Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 27 Bai thuc hanh so 2 Tinh chat hoa hoc cua khi clo va hop chat cua clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.59 KB, 5 trang )

Người dạy:
Ngày soạn

I.

Bài 27: Thực hành
Người soạn:
Tính chất hóa học của khí Ngày dạy
Clo và hợp chất của Clo

MỤC TIÊU
1) Kiến thức
HS nêu được : Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện
của các thí nghiệm :


Điều chế clo trong phịng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo.


Điều chế axit clohiđric từ axit H2SO4 đặc và NaCl.


Bài thực nghiệm phân biệt các dung dịch, trong đó có
dung dich muối Cl-.

2) Kĩ năng


Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn,
thành cơng các thí nghiệm.



Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hố học.


Viết bài tường trình thí nghiệm.

3) Tình cảm thái độ

Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy

Nghiêm túc trong việc tiếp xúc với chất hóa học và các dụng
cụ thí nghiệm.
4) Các năng lực cần hướng tới






Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
Năng lực thực hành thí nghiệm
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua Hóa học


II.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC





III.

Thuyết trình - vấn đáp
Thực hành thí nghiệm
Hợp tác nhóm nhỏ

CHUẨN BỊ
1. Giáo viên




Giáo án
Sách giáo khoa lớp 10
Dụng cụ, hóa chất:
 Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, giá đỡ, ống nhỏ
giọt, cốc thủy tinh, bơng tẩm,...
 Hóa chất: dd HCl đặc, dd H2SO4 đặc, KMnO4, NaCl, HNO3,..

2. Học sinh



IV.

Đọc trước bài thực hành số 2
Xem lại kiến thức bài Clo và hợp chất của Clo
Chuẩn bị giấy viết tường trình và cách tiến hành thí nghiệm.


TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( nếu có )
3. Giới thiệu bài mới
Ở các tiết học trước các em đã học về các tính chất của Clo và hợp chất của clo và
hơm nay để chứng minh xem các tính chất hóa học đó có chính xác hay khơng thì
chúng ta tiến hành thực hành để kiểm chứng lại các tính chất đó.
4. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh trả lời mục đích
Mục đích của thí nghiệm:
của bài thực hành là gi?
+ Điều chế và kiểm chứng lại tính chất của axit
HS: Trả lời
HCl
Điều chế và kiểm chứng lại tính chất của + Phân biệt các muối, trong đó có muối clorua.
HCl. Phân biệt các muối, trong đó có
muối clorua.
GV: Gọi HS khác nhận xét


HS: nêu nhận xét câu trả lời (nếu có)
Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 1: Điều chế khí Clo và tính tẩy
GV: u cầu nhóm 1 trình bày cách tiến màu của khí clo ẩm

hành thí nghiệm 1?
Cách tiến hành:
HS: Trình bày cách tiến hành:
Cho vài tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm khô,
Cho vài tinh thể KMnO4 vào ống
sau đó thêm vài giọt HCl đặc, đậy bằng nút cao
nghiệm khơ, sau đó thêm vài giọt HCl
su có đính băng giấy màu ẩm. Quan sát hiện
đặc, đậy bằng nút cao su có đính băng
tượng xảy ra.
giấy màu ẩm. Quan sát hiện tượng xảy
Hiện tượng: có khí màu vàng của Clo thốt ra
ra.
PTHH:
GV: Gọi các nhóm cịn lại nhận xét
2KMnO4 +16 HCl => 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +
(nhóm 2)
8H2O
HS: Nhóm 2 nhận xét
Thí nghiệm 2: Điều chế axit clohidric
( nếu có )
Cách tiến hành:
GV: Lưu ý: Cho ít axit HCl vào, cẩn
Cho vào ống nghiệm một ít muối ăn rồi rót dd
thận khi dùng HCl đặc, đậy nút cao su
H2SO4 đặc vào đến khi ướt lớp muối ăn và lắp
phải an tồn.
dụng cụ như hình 5.11 sgk/120. Sau đó đun nóng
HS: Lắng nghe
đến sủi bọt thì ngừng đun.

Thí nghiệm 2
Quan sát hiện tượng.
GV: u cầu nhóm 3 trình bày cách tiến Hiện tượng: Có khí xuất hiện ( khí HCl )
hành thí nghiệm 2?
Thí nghiệm 3: Phân biệt các dung dịch
HS: Trình bày cách tiến hành:
Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm một ít muối ăn rồi
+ Đánh dấu lấy mẫu thử
rót dd H2SO4 đặc vào đến khi ướt lớp
+ Cho quỳ tím vào 3 mẫu: mẫu nào hóa đỏ là
muối ăn và lắp dụng cụ như hình 5.11
axit(HCl và HNO3), khơng đổi màu là
sgk/120. Sau đó đun nóng đến sủi bọt thì muối(NaCl).
ngừng đun.Quan sát hiện tượng.
+ Thêm vào tinh thể KMnO4: mẫu nào có khí
GV: Gọi các nhóm cịn lại nhận xét
màu vàng (khí Clo) xuất hiện là HCl, cịn lại là
(nhóm 4)
HNO3.
HS: Nhóm 4 nhận xét
PTHH:
( nếu có )
2KMnO4 +16 HCl => 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +
GV: Lưu ý: Cẩn thận khi sử dụng
8H2O
H2SO4 đặc, cẩn thận khi đun ống
nghiệm (khi nào sủi bọt thì ngừng đun).
HS: Lắng nghe
GV: Đặt vấn đề: tại sao lại chuẩn bị

bơng tẩm (để phía đầu ống nghiệm 2) và
ống nghiệm 2 (phải chứa nước).
HS: Trả lời
+ Để bông tẩm cho khí HCl khơng thốt


ra
+ Chuẩn bị ống nghiệm chứa nước để
hòa tan với khí HCl thành dd HCl.
Thí nghiệm 3: Phân biệt các dung dịch
GV: Sau khi hồn thành thí nghiệm 1 và
2: tất cả các nhóm tiến hành thực hiện thí
nghiệm 3 và trình bày cách nhận biết sau
khi thực hiện xong thí nghiệm? HS:
Trình bày cách nhận biết và tiến hành
GV: Gọi bất kì nhóm nào trình bày cách
nhận biết HCl, NaCl và HNO3?
GV: Gọi nhóm cịn lại nhận xét
HS: Nhận xét (nếu có)
GV: Lưu ý: Để thí nghiệm thành cơng,
cần nhớ lại các kiến thức về muối và
axit.
HS: Lắng nghe
Hoạt động 3: Viết tường trình thí nghiệm
GV: u cầu HS viết bài tường trình
HS: viết bài tường trình
GV: Yêu cầu HS nộp bài tường trình
HS: Nộp bài tường trình
GV: Nhận xét buổi thực hành
HS: Lắng nghe

GV: Yêu cầu HS dọn dẹp vệ sinh trước
khi về.
HS: tiến hành dọn dẹp vệ sinh.
5. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị trước bài 28: Bài thực hành số 3. Tính chất hóa học của brom
và iot.
- Xem lại các kiến thức về nhóm halogen.

V.

RÚT KINH NGHIỆM


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×