SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT HƯNG ĐẠO
ĐỢT III- Tháng 6//2018
( Đề thi có 6 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2018
Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề A
Họ, tên:...................................................................................SBD:
.................
Cho: H=1; He=4; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27;
Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Ni=59; Cu=64;
Zn=65; As=75; Br=80; Rb=85,5; Sr=88; Ag=108; I=127;Ba=137; Pb=207
C©u 1 :
Cho các phát biểu sau:
a. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
b. Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
c. Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
d. Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
A.
C©u 2 :
A.
C©u 3 :
Số phát biểu đúng là:
4
B. 2
C. 3
D. 1
Chất có kết tủa màu nâu đỏ là:
Fe(OH)3
B. Zn(OH)2
C. Cu(OH)2
D. Fe(OH)2
PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện,
ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Vinyl clorua.
B. Acrilonitrin
C. Propilen.
D. Vinyl axetat.
C©u 4 : Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung
dịch HCl như hình vẽ dưới đây:
Thanh sắt bị hòa tan chậm nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với:
A. Zn.
B. Cu.
C. Sn.
D. Ni.
C©u 5 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp
chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hịa tan hồn tồn phần 1 trong dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch
Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y
thu được kết quả như hình vẽ sau:
Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,24 gam
B. 7,29 gam
C©u 6 : Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
FeSO4 + Zn
A. ZnSO4 + Fe
C.
C©u 7 :
A.
B.
C.
t
0
C. 3,04 gam
D. 6,08 gam
CuCl2 + 2FeCl2
B. Cu + 2FeCl3
2NaOH + H 2
D. 2Na +2H2O
H2 + CuO Cu + H2O
Nhận xét nào sau đây sai?
Nguyên tử của hầu hết các ngun tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng
Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại
Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể
kim loại gây ra.
D. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
C©u 8 : Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím.
(d) Hidro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t°) thu được tripanmitin.
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(f) Amilozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
C©u 9 : Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có
cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2,
thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với
H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của
A.
C©u 10 :
A.
C©u 11 :
A.
C©u 12 :
m là
10,32
B. 12,34
C. 10,40
D. 36,72
Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
màu vàng
B. màu tím
C. màu da cam
D. màu đỏ
Khối lượng phân tử của nước?
18
B. 16
C. 32
D. 12
Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam Al bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư), thu được V lít khí NO (sản
A.
C©u 13 :
A.
C.
C©u 14 :
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
2,24
B. 1,12
C. 4,48
D. 3,36
Kim loại Na được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
Nhiệt luyện.
B. Điện phân nóng chảy.
Điện phân dung dịch.
D. Thủy luyện.
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1)
Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2)
Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc.
(3)
Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4)
Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5)
Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
C©u 15 : Lên men m gam glucôzơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong
thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,1 gam. Giá trị m là:
A. 30
B. 45
C. 22,5
D. 20,25
C©u 16 : Cho sơ đồ :
hs 35%
hs 80%
hs 60%
hs 80%
Xenlulozơ C6H12O6 C2H5OH C4H6 Cao su
buna.
Khối lượng gỗ (chứa 80% xenlulozơ) cần dùng để sản xuất 1,0 tấn cao su theo sơ đồ trên là:
A. 26,7 tấn
B. 22,3 tấn
C. 27,9 tấn
D. 17,9 tấn
C©u 17 : Cho 0,1 mol axit α- aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá
trị của m là
A. 11,10
B. 11,70
C. 18,75
D. 16,95
C©u 18 : Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung
dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25
gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2. Giá trị của m gần nhất là?
A. 237,25.
B. 232,25.
C. 229,95.
D. 153,30.
C©u 19 : Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được
18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là:
A. 0,08 lít
B. 0,4 lít
C. 0,8 lít
D. 0,04 lít
C©u 20 : Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất
được dùng để thực hiện phản ứng này là:
A. Glucozơ.
B. Andehit axetic
C. Andehit fomic.
D. Saccarozơ
C©u 21 : Cho 26 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V(lít) dung dịch HCl
1M (vừa đủ) thu được dung dịch A trong đó có 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là:
A. 0,09
B. 0,72
C. 1,08
D. 1,20
C©u 22 : Cho 7,5 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 4,25
B. 1,0
C. 3,2
D. 1,1
C©u 23 : Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dd Ba(OH)2 vào dd NaHCO3.
(b) Cho dd BaCl2 vào dd NaHCO3.
(c) Cho dd AlCl3 vào dd NaAlO2.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dd Ca(OH)2.
(e) Sục khí CO2 vào dd NaAlO2.
(f) Đun nóng dd Ca(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
C©u 24 : Để phản ứng vừa đủ với 7,4 gam hỗn hợp HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần V lít dung dịch
NaOH 0,75M. Giá trị gần đúng nhất của V là:
A. 0,262
B. 0,133
C. 0,155
D. 0,333
C©u 25 :
Dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại
A.
C©u 26 :
A.
C.
C©u 27 :
A.
C.
C©u 28 :
polisaccarit là :
1
B. 2
C. 3
D. 4
Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3
B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2
C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3
D. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2
Chất X có cơng thức: CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là
2 – metylbut – 3 – en
B. 3 – metylbut – 1 – in
3 – metylbut – 1 – en
D. 2 – metylbut – 3 – in
Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất
clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là:
A. Ba(OH)2
B. Ca(OH)2.
C. NaOH
C©u 29 : Kim loại ln có hóa trị III trong hợp chất là:
A. Al
B. Mg
C. Fe
C©u 30 : Thuỷ phân từng phần một pentapeptit được đi peptit và tri peptit sau:
A–D
B–E
C–B
D–C
D. KOH
D. Na
D–C–B
Hãy xác định trình tự các aminoaxit trong pentapeptit trên:
A. A – D – B – E – C
B. A – D - C – B – E
C. A – B – C – D – E
D. A – D – B- C – E
C©u 31 : Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl
axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etylenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH
A.
C©u 32 :
A.
C©u 33 :
đun nóng là:
6
B. 4
C. 7
D. 5
Este đặc trưng trong hoa nhài là?
Metyl metacrylat
B. Benzyl axetat
C. Isoamyl axetat
D. Vinyl fomat
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít
O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,60.
B. 5,25.
C. 6,20.
D. 3,15.
C©u 34 : Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được
dung dịch chứa (m+18,2) gam hỗn hợp Z chứa muối natri của glyxin, valin và alanin. Đốt cháy
hoàn toàn Z thu được N2, CO2, H2O và 26,5 gam Na2CO3. Cho a gam X phản ứng với 400 ml
dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch T. Cho toàn bộ lượng T phản ứng tối đa với 520
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 125,04 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau
đây sai?
A. Giá trị của a là 71,8.
C. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 26,74%.
C©u 35 :
B. Trong phân tử X có chứa 1 gốc Ala.
D. Khối lượng muối của gly trong 27,05
gam Z là 29,1 gam.
Cho Na dư vào V (ml) cồn etylic 46 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8
0
g/ml; của nước là 1 g/ml) thu được 42,56 lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 475 ml
B. 237,5 ml
C. 200 ml
D. 100 ml
C©u 36 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dưng dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
Z
Cu(OH)2
Có màu tím
T
Nước brom
Kết tủa trắng.
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng.
B.
C.
D.
C©u 37 :
Anilin, etyl amin, lịng trắng trứng, hồ tinh bột.
Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.
Etyl amin, lịng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(2). Sục CO2 dư vào dd NaAlO2
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(4). Sục khí H2S vào dd FeCl3.
(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
(6). Sục khí SO2 vào dd H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố- khử xảy ra là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
C©u 38 : Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để
giảm sưng tấy ?
A. Vơi tơi.
B. Muối ăn.
C. Giấm ăn.
D. Nước.
C©u 39 : Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X
là chất lỏng. Kim loại X là
A. Hg.
B. W.
C. Cr.
D. Pb.
C©u 40 : Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 371/1340
khối lượng hỗn hợp X) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các
phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 238,775 gam muối clorua và 14,56 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO, H2. Hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch
NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng
không đổi được 114,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 13,1%.
B. 22,3%.
C. 27,4%.
D. 32,2%.
Cho: H=1; He=4; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27;
Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Ni=59; Cu=64;
Zn=65; As=75; Br=80; Rb=85,5; Sr=88; Ag=108; I=127;Ba=137; Pb=207
---Hết---
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : 00
M· ®Ị : a
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
{
)
)
)
{
)
{
{
{
{
)
{
{
{
{
{
{
{
)
)
{
{
{
{
{
{
{
|
|
|
|
|
|
|
|
|
)
|
)
)
|
|
|
|
|
|
|
|
)
|
)
)
)
|
)
}
}
}
}
}
}
}
)
}
}
}
}
)
)
)
}
)
}
}
)
}
}
}
}
}
)
~
~
~
~
)
~
)
)
~
~
~
~
~
~
~
~
)
~
~
~
~
~
)
~
~
~
~
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
{
)
{
{
{
{
{
{
{
{
)
)
{
)
|
)
|
)
|
|
|
|
|
|
|
|
}
}
}
}
}
}
}
}
)
}
}
}
}
~
~
~
)
~
)
)
)
~
)
~
~
)