Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.31 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS MỸ THỚI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC 9
HỌ VÀ TÊN:…………………………………
Năm học: 2016-2017
LỚP:…………….
( Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM (Bằng số) ĐIỂM (Bằng chữ)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Lời Phê GK

Chữ ký GK

Chữ ký GT

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1/. Lá của cây ưa sáng có đặc điểm?
A./ Phiến lá dày, lỗ khí ở 2 mặt
B./ Phiến lá mỏng, lớp cutin dày
C./ Phiến lá hẹp,dày, màu xanh nhạt, lỗ khí mặt dưới, tầng cutin dày
D./ Phiến lá mỏng màu xanh thẩm.
Câu 2/. Ý nghĩa của việc ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống cây trồng là:
A./ Góp phần bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
B./ Nhân nhanh các giống cây trồng với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn để đáp ứng kịp nhu cầu
của sản xuất.
C./ Phát hiện và chọn lọc dịng tế bào xơma có biến dị tốt, trên cơ sở đó tạo ra giống cây trồng mới có
nhiều ưu việt.
D./ Góp phần bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Nhân nhanh các


giống cây trồng với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn để đáp ứng kịp nhu cầu của sản xuất.
Câu 3/. Để tạo ưu thế lai, khâu đầu tiên quan trọng nhất là:
A/ Lai khác dòng đơn
B/ lai khác dòng kép
C/ lai kinh tế.
D/. Tạo dòng thuần
Câu 4/. Hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đá vôi, hệ sinh thái hoang mạc thuộc môi trường nào?
A./ Môi trường sinh vật
B./ Môi trường nước
C./ Môi trường cạn và nước
D/. Môi trường trên cạn
Câu 5/. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thối hóa giống do tự thụ phấn (cây giao phấn ) và giao
phối gần(cận huyết )
A./ Tỉ lệ gen ở trạng thái đồng hợp lặn tăng dần qua nhiều thế hệ.
B/. Tỉ lệ gen ở trạng thái đồng hợp trội tăng dần qua nhiều thế hệ.
C./ Tỉ lệ gen ở trạng thái dị hợp tăng dần qua nhiều thế hệ.
D./ Tỉ lệ gen ở trạng thái đồng hợp lặn giảm, tỉ lệ gen ở trạng thái đồng hợp trội tăng dần qua nhiều
thế hệ.
Câu 6/. Tài nguyên tái sinh là :
A/. Tài ngun vơ tận mà con người có thể khai thác.
B/.. Tài nguyên khi được khai thác và sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển, phục hồi.
C/. Tài nguyên mà con người có thể khai thác và sử dụng sau một thời gian bị cạn kiệt
D/. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
Câu 7. Trong các nhân tố sinh thái, nhân tố nào có tác động trực tiếp, vừa có tác động gián tiếp rõ
nhất đối với sinh vật?
A./ Ánh sáng
B./ Nhiệt độ
C./ Độ ẩm
D./ Muối khoáng
Câu 8/. Quan hệ giữa hai lồi sinh vật trong đó cả 2 bên cùng có lợi là mối quan hệ gì?

A./ Hội sinh
B./ Cộng sinh
C./ Ký sinh
D./ Cạnh tranh


II. Tự luận :(6 điểm)
Câu 1/ ( 2,5đ) Thế nào là một quần xã sinh vật ? Cho ví dụ về quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác
với quần thể sinh vật như thế nào?
Câu 2/ ( 1,5 đ) Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả ?
Câu 3 (2,0 đ) Trong một quần xã sinh vật gồm các sinnh vật sau: Gà, thực vật, dê, cáo, hổ, mèo rừng, thỏ,
vi sinh vật.
a/ Hãy điền các sinh vật còn lại vào sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã sinh vật sau?
b/ Hãy xếp các sinh vật vào thành phần của hệ sinh thái ?

(1)

Thực vật

(4)

Mèo rừng

Thỏ

(2)

(3)

Hết


MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC 9 ( 2016 -2017)

Vi sinh vât


TRƯỜNG THCS MỸ THỚI
*****

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN SINH HỌC 9
Năm học: 2016-2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu
Đáp án

1
C

Mỗi câu đúng 0,5 đ :

2
C

3
D

4

D

(0,5 x 8 = 4 đ)
5
A

6
B

7
A

8
B

II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 1 ( 0,5 đ)* Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống
trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
* Ví dụ minh họa (0,5 đ): Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
* Khác nhau : (1,5 đ)
Quần thể SV
Quần xã SV
Gồm nhiều cá thể cùng loài
Gồm nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau
Độ đa dạng thấp
Độ đa dạng cao
Mối quan hệ chủ yếu là cùng loài ( dinh dưỡng Mối quan hệ chủ yếu là khác loài( hổ trợ, đối địch)
và sinh sản
Câu 2 -Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả.
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng qui cách.

- Không tuân thủ qui định thời gian thu hoạch rau quả sau khi phun thuốc bảo vệ thực vật.
- Không rửa sạch rau quả trước khi ăn.
( Mỗi ý 0,5 đ X 3 = 1,5 đ)
Câu 3
a/ Điền sinh vật vào lưới thức ăn ( 1đ)
1. Dê
2. Gà
3. Cáo
4. Hổ
b/ Xếp các SV vào thành phần của HST
- SV sản xuất: thực vật (0,25 đ)
SV tiêu thụ: (0,5 đ)
Cấp 1: dê, thỏ, gà
Cấp 2: hổ, mèo rừng, cáo
SV phân giải: VSV. (0,25 đ)
GV BM

TTCM


Đỗ Thị Diễm

Nguyễn Hoài Phương



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×