Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

tiết 85 câu đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.1 KB, 22 trang )



I. ThÕ nào là câu đặc biệt?
1. Ví dụ:
Ơi, em Thủy ! Tiếng kêu sửng
sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em
tơi bước vào lớp.
(Khánh Hồi)


Ôi, em Thủy !
Ôi: Là một tiếng kêu ngạc nhiên
em Thủy: Là một lời gọi tên


Ơi, em Thủy !
A. Đó là một câu bình thường, có đủ chủ
ngữ và vị ngữ.
B. Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ
ngữ lẫn vị ngữ.
C. Đó là một câu khơng thể có chủ ngữ
lẫn vị ngữ.


2. Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt là loại câu
không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị
ngữ


* Bài tập nhanh:
Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:


Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn.
Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.
Thật khủng khiếp !


II. Tác dụng của câu đặc biệt
1. Ví dụ:


Tác dụng
STT

1

2

3

4

Câu đặc biệt

Bộc lộ cảm
xúc

Liệt kê, thông báo
về sự tồn tại của
sự vật, hiện tượng

Một đêm mùa xuân. Trên

dòng sơng êm ả, cái đị cũ của
bác tài Phán từ từ trôi.
(Nguyên Hồng)

An gào lên:
- Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !
- Chị An ơi !
Sơn đã nhìn thấy chị.
(Nguyễn Đình Thi)

Gọi đáp

X

Đồn người nhốn nháo lên.
Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
(Nam Cao)
“Trời ơi”, cô giáo tái mặt và
nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ
cũng khóc mỗi lúc mỗi to hơn.
(Khánh Hoài)

Xác định thời
gian, nơi chốn

X
X
X




2. Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thường dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
được nói đến trong đoạn;
- Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật,
hiện tượng;
- Bộc lộ cảm xúc;
- Gọi đáp.


Tác dụng

Câu đặc biệt

Liệt kê, thông
báo về sự tồn
tại của sự vật,
hiện tượng

Chửi. Kêu. Đấm.
Đá.Thụi. Bịch.
(Nguyễn Công Hoan)

x

STT

1

Bộc lộ

cảm xúc

2

Ủa ! Bạn về bao giờ?

3

Sài Gòn. Mùa xuân
năm 1975. Các cánh
quân đã sẵn sàng cho
trận tấn công lịch sử.

4

Mẹ ơi ! Chị ơi ! Em đã
về.

Xác định
thời gian,
nơi chốn

Gọi đáp

x
x
x


Trong hai câu in đậm ở hai ví

dụ dới đây, câu nào là câu đặc
biệt?

a, Một đêm mùa xuân. Trên
dòng sông êm ả, chiếc đò cũ
lặng lẽ, từ từ trôi.
b,
- Anh đà gặp cậu ấy vào khi
nào ?
- Một đêm mïa xu©n.


Phân biệt câu đặc biệt
và câu rút gọn
Câu rút gọn
Giống nhau
Khác nhau

Câu đặc biệt


Phân biệt câu đặc biệt
vàCâu
câurútrút
gọngọn
Câu đặc biệt
Giống
nhau

Hỡnh thc:Cấu tạo gồm một từ hoặc một cụm từ


Khác
nhau

- Về bản chất câu rút gọn
là câu đơn có mô hình
CN-VN.
- Khi sử dụng ngi ta có
thể lc bỏ một hoặc một
số thành phần của câu
-Dựa vào hoàn cảnh sử
dụng có thể khôi phục lại
thành phần bị rút gọn.
-Ch tn ti trong mt ng cnh
nht nh

-Câu đặc biệt không
đc cu tạo theo mô
hình CN- VN
-Không thể xác định từ/cụm
từ thuộc thành phần nào trong
câu (Không xác định được
chủ ngữ/vị ngữ trong câu)
-Không thể khôi phục lại
được
-Có thể tồn tại độc lập


Lựa chọn câu trả lời đúng
1.Dòng nào nêu không đúng cấu tạo của câu đặc biệt?

A.Không tuân thủ cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
B. Có một từ hoặc một cụm từ làm trung tâm cú pháp.
C.
C Chỉ có thành phần vị ngữ.
2. Câu chỉ có thành phần vị ngữ trong văn bản là:
A. Câu đơn

B

C. Câu đặc biệt

B. Câu rút gọn
D. Câu cầu khiến

3. Hỡi ôilà câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?
A. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tợng.
B. Thông báo về thời gian
C. Thông báo về địa điểm
DD. Bộc lộ cảm xúc
4. Bờ sông Đà, bÃi sông Đà, chuồn chuồn bơm bớm trên sông Đà
thuộc kiểu câu nào?
A. Câu rút gọnB B, Câu đặc biệt
C. Câu đơn
D. Câu ghÐp


Bài tập 1. Tìm trong những ví dụ dưới đây
những câu đặc biệt và câu rút gọn.
c. (1)Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ.
(2)Gió biển thổi lồng lộng. (3)Ngoài kia là ánh đèn

sáng rọi của một con tàu. (4)Một hồi cịi.
(Nguyễn Trí Hn)
d. (1) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- (2) Lá ơi !(3) Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi
nghe đi !
- (4) Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.


Câu đặc biệt
1. Một hồi còi.
2. Lá ơi !

Câu rút gọn
1. Hãy kể chuyện
cuộc đời bạn cho
tôi nghe đi !
2. Bình thường
lắm, chẳng có gì
đáng kể đâu.


Bài tập 2.
CÂU RÚT GỌN
Ví dụ STT
1 Hãy kể chuyện

cuộc đời bạn cho
tơi nghe đi !
d


2

Bình thường
lắm, chẳng có gì
đáng kể đâu.

TÁC DỤNG

Làm cho câu gọn hơn,
thông tin yêu cầu
nhanh hơn
Làm cho câu gọn hơn,
tránh lặp lại những từ
ngữ đã xuất hiện trong
câu đứng trước.


SST

CÂU ĐẶC BIỆT

1

Một hồi cịi.

2

Lá ơi !

TÁC DỤNG


Thơng báo sự tồn tại của
sự vật, hiện tượng
Gọi đáp



Nhiệm vụ vỊ nhµ
1. Làm tiếp câu a,b bài tập 1 và bài tập 3 sgk
trang 30.
2. Soạn bài: “Bè cục và phng pháp
lập luận trong bài văn nghị luận



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×