Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cac de luyen thi Nguyen Khuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.73 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TPHCM
TRƯỜNG THCS & THPT
NGUYỄN KHUYẾN

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

Thầy Hồ Viết Thống – Hoàng Long Vũ
ĐỀ SỐ 16

Câu 1: Cho mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3 . Hóa chất khơng có khả năng làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. Dung dịch Na2CO3.
B. Dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ.
C. Dung dịch Na3PO4.
D. Dung dịch HCl.
Câu 2: Cho các chất sau: buta-1,3-đien, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen, vinyl axetilen. Số chất sau
khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 3: Cho các chất: anilin, saccarozơ, metyl amoniclorua, vinyl axetat, tripanmitin, glixerol, Gly-Ala. Số
chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là


A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 4: Vùng đồng bằng sơng Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lý phù sa cho keo tụ lại thành khối lớn,
dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta thêm vào nước một lượng
chất:
A. giấm ăn.
B. phèn chua.
C. amoniac.
D. muối ăn.
Câu 5: Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là:
A. Đất sét.
B. Quặng boxit.
C. Cao lanh.
D. Criolit.
Câu 6: Kim loại Zn có thể khử được ion nào dưới đây ?
A. Na+.
B. Mg2+.
C. Ca2+.
D. H+.
Câu 7: Kim loại phổ biến nhất có trong vỏ trái đất là:
A. Fe.
B. Al.
C. Cr.
D. Ca.
Câu 8: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.

D. 4.
Câu 9: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên ?
A. Tơ nilon-6.
B. Xenlulozơ.
C. Cao su buna.
D. Polietilen.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp etyl axetat, metyl propionat và propyl fomat thu được V lít
CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 13,44.
Câu 11: Chất nào sau đây dùng để tạo màu lục cho thủy tinh ?
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. Cr2O3.
D. CrO3.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li, kim loại cứng nhất là Cr.
(b) Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì khí H2 sẽ thốt ra
nhanh hơn.
(c) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion Cl-.
(d) H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hóa Al, Fe nên có thể dùng thùng bằng nhơm, sắt chun chở axit này.
(e) Tính oxi hóa của Ag+>Fe2+>Cu2+.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3, thu được 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)

và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:


A. 8,0.
B. 5,6.
C. 10,8.
D. 8,4.
Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
C. Thủy phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
Câu 15: Etanol được coi là cồn sinh học, nó có tính cháy sinh nhiệt như xăng. Người ta pha trộn etanol vào
xăng để giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu xăng dầu, ngồi ra cịn giúp giảm lượng CO từ 20-30%,
CO2 khoảng 2% so với xăng khoáng thường. Kể từ ngày 1/1/2018 ở Việt Nam xăng E5 (pha 5% Etanol với
95% xăng khống) sẽ chính thức thay thế xăng RON 92. Công thức phân tử của etanol là:
A. C2H6O2.
B. CH4O.
C. C2H4O2.
D. C2H6O.
Câu 16: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3 (tỉ lệ mol 1:1) nung nóng đến
khi phản ứng hồn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 3,52.
B. 2,40.
C. 4,48.
D. 4,16.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Ở nhiệt độ thường, triolein là chất lỏng.
B. Thủy phân phenyl axetat trong kiềm dư khơng thu được ancol.
C. Có thể phân biệt vinyl axetat và metyl acrylat bằng dung dịch Br2.

D. Etyl axetat có nhiệt độ sơi thấp hơn đồng phân axit có cùng khối lượng mol phân tử.
Câu 18: Chất rắn X ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh. Biết X được tạo ra từ quá
trình quang hợp của cây xanh và là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người. Vậy X là chất
nào sau đây ?
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 19: Ngâm một thanh nhôm vào dung dịch CuSO 4, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, lấy thanh nhơm ra
rửa sạch, sấy khô và cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 27,6 gam. Khối lượng nhôm đã tham gia
phản ứng là:
A. 16,2 gam.
B. 20,25 gam.
C. 4,59 gam.
D. 10,80 gam.
Câu 20: Cho 24,96 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 10,752 lít khí
H2 (đktc). Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp là:
A. 16,32 gam.
B. 15,3 gam.
C. 18,36 gam.
D. 10,2 gam.
Câu 21: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngồi khơng khí. Dung dịch X khơng
làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất
của X ?
A. Benzyl amin.
B. Anilin.
C. Metyl amin.
D. Đimetyl amin.
Câu 22: Tiến hành thí nghiệm với dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển sang màu
xanh
Z, T
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Tạo kết tủa Ag
Y
Dung dịch Br2
Kết tủa trắng
Z
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Tạo dung dịch màu xanh lam
X, Y, Z và T lần lượt là:
A. Etyl fomat, anilin, glucozơ, anđehit axetic.
B. Etyl amin, axit acrylic, glucozơ, anđehit axetic.
C. Lysin, anilin, axit axetic, glucozơ.
D. Etyl amin, phenol, glucozơ, metyl fomat.
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng :
NH 3
 NaOH

 AgNO
t 03 /

 NaOH

t0

t0
Este X (C4HnO2)
Y
Z
C2H3O2Na.
Tên gọi của X là
A. metyl acrylat
B. etyl axetat
C. vinyl axetat
D. propyl fomat
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thấy có kết tủa lục xám rồi tan.
B. Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat, thấy dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu
vàng.
C. Cr2O3 là oxit lưỡng tính cịn CrO3 là oxit axit.
D. Hịa tan CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu lục thẫm.
Câu 25: Cho dãy gồm các chất sau: NaOH, AgNO 3, HCl, NH3, CuSO4, Na2S, Cl2. Số chất trong dãy phản ứng
được với dung dịch Fe(NO3)2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7.
Câu 26: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al, Al 2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được rắn X.
Chia X làm hai phần bằng nhau: Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng
là 13,6 gam; đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl lỗng, đun nóng
(dùng dư), thu được 2,688 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa 62,28 gam muối. Biết rằng trong phản ứng
nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 60%.

B. 75%.
C. 50%.
D. 80%.
Câu 27: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng,
nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H 2 (ở đktc). Nếu
cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO 2
(đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là
A. 42,86% và 26,37%. B. 48,21% và 42,56%. C. 42,86% và 48,21%. D. 48,21% và 9,23%.
Câu 28: Hỗn hợp khí và hơi X gồm metan, anđehit axetic và axit acrylic có tỉ khối so với H 2 là 31,8. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư)
thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,54.
B. 7,74.
C. 9,54.
D. 7,34.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng
dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác
dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 46.
B. 48.
C. 42.
D. 40.
Câu 30: Dung dịch A chứa đồng thời K2CO3 1M và KHCO3 0,5M, dung dịch B là dung dịch HCl 1M. Cho từ
từ và khuấy đều 200ml dung dịch A vào 250ml dung dịch B thấy có V1 lít khí thốt ra (đktc). Nếu cho từ từ
và khuấy đều 250ml dung dịch B vào 200ml dung dịch A lại thấy có V 2 lít khí thốt ra (đktc). Tổng V1 + V2
bằng:
A. 5,6.
B. 4,48.
C. 7,84.

D. 6,72.
Câu 31: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở X (CH 6O3N2) và Y (C2H7O3N). A tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH đun nóng, cho khí Z làm xanh quỳ tím ẩm duy nhất. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Y tác dụng với dung dịch HCl tạo khí khơng màu.
B. X và Y đều tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ mol phản ứng 1:1.
C. Khí Z có lực bazơ mạnh hơn NH3.
D. Z có tên thay thế là metanamin.
Câu 32: X, Y (MXX, Y và ancol T. Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,288 lít khí O 2
(đktc) thu được 7,2 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380ml dung dịch NaOH 0,5M.
Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không hòa tan Cu(OH) 2. Phần trăm số mol của X có trong hỗn hợp E

A. 60%.
B. 75%.
C. 50%.
D. 70%.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl fomat bằng NaOH đun nóng, thu được sản phẩm có chứa fomanđehit.
(b) Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí, có lực bazơ yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím.
(d) Nước ép của chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α –amino axit.
(g) Chất béo tripanmitn làm mất màu nước brom.


Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.

Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl 3 và FeCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên sơ đồ sau:
m kết tủa

m

0,6

x

0, 74

nNaOH

Khi x = 0,66 (mol) thì giá trị của m (gam) là:
A. 11,79.
B. 14,80.
C. 12,14.
D. 12,66.
Câu 35: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, Zn vào dung dịch chứa đồng thời HNO3 và 1,726 mol
HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 95,105 gam các muối clorua và
0,062 mol hỗn hợp (T) gồm 2 khí N 2O, NO (tổng khối lượng hỗn hợp khí là 2,308 gam). Nếu đem dung
dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 254,161 gam kết tủa. Cịn nếu đem dung dịch Y tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 54,554 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 56,7.
B. 43,0.
C. 38,0.
D. 46,0.
Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(7) Cho dung dịch NaHS vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
A. 4. B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 37: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm khơng thu được kết tủa là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hịa tan hồn tồn m gam
X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H 2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol
H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa)
và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa . Giá trị của m là



A. 3,912.
B. 3,600.
C. 3,090.
D. 4,422.
Câu 39: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời
gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng này xảy ra hồn tồn và hiệu suất của q trình điện phân
là 100%. Giá trị của t là:
A. 0,60.
B. 1,00.
C. 0,25.
D. 1,20.
Câu 40: Hỗn hợp (E) chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C 4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z
(C11HnOmNt). Đun nóng 14,21 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của
glyxin, alanin, valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 18,48 gam O 2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,11 mol
K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với:
A. 6,0%.
B. 14,0%.
C. 9,0%.
D. 5,0%.
---------HẾT-----------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×