Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao duc Tieu hoc CDDH Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.45 KB, 9 trang )

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Địa lí Tuần: 20
Bài: CHÂU Á (tiếp theo)
Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nêu được đặc điểm về dân cư, nêu tên một số hoạt động kinh tế của
người dân châu á và ý nghĩa của những hoạt động này.
- Kỹ năng: Dựa vào lược đồ HS biết được sự phân bố hoạt động SX của người dân
Châu Á
- TĐ: HS u thích tìm hiểu địa lý các châu lục.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT. Lược đồ. Phiếu HT, quả địa cầu
- HS: SGK, vở ghi bài, tư liệu
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Nội dung
TG
5p 1.Kiểm tra bài cũ:

2p

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

30p b.Các hoạt động:
HĐ1: Dân cư châu


Á.
Mục tiêu: HS biết
được đặc điểm dân
cư Châu Á

HĐ 2 : Hoạt động
kinh tế.
Mục tiêu: HS biết

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
+ Dựa vào quả địa cầu và H1 ở - 1 HS trả lời.
sgk tr102, em hãy cho biết vị
trí địa lí, giới hạn của châu Á?
+ Kể tên 1 số cảnh thiên nhiên
của châu Á?
- 1 HS trả lời.
- GV NX,
- Nghe
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
lên bảng.
- Ghi vở.

+ So sánh dân số châu Á với
dân số của các châu lục khác?
+ Đa số người dân châu Á có
màu da ntn? Họ sống tập trung
đông ở đâu?
- GV chốt câu TL đúng và giải
thích thêm về màu da, trang
phục, tập quán khác nhau của

người dân châu Á, sự cần thiết
phải giảm mức độ gia tăng dân
số để cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân….sgv).
-> ghi bảng .
- GV treo lược đồ kinh tế một
số nước châu Á.
+ Hãy đọc tên lược đồ và cho

- 6HS đọc tiếp nối bảng số
liệu ở sgk tr 103.
- TL: Châu Á có số dân
đông nhất thế giới.
- TL: chủ yếu là da vàng,
sống tập trung đông ở các
vùng đồng bằng châu thổ
màu mỡ.
- Nghe

- Ghi vở.
- HS quan sát và TL.
- TL: khai thác dầu, sản xuất


đặc điểm hoạt động
kinh tế Châu Á

HĐ 3 : Khu vực
Đông Nam Á
Mục tiêu: HS nắm

được đặc điểm khu
vực ĐNA

biết lược đồ thể hiện ND gì?

ơ tơ, trồng lúa mì, lúa gạo,
bơng, ni trâu, bị,…
- HS TL

+ Nêu tên 1 số ngành sản xuất
của người dân châu Á?
+ Nông nghiệp hay cơng
- TL: nơng nghiệp.
nghiệp là ngành sản xuất chính
của người dân châu Á?
- GV phát phiếu học tập.
- HS trao đổi, thảo luận theo
nhóm4 để hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận
->NX, bổ sung.
- HS lên bảng chỉ trên lược
đồ.
+ Nêu các sản phẩm nông
- TL: lúa gạo, lúa mì, bơng,
nghiệp chủ yếu của người dân cao su, cà phê, cây ăn quả,
châu Á?
…trâu, bò, lợn, gia cầm,….
+ Dân cư các vùng ven biển
- TL: khai thác, ni trồng

thường phát triển ngành gì?
thuỷ sản.
+ Ngành cơng nghiệp nào phát - TL: khai thác khống
triển mạnh ở các nước châu Á? sản…vì có nguồn tài ngun
khống sản lớn,đặc biệt là
dầu mỏ.
- GV chốt câu trả lời đúng ->
- Ghi vở.
ghi bảng.
- GV phát phiếu học tập.
- HS trao đổi theo nhóm4.
+ Dựa vào hình 3 ở bài 17, hãy - HS lên bảng chỉ và trình
xác định vị trí địa lí khu vực
bày: …bao gồm 1 phần lục
Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc địa và các đảo, quần đảo ở
gia trong khu vực?
phía đơng nam châu Á, gồm
11 quốc gia:Việt Nam, Lào,
Cam- pu- chia, Mi- an- ma,
Thái Lan, Ma- lai- xi- a,
Phi- líp-pin, In- đơ- nê- xia, Đông- ti- mo, Xinh- gapo,Bru- nây
+ Nêu đặc điểm khí hậu và loại - TL: …khí hậu gió mùa,
rừng chủ yếu của Đơng Nam Á nóng ẩm,…-> rừng rậm
+ Vì sao khu vực Đơng Nam Á nhiệt đới.
có khí hậu gió mùa, nóng ẩm? - TL: khu vực Đơng Nam Á
có xích đạo chạy qua, gần
+ Nêu NX về địa hình khu vực biển, có gió mùa.
Đơng Nam Á?
- TL: núi là chủ yếu, có độ
cao trung bình, đồng bằng

+ Hãy liên hệ với VN, kể tên
nằm dọc sông lớn và ven
một số ngành sản xuất chủ yếu biển.


3p

3.Củng cố- Dặn dị:

của khu vực Đơng Nam Á?
+ Vì sao khu vực Đông Nam Á
lại sản xuất được nhiều lúa
gạo?
- GV giới thiệu Xinh –ga –po
là nước có kinh tế phát triển.
- GV chốt : Khu vực Đông
Nam Á có khí hậu gió mùa
nóng, ẩm . Người dân trồng
nhiều lúa gạo , cây cơng
nghiệp, khai thác khống sản.
-> ghi bảng.
- Nêu đặc điểm về dân cư, tên
1số hoạt động kinh tế của
người dân châu Á ?
- GV củng cố , NX tiết học.
- Bài sau: Các nước láng
giềng của Việt Nam.

- TL: trồng lúa gạo, cây
cơng nghiệp, khai thác

khống sản.
- TL: vì có nhiều đồng bằng
châu thổ màu mỡ.
- Lắng nghe
- Ghi vở.
- HS TL
- Nghe

Rút KN, bổ sung:……………………………………………………………...................
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Lịch sử Tuần: 20
Bài: ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945- 1954).
Ngày thực hiện:

I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ năm 1945-1954, lập được bảng thống
kê một số sự kiện theo thời gian.

- KN: Rèn kỹ năng tổng kết các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
- TĐ: Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập
- HS: SGK, vở ghi bài, tư liệu
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG

Nội dung

5p

1- Kiểm tra bài cũ:

2p

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

30p b. Các hoạt động:
HĐ 1: Làm việc theo
nhóm.
Mục tiêu: Củng cố nội
dung đã học
HĐ 2: Trị chơi: "Tìm
địa chỉ đỏ"
Mục tiêu: Củng cố
kiến thức về nhân vật
và sự kiện lịch sử


3p

3. Củng cố- Dặn dò:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

+ Chiến dịch ĐBP diễn ra vào - 2HS trình bày.
thời gian nào?
+ Nêu ý nghĩa chiến thắng
ĐBP ?
- GV NX.
- Nghe
- GV giới thiệu bài, ghi đầu
bài lên bảng.

- Ghi vở.

- GV phát phiếu học tập và
- HS trao đổi, thảo luận theo
y/c HS thảo luận theo nhóm 4. nhóm 4.
- Yc HS trả lời
- Các nhóm báo cáo kết quả.
-> NX, bổ sung.
- GV hướng dẫn cách chơi:
- HS hái hoa và TLCH.
Dựa vào kiến thức đã học kể
- HS thảo luận theo nhóm 4,
lại các sự kiện, nhân vật lịch

ghi tên các sự kiện và các
sử tương ứng với các địa
nhân vật lịch sử phù họp với
danh.
sự kiện đó
- Yc HS trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bình chọn.
- GV NX, đánh giá.
- Lắng nghe
- GV tổng kết bài học.
- Yêu cầu ghi nhớ các sự kiện
lịch sử đã học.
- Bài sau: Nước nhà bị chia
cắt.

Rút KN, bổ sung:……………………………………………………………...................


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU


Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Khoa học
Tuần: 20
Bài: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiếp theo)
Ngày thực hiện:

I.MỤC TIÊU
KT: học sinh phát biểu được định nghĩa về sự biến đổi hoá học, tiếp tục phân biệt sự
biến đổi hố học với sự bién đổi vật lí.
KN: Thực hiện giải thích một số trị chơi có liên quan đến vai trò cua ánh sáng và
nhiệt trong biến đổi hố học.
GD: u thích khoa học, có ý thức tìm tịi sáng tạo.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT. Đồ dùng TN
- HS: SGK, vở ghi bài, tư liệu, giấm, que tăm, giấy, nến, bật lửa
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG
5p

2p
28p

Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các HĐ:

* Hoạt động 3: Trị
chơi
Mục tiêu: HS biết vai
trị của nhiệt trong
biến đổi hóa học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Phân biệt sự biến đổi hố học,
lí học ? Cho VD minh hoạ.
- GV NX, đánh giá.

- 2 HS TL

- Nêu y/c của tiết học - Ghi
bảng tên bài

- Ghi vở

- “Chứng minh vai trò của
nhiệt trong biến đổi hoá học”
- Y/c học sinh tiến hành như
SGK trang 80

- Hoạt động nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả trước lớp.Từng
nhóm giới thiệu bức thư của
mình với nhóm.
- Nhóm khác bổ sung.

- Lắng nghe

- KL:Sự biến đổi hoá học có
thể xảy ra dưới tác dụng của
nhiệt.

5p

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

* Hoạt động 4: Thực
hành xử lý thông tin
SGK trang 80, 81.
Mục tiêu: HS biết
điều kiện có thể xảy ra
sự biến đổi hóa học
-> GV KL: Sự biến đổi của
hố học có thể xảy ra dưới tác
dụng của ánh sáng
- GV chốt KT – ghi bảng
3. Củng cố –Dặn dò: - Sự biến đổi hố học là gì?
- Nêu VD chứng tỏ sự biến đổi
hố học có thể xảy ra dưới tác
dụng của ánh sáng?

- Nghe

- Làm việc theo tổ
- Báo cáo kết quả
- Trả lời câu hỏi trong mục

thực hành.
- Trình bày kết quả làm việc
nhóm.
- Lắng nghe
- Ghi vở
- HS trả lời
- Nghe


Rút KN, bổ
sung: .....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..........

PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRIỀU

Người dạy: Ngô Thị Ngọc Thu

Môn: Khoa học
Tuần: 20
Bài: NĂNG LƯỢNG
Ngày thực hiện:


I.MỤC TIÊU:
KT: HS hiểu được sự biến đổi đơn giản về vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ được cung
cấp năng lượng.
KN: xác định được một số các hoạt động của con người, động vật, máy móc và chỉ ra
được nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
GD: u thích khoa học, có ý thức tìm tịi sáng tạo.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: BGĐT, nến, diêm, ô tô đồ chơi.
- HS: SGK, vở ghi bài, tư liệu
III- NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG

Nội dung

5p

1. Kiểm tra bài cũ:

2p

2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:

28p

b.Các HĐ:
* HĐ 1: Thí nghiệm
Mục tiêu: HS hiểu
cần cung cấp năng

lượng để các vật có sự
biến đổi

* HĐ 2: Quan sát và
thảo luận
Mục tiêu: HS biết
thêm các hoạt động
tạo ra năng lượng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

- Sự biến đổi hố học là gì?
- 2 HS trả lời.
- Nêu ví dụ chứng tỏ sự biến đổi
hố học có thể xảy ra dới tác
dụng của ánh sáng hoặc nhiệt.
GV NX, đánh giá
- GT chương mới ; nêu y/c của
tiết học Giới thiệu bài mới ->
ghi đầu bài
- Y/c HS làm TN như trong
sách.
Trong mỗi TN, HS cần nêu rõ:
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi ntn?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đưa ra nhận xét như SGK
- Chốt: Cần cung cấp năng

lượng để các vật có các biến đổi
( vị trí, hình dạng...), hoạt động

- Nghe
- Ghi vở

- HS làm việc nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày
kq - Các nhóm nx.
- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm 2
- Y/c Học sinh tự đọc mục “Bạn
cần biết” tr 83 SGK, quan sát
hình vẽ và nêu thêm các ví dụ
về hoạt động của con người ,
động vật, phương tiện, máy móc
và chỉ ra nguồn năng lượng cho
các hoạt động đó.
- Tổ chức báo cáo kết quả làm
- Đại diện nhóm trình bày
việc
kq làmviệc. Mỗi nhóm nói


về 1 HĐ
- Nhóm khác bổ sung.

5p


3. Củng cố - Dặn dị:

- Chốt:
+ Muốn có năng lượng để thực
hiện các HĐ con người cần phải
làm gì?
+ Nguồn cung cấp năng lượng
cho các HĐ của con người được
lấy từ đâu?
- Chốt KT – ghi bảng.
- Muốn làm các vật biến đổi cần
cung cấp gì ?
- Nêu nguồn cung cấp năng
lượng cho HĐ của con người,
động vật, phương tiện?
CBBS : Năng lượng mặt trời.

+ K: ...con người phải ăn
uống và hít thở
+K : ..từ thức ăn
- Ghi vở.
- 2HS trả lời

- Nghe

Rút KN, bổ
sung: .....................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
..........



×