
LỚP 1 NĂM HỌC 2020-2021
(Dành cho cá nhân thành viên Tổ (nhóm) nghiên cứu trước khi họp)
I.

PHẦN THƠNG TIN CHUNG: Sách GK môn Mỹ Thuật lớp 1 của 4 bộ sách.

1. Sách giáo khoa môn Mỹ Thuật của bộ sách “Cùng học để phát triển
năng lực”tổng chủ biên là Nguyễn Thị Hạnh- NXBGDVN
2. Sách giáo khoa môn Mỹ Thuật của bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc

sống” chủ biên Hà Huy Khoái - NXBGD
3. Sách giáo khoa mơn Mỹ Thuật của bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ
trong giáo dục” chủ biên Trần Diên Hiển - NXBGD
4. Sách giáo khoa môn Mỹ Thuật của bộ sách “Cánh diều” chủ biên
Nguyễn Minh Thuyết - NXBTPHồ Chí Minh.
II.

NGƯỜI ĐÁNH GIÁ:

1.Bà: Phạm Thị Hồng Ninh
2. Ông: Nguyễn Văn Thắng


Tổ (nhóm) chun mơn được dự kiến dạy lớp 1, năm học 2020 - 2021 tiến
hành nghiên cứu, thảo luận và đánh giá SGK của môn Tiếng Việt theo tiêu chí lựa
chọn SGK như sau:
Mơn Mỹ Thuật:
A. Nhận xét về những điểm mới
- Dự thảo chương trình mới mơn Mĩ thuật đảm bảo các thành
tố của chương trình và theo định hướng chung về: đặc điểm môn
học, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt,
nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo
dục, giải thích hướng dẫn thực hiện chương trình.


- Mục tiêu của chương trình cấp học và yêu cầu cần đạt về
phẩm chất và năng lực được xác định trong văn bản tương đối phù
hợp với môn Mĩ thuật. Đã xác định đúng năng lực đặc thù của mơn
học, đó là năng lực thẩm mĩ trong chương trình giáo dục Mĩ thuật
phổ thơng.
- Chương trình đã xác định được năng lực đặc thù của môn
học là năng lực thẩm mĩ, cũng như xây dựng được các thành tố
của năng lực thẩm mĩ (quan sát và nhận thức thẩm mĩ; sáng tạo
và ứng dụng thẩm mĩ; phân tích và đánh giá thẩm mĩ). Việc xác
định thành tố của năng lực thẩm mĩ cần có nghiên cứu cụ thể và
thống nhất.
- Về cấu trúc, SGK Mĩ thuật 1 được sắp xếp như sau:
Phần hướng dẫn sử dụng sách: Giới thiệu biểu tượng và ý nghĩa
của biểu tượng cho ba nội dung, năng lực, kĩ năng của mỗi chủ đề:
Quan sát và nhận thức - Sáng tạo và ứng dụng - Phân tích và đánh
giá; Lời nói đầu; Mục lục; Các chủ đề, bài học; Bảng giải thích thuật
ngữ.
- Về nội dung, SGK Mĩ thuật 1 được chia thành 8 chủ đề. Mỗi

chủ đề từ 3 đến 4 tiết, mỗi tuần học 1 tiết bao gồm các nội dung
thuộc lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình (Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc), Mĩ
thuật ứng dụng (Thủ cơng) và tích hợp với kiến thức Lịch sử mĩ
thuật, các bộ môn khoa học khác. Mỗi học kì có 2 tiết dành cho
hoạt động đánh giá kết quả học tập.
- Các bài học, hoạt động trong Mĩ thuật 1 được thiết kế có tính hệ thống, liên
kết với nhau; hoạt động trước kết thúc sẽ là khởi đầu cho hoạt động tiếp theo; bài
học trước kết nối với bài học sau thông qua hoạt động vận dụng, phát triển và kết
nối kiến thức, kĩ năng mĩ thuật với cuộc sống; từ đó góp phần hình thành, phát triển
năng lực sáng tạo và sáng tạo không ngừng cho HS.


- SGK Mĩ thuật 1 đã có sự điều chỉnh thời lượng bài học phù hợp, cấu trúc
bài học mở hơn, không quy định thứ tự chủ đề, bài học, giúp GV có thể chủ động,
linh hoạt trong xây dựng kế hoạch và lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học phù hợp với điều kiện thực tế của các địa phương và năng lực của HS.
- Sách có khả năng mang lại những hiệu quả học tập ưu việt, góp phần hình
thành và phát triển các phẩm chất và năng lực chung cũng như năng lực mĩ thuật
cho HS.Mĩ thuật 1 là “đứa con tinh thần”, là sản phẩm kết tinh trí tuệ, tâm huyết,
sức lực của tập thể tác giả vốn là các nhà sư phạm nghệ thuật.
- Cuốn sách có phần giải thích thuật ngữ Mỹ thuật tập cho học sinh làm quen
với các thuật ngữ dung riêng cho Mỹ thuật. Nội dung kiến thức đảm bảo mạch kiến
thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Vì vậy nên chúng tơi thống nhất chọn bộ sách “Cánh diều” phù hợp với
học sinh địa phương chúng tơi.
B. Cụ thể:
- Việc phân chia chương trình giáo dục phổ thơng thành hai
giai đoạn là hợp lí (giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục
định hướng nghề nghiệp). Bên cạnh đó, chương trình đã thể hiện
được các kiến thức cơ bản về Mĩ thuật (đường nét, hình ảnh, màu

sắc, khối hình…).
- Nên xây dựng nội dung học tập bắt buộc ngoài trời, ngoài
nhà trường.
C. Ý kiến đề xuất:
Trên đây là ý kiến của nhóm chúng tơi. Xin ý kiến đóng góp của tổ CM.

Biên bản hồn thành vào lúc 11 giờ cùng ngày.
Hưng Hóa, ngày 16 tháng 3năm 2020

Trưởng nhóm

Thư kí


Phạm Thị Hồng Ninh

Nguyễn Văn Thắng




×