Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai thu hoach modul 482428

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.61 KB, 4 trang )

UBND THỊ XÃ LAGI

TRƯỜNG MG TÂN TIẾN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập –Tự do - Hạnh Phúc

Tân Tiến, ngày 09 tháng 5 năm 2019

BÀI THU HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2018-2019
- Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thái Uyên
- Ngày tháng năm sinh: 04/01/1995.
- Dạy lớp: 4-5 TUỔI 1
- Tổ chuyên môn: Tổ 3-4 TUỔI & 4-5 TUỔI
Số điểm

Nhận xét

BÀI LÀM
ModuleMN 04: Bạn hãy nêu những mục tiêu và kết qủa mong đợi ở
trẻ mầm non ( Lứa tuổi mà bạn đang dạy) về nhận thức ?
Trả lời:
*Mục tiêu :
- Xác định được các ngun tắc chung trong tìm hiểu tâm lí của trẻ mầm
non
- Xác định được các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí của trẻ mầm non một
cách phù hợp
- Xác định được các đặc điểm phát triển về nhận thức cần tìm hiểu ở trẻ
phù hợp với các lứa tuổi


- Xác định được các điều kiện cần thiết tìm hiểu đặc điểm phát triển về
nhận thức cần tìm hiểu ở trẻ phù hợp các lứa tuổi.
*Kết quả mong đợi:
-Tổ chức hoàn cảnh thực nghiệm làm sao cho trẻ hoạt động tự nhiên, thoải
mái, gần với hoàn cảnh thực tế
-Biên bản thực nghiệm cần ghi đầy đủ sự giải quyế của trẻ, những cách
thức, những lỗi sai, sự sữa chữa sai lầm ấy và ghi thời gian cần cho trẻ giải
quyêt nhiệm vụ.


Ví dụ: lớp 4 -5 tuổi 8h là học PTNT (LQBTSĐ) để khắc sâu kiến thức về
một bài toán nào đó thì giáo viên phải chuẩn bị soạn bài và làm dụng cụ học tập
liên quan đến bài học để giúp cho trẻ nhận biết và tiếp thu và làm bài học tốt
hơn.
*Tự chấm điểm: Lý thuyết: 3.5 điểm, Thực hành: 3.5 điểm, Tổng: 7 điểm
ModuleMN 08: Môi trường giáo dục dành cho trẻ 25-36 tháng tuổi
cần thay đổi gì khác so với môi trường giáo dục dành cho trẻ từ 13-24 tháng
tuổi? Nêu nhiệm vụ của giáo viên trong việc sử dụng môi trường giáo dục
nhằm phát triển trẻ 25-36 tháng đạt hiệu quả?
Trả lời:
*Môi trường giáo dục dành cho trẻ 25-36 tháng tuổi: Tiếp tục sử dụng môi
trường của giai đoạn trước và tăng cường thêm một số điểm như sau:
- Môi trường không gian:
+ Cần đủ không gian cho trẻ nhạy cảm và tổ chức thuận lợi tất cả các dạng hoạt
động của nhóm trẻ.
+ Cần bố trí vật trong phịng phù hợp và thích ứng cho mọi dãng hoạt động của
trẻ.
- Đồ chơi:
+ Tiếp tục sử dụng các đồ chơi của giai đoạn trước và bổ sung thêm những dạnh
đồ chơi khác nhau như:

 Cần trang bị những đồ chơi góp phần phát triển cử động: bóng các
loại,vịng,xe đạp,…
 Cần có những dụng cũ đặc biệt ở khu chơi: bục gỗ 6 cạnh, cầu thang các
kiểu khác nhau,…
 Nên có 1 bộ xếp hình lớn để cho trẻ chơi trong sàn và 1 số xếp trung bình
cho trẻ chơi trên bàn.
 Trị chơi xây dựng chiếm 1 vị trí trong hoạt động của trẻ từ 25-36 tháng
tuổi.Kỉ năng vật liệu xây dựng đã có từ lứa tuổi trước, nay dần được hồn
thiện và củng cố.Chính vì vậy cần tăng cường thêm đồ dùng,đồ chơi cho
nhóm ở góc này.
 Đồ chơi thường được sắp xếp vào các góc chơi (góc bế em,góc bác sĩ,
…).Đồ chơi dùng cho trò chơi phản ánh được xếp 1 cách tự nhiên trên
giá,trên tủ,xếp 1 cách gọn gàng để cho trẻ có thể lấy lúc nào cần cho trò
chơi.
*Nhiệm vụ của giáo viên:
- Giáo viên nói chuyện với trẻ về mọi chuyện và đặc biệt phải giải thích để trẻ
hiểu mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng riêng lẻ.
- Khơng nên giúp trẻ ngay khi thấy trẻ gặp khó khăn mà để trẻ suy nghĩ một
chút. Nếu thấy trẻ khơng thể làm được thì giáo viên cũng khơng nhất thiết phải
làm thay trẻ tất cả mà có thể giảng giải cách làm và giải thích tại sao phải làm
như vậy để trẻ tự giải quyết nhiệm vụ.


- Tham gia vào trò chơi do trẻ tự nghĩ với mục đích làm trị chơi phong phú và
phức tạp hơn.
- Tiến hành những biện pháp đặc biệt để dạy và gơi ý nhắc trẻ như: đưa thêm 1
vài đồ chơi hoặc chính cơ giáo tham gia vào trị chơi với trẻ,nâng cao hứng thú
của trẻ bằng những câu hỏi gợi ý,bằng cách trò chuyện theo chủ đề chơi,thêm
bớt 1 số cách chơi.Khi tham gia chơi với trẻ,giáo viên không nên bắt buộc trẻ
chơi theo ý mình.

- Giáo viên tổ chức cho trẻ đi tham quan,tổ chức quan sát môi trường xung
quanh.
- Nếu thấy trẻ nào không chăm chú với trị chơi lắm thì giáo viên đến bên
trẻ,làm trẻ hứng thú với trò chơi,động viên trẻ chơi.
- Giáo viên phải nói đúng, nói rõ ràng, phát âm đúng lời,khơng vội,khơng làm
sai âm,không “nuốt” chữ.
*Tự chấm điểm: Lý thuyết: 4 điểm, Thực hành: 3.5 điểm, Tổng: 7.5 điểm
ModuleMN 24: Khi tiến hành sử dụng phương pháp dạy học tích cực
thích hợp với nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội chúng ta cần lưu
ý điều gì? Tại sao cần phải lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích
hợp với nội dung phát triển tình cảm , kĩ năng xã hội của trẻ mầm non?
Trả lời:
*Khi tiến hành sử dụng phương pháp dạy học tích cực thích hợp với
nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội chúng ta cần lưu ý
- Biết sử dụng phương pháp dạy học tích tực trong giờ học
-Biết bản chất, đặc điểm ý nghĩa khi vận dụng vào phương pháp dạy học
tích cục trong các hoạt động giúp trẻ thích thú trong giờ học hơn
-Biết phân tích và đánh giá hoạt động giáo dục phương pháp dạy học tích
cực.
* Cần phải lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung
phát triển tình cảm , kĩ năng xã hội của trẻ mầm non:
- Giúp trẻ trả lời được những câu hỏi mà trẻ biết khi trẻ nhìn hình ảnh liên
quan đến bài học từ đó trẻ sẽ tự nói theo cảm nhận mình nói ,thấy gì nói đó để
trẻ tự khám phá ra và từ đó trẻ sẽ thích thú hơn
*Tự chấm điểm: Lý thuyết: 3.5 điểm, Thực hành: 3.5 điểm, Tổng: 7 điểm
ModuleMN 28: Hãy nêu các nguyên tắc sử dụng TBDH trong GDMN?
Trả lời:
* Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở trường mâm non cần đảm bảo
những nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc thứ nhất: Coi trọng đặc trưng của thiết bị GDMN. TBDHMN chính

là ĐDĐC cho trẻ.
- Nguyên tắc thứ hai: nguyên tắc về đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi trong quá
trình hoạt động với ĐDĐC,đảm baỏ tính tích cực của trẻ với vai trị là chủ thể
các tình huống sư phạm.


- Nguyên tắc thứ ba: Sử dụng TBDH đúng mục đích.
- Nguyên tắc thứ tư: Sử dụng TBDH đúng lúc.Tránh tình trạng đưa ra hàng loạt
TBDH khơng phù hợp với nội dung và trình tự bài giảng, dẫn đến phân tâm sự
chú ý của trẻ nhỏ.
- Nguyên tắc thứ năm: Sử dụng TBDH đúng chỗ giúp trẻ nhỏ ngồi ở mọi vị trí
trng lớp học có thể tiếp nhận thơng tin từ các TBDH bằng nhiều giác quan. Cac
TBDH phải được đặt ở những vị trí đảm bảo an tồn cho GV và trẻ nhỏ,đồng
thời phải bố trí sao cho khơng ảnh hưởng đến q trình làm việc,học tập của các
lớp khác.
- Nguyên tắc thứ sáu: Sử dụng TBDH đúng mức độ và cường độ.Nguyên tắc
này chủ yếu đề cập đến nội dung và phương pháp sử dụng TBDH phù hợp với
yêu cầu của giờ lên lớp và trình độ tiếp thu kiến thức của trẻ nhỏ.Việc sử dụng
hợp lí các TBDH ảnh hưởng lớn đến sự tiếp thu của trẻ nhỏ,lôi cuốn trẻ nhỏ vào
các hiện tượng,sự vật mới lạ,hấp dẫn,giúp trẻ duy trì được sự chú ý theo dõi bài
giảng ở mức độ cần thiết
- Để thực hiện có hiệu quả các nguyên tắc trong sử dụng TBDH đã nêu ở trên đì
hỏi:
+ Trên cơ sở nghiên cứu nội dung của chương trình,các tài liệu giảng dạy có liên
quan,GV phải xác định cụ thể vị trí của các TBDH cụ thể để giải quyết các
nhiệm vụ sư phạm cụ thể.GV phải xác lập mối liên kết giưa khả năng của TBDH
với mục tiêu học tập,nọi dung bài giảng làm cơ sở xác định PPDH thích hợp.
+ Tạo hứng thú cho trẻ trong sử dụng TBDH.
*Tự chấm điểm: Lý thuyết: 3.5 điểm, Thực hành: 3 điểm, Tổng: 6.5 điểm
*Tổng điểm các môdun: 7 điểm

Giáo viên
( Ký ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Thái Uyên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×