UY BAN NHAN DAN QUAN THANH KHE
TRUONG THCS NGUYEN DINH CHIEU
Tiết 13: Bài6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, Mi CUOI THE KI XIX DAU THE KI XX (tt)
I. PHAN GHI BAIT:
1. Tinh hinh cac nuoc Anh, Phap, Dirc, Mi
- Đức :
+ Về kinh tế :
- Trước năm 1870. công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ
khi hồn thành thơng nhất (1871), đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Su phat trién mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. - Nhiều
công tỉ độc quyên ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép.... chỉ phối nền kinh tế
Đức.
+ Về chính trị :
- Đức là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang.
- Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động. như : đề cao chủng tộc Đức,
đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực và chạy đua vũ trang.
- Đức là nước để quốc "trẻ", khi cơng nghiệp phát triển mạnh địi hỏi cần có nhiều vốn,
nguyên liệu và thị trường.
- Đặc điểm của đề quốc Đức là "chủ nghĩa để quốc quân phiệt hiếu chiến".
- Mi:
+ Về kinh tế :
- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp va Đức). Từ năm 1870
trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.
- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc
quyền ở Mĩ ra đời như "vua dầu mỏ" Rốc-phe-lơ, "vua thép" Mc-gan, "vua ơ tơ" Pho,...
da chi phơi tồn bộ nên kinh tê MI.
- Nông nghiệp, Mĩ vừa đáp ứng đây đủ nhu câu lương thực trong nước, vừa xuất khâu cho
thị trường châu Âu.
+ Về chính trị :
- Mĩ theo chế độ cộng hồ, đứng đầu là Tơng thống. Hai dang Dân chủ và Cộng hoà
thay nhau cầm
sản.
quyên, thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư
- Cũng như Đức, Mĩ cũng là đề quốc "trẻ", khi cơng nghiệp phát triển mạnh thì nhu cầu
về vơn, nguyên liệu và thị trường trở nên câp thiết.
=> Dé dap ứng được nhu câu phát triển kinh tế tư bản, Mĩ tăng cường bành trướng ở
khu vực Thái Bình Dương, gây chiên tranh với Tây Ban Nha đề tranh giành thuộc địa, dùng
vũ lực và đông đôla đê can thiệp vào khu vực Mĩ La-tinh.
Il. PHAN BAI TAP (Cac em làm vào vở)
A. TRAC NGHIEM:
Câu 1: Đặc điểm của đề quốc Đức là
A. Chủ nghĩa thực dân
B. Chủ nghĩa để quốc
C. Chủ nghĩa cho vay lãi
D. Chủ nghĩa để quốc quân phiệt hiếu chiến
Câu 2: Chế độ chính trị của Mĩ là
A. Cộng hòa
B. Quân chủ chuyên chế
C. Quân chủ lập hiến
D. Phong kiến
Câu 3: Quốc gia nào là chế độ quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang
A. Anh
B. Pháp
C. Mi
D. Duc
Câu 4: Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất là:
A. Anh
B. Pháp
C. Mi
D. Duc
Câu 5:Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
A.Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.
B.Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.
C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng. cho vay lấy lãi.
D.Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.
Câu 6: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa để quốc Anh là: Chủ nghĩa đề quốc thực dân?
A.Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.
B.Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
C.Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thé gidi.
D.Anh có một nên kinh tế cơng nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.
B. TU LUẬN:
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX
phát triên chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?
Câu 2: Quan sát hình 32 (SGK) và nhận xét về quyền lực của các công ti độc quyên ở
Mi?
UY BAN NHAN DAN QUAN THANH KHE
TRUONG THCS NGUYEN DINH CHIEU
Tiết 14: Bài 9: ÁN ĐỘ THE KI XVIII - DAU THE KI XX
I. PHAN GHI BAI:
1. Sư xâm lược và chính sách thống trị của Anh
- Q trình thực dân Anh xâm lược
+ Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoản thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối
với An Độ.
+ Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp ngày càng nhiều
lương thực, nguyên liệu cho chính qc.
- Chính sách thống trị của thực dân Anh
+ Về chính trị, Chính phủ Anh cai trỊ trực tiếp Ấn Độ.
+ Thực hiện nhiều chính sách để củng cơ ách thống trị của mình như "chia để trị", khoét sâu sự
cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đăng câp trong xã hội.
2. Phong trao giai phóng dân tộc của nhân dân Ân Độ
a) Khởi nghĩa Xi-pay
- Nguyên nhân sâu xa : chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách
"chia dé tri"
- Duyên cớ : binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người
lính có tư tưởng chống đối.
- Diễn biến: SGK
- Ý nghĩa : cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tỉnh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân An
Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Thúc đây phong trào đấu tranh chống
thực dân Anh giành độc lập.
b) Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Từ giữa thế ki XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công nhân đã thức tỉnh ý thức
dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Án Độ.
- Cuỗi năm 1885, Đảng Quốc đại - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được
thành lập.
- Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hoá thành hai phái.
- Tháng 7 - 1908, công nhân Bom-bay tô chức nhiều cuộc bãi cơng chính trị, lập các đơn
vi chién đấu, xây dựng chiến luỹ để chống quân Anh. Thực dân Anh đàn áp rất dã man.
Các phong trào tuy thất bại nhưng đã đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân An
Độ.
IL PHAN BAI TAP (Cac em Iam vao v6)
A. TRAC NGHIEM:
Câu 1: Quốc gia nào đặt cai trị ở Ấn Độ đầu tiên
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Nga
Câu 2: Anh xâm lược và đặt ách Cai trị ở Ấn Độ vào thời gian nào?
A. Thé ki X
C. Thé ki XII
B. Thé ki XI
D. Thé ki XIII
Câu 3: Cuộc nỗi dậy của công nhân PomPay là cuộc đấu tranh
A. Vũ trang
B. Chính trị
C. Biểu tình
D. Bãi cơng
Câu 4: Phái “Cấp Tiến” do Ti-lắc cầm đâu, có thái độ như thế nào đối với thực dân Anh
A. Kiên quyết chống Thực dân Anh
B. Ơn hồ với Anh
C. Lệ thuộc vào Anh
D. Khơng kiên quyết chông thực dân Anh
Câu 5: Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra từ năm nào đến năm nào?
A. 1855- 1859
B. 1856- 1859
C. 1857- 1858
D. 1857- 1859
Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành
An Độ?
A. An Dé đất rộng người đông. tài nguyên phong phú.
B. Án Độ có truyền thống văn hóa lâu đời.
C. Ấn Độ là miếng mỗi ngon không thể bỏ qua.
D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo)
B. TU LUẬN:
Câu 1: Quan sát hình 41 (SGK) và nhận xét tỉnh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân
Ấn Độ.
Câu 2: Lập bảng niên biếu và trao đối về điểm giống. khác nhau giữa phong trào do
Đảng Quốc đại lãnh đạo và phong trào công nhân vào đầu thế kỉ XX.