Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 33 Ngoi ke va loi ke trong van tu su Hoi giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.35 KB, 6 trang )

Ngày dạy: 17/10/2018
Tiết 33: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự, đặc điểm và ý
nghĩa của ngôi kể và lời kể trong bài văn tự sự (Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3).
- Phân biệt được sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn tự sự. Vận dụng
ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
- Phân biệt được tính khác nhau của ngơi kể thứ ba và thứ nhất.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh có ý thức học bài nghiêm túc, tích cực tự giác, chăm chỉ học
tập và u thích mơn văn.
B. Đồ dùng - Phương tiện.,
- Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, giáo án.
- Học sinh: Sgk, vở bài tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết để làm một bài văn tự sự chúng ta cần phải trải qua những bước
nào? Khi xây dựng một bài văn tự sự chúng ta sẽ xây dựng chúng theo bố cục mấy
phần?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

* HĐ1: Giao nhiệm vụ cho
học sinh tìm hiểu ngơi kể và
vai trị của ngơi kể trong


văn tự sự.
GV: Chiếu ví dụ trên máy HS: Chú ý nghe
chiếu.
GV: Gọi học sinh đọc kỹ - Kể về ý nghĩ, dự
đoạn văn số 1
định của vua, các
- Đoạn văn trên là kể về đình thần và cảnh hai
những sự việc gì ?
cha con em bé thông
- Người kể chuyện trong minh ăn cơm ở công
đoạn văn trên đã gọi tên các quán, câu đố và câu
nhân vật là gì? Gạch chân trả lời của em bé
thông minh.

Nội dung cần đạt
(Ghi bảng)
I. Ngôi kể và vai trị của
ngơi kể trong văn tự sự:
1. Ví dụ:
(Sgk)
* Nhận xét:
- Ví dụ 1:
Đoạn 1: Ngơi thứ ba vì:
- Gọi tên nhân vật bằng
chính tên của chúng (vua,
thằng bé, hai cha con, sứ
giả, chim sẻ...)
- Tác giả tự giấu mình đi



dưới các tên gọi ấy?
- Người kể có hiện diện
khơng?
GV: Vừa có vừa khơng vì
anh ta giấu mặt, đồng thời
anh ta có mặt ở bất cứ nơi
nào anh ta kể đến ...

- Người kể có hiện
diện trong truyện.
HS: Quan sát, suy
nghĩ, trình bày

như là khơng có mặt
nhưng thật ra vẫn có mặt
ở khắp nơi trong tồn
truyện.
- Với cách kể này, người
kể có thể kể linh hoạt, tự
do những gì diễn ra với
nhân vật.
-> Đây là ngôi kể hay
được sử dụng.
+ Người kể đã sử dụng
ngôi thứ 3.

- Người kể gọi các
nhân vật = chính tên
của chúng: Vua,
thằng bé, 2 cha con,

sứ giả, chim sẻ, họ,
- Khi sử dụng ngôi kể như em bé cha, mình.
thế tác giả có thể làm những
gì?
Người kể là người
+ Vai trị: Người kể có
- Với ngơi kể như vậy thì ngồi cuộc.
thể linh hoạt tự do kể
lời kể trong đoạn văn trên
những gì diễn ra với nhân
có đặc điểm như thế nào?
vật.
GV: Mang màu sắc khách
-> Lời kể mang màu sắc
quan
khách quan.
GV: Gọi h/s đọc đoạn 2
- Ví dụ 2:
HS: quan sát, đọc
- Đoạn văn này kể về điều đoạn văn 2
gì?
HS: suy nghĩ, tìm
+ Nhân vật Dế Mèn tự
phát
hiện,
trả
lời
- Em có nhận xét gì về đặc
xưng là tôi.
điểm của những lời kể trong - Kể về chế độ ăn

đoạn văn đó?
uống, làm việc, quá
-> Ngơi kể thứ nhất.
- Để có được những lời văn trình thay đổi hình
như vậy người kể xưng hơ dáng bên ngoài của
như thế nào? Gạch dưới các dế Mèn.
từ xưng hơ đó? Trong đoạn - Đây là những suy
2 tơi có phải là tác giả Tơ nghĩ cảm nhận mang
Hồi khơng? Vì sao?
tính chủ quan của - Người kể trực tiếp kể ra
những gì mình nghe thấy
GV: Khơng vì Tơ Hồi đã nhân vật dế Mèn.
mình trải qua, trực tiếp
nhập vào vai Dế Mèn
nói cảm tưởng, ý nghĩ,
- Tơi là đại từ nhân xưng kể Ngơi thứ nhất.
tình cảm của mình.
theo ngơi thứ mấy? Kể theo
-> Lời kể mang đậm màu
ngôi thứ nhất là ntn?
sắc chủ quan.
- Nếu chọn ngơi kể thứ 3 - Khơng bởi những
người kể có khả năng làm điều đó người ngồi
khơng để ý và khó có
được như thế ko? Vì sao?
thể biết được.
- Khi xưng hơ như vậy
người kể có thể làm những - Kể ra những suy
nghĩ của mình.
gì?

- Vậy khi kể mà gọi tên của
nhân vật bằng tên của chúng
là tác giả sử dụng ngơi kể
thứ mấy?

GV: Bộc lộ suy ghĩ, tình


cảm chủ quan
- Lời kể có đặc điểm ra sao? Có tính chân thật
- Khi sử dụng ngơi kể thứ
nhất thì người kể xưng tơi
ấy có thể là ai?
- Trong 2 đoạn văn trên HS: có 2 khả năng:
ngơi kể nào ko bị hạn chế - Tôi là tác giả.
về vị trí quan sát miêu tả và
kể nhân vật, sự việc? (Ngôi - Tôi là nhân vật
kể thứ 3)
- Ngôi kể nào chỉ được kể HS: trao đổi, nêu ví
những gì mình biết và trải dụ:
qua? (thứ nhất)
-

Bài tập nhanh:
- Thử giữ nguyên lời kể
trong 2 đoạn văn trên và
chuyển ngơi kể thứ ba sang
ngơi kể thứ nhất trong ví dụ
1 từ ngôi kể thứ nhất sang
ngôi kể thứ ba và nhận xét?

GV: - Ví dụ 1 khi thay ngơi
kể thì lời kể khơng phù hợp
vì khó có thể tìm được một
người nào có thể có mặt ở
khắp mọi nơi như vậy.

HS: suy nghĩ, trao
đổi, trình bày
- Đoạn văn 1: Khơng
nên đổi ngơi kể vì nó
phá vỡ cách kể ban
đầu.
- Đoạn văn 2: Có thể
đổi được .
HS: Rút ra nhận xét

GV: Ví dụ 2 khi thay ngơi
kể thứ nhất thì đoạn văn
khơng thay đổi nhiều nó chỉ
làm cho người kể giấu HS: trao đổi, trình
bày
mình.
- Cách chọn ngơi kể 1, 3 có - Sự chuyển đổi ngơi
kể đã làm cho giọng
những ưu điểm gì?
điệu tự sự hài hồ, vẻ
đẹp hồn nhiên của
tâm hồn nhân vật tuổi
thơ được thể hiện một
cách đáng yêu

- Theo em trong khi kể
chuyện người ta có thể kết HS: suy nghĩ, trả lời.
hợp cả 2 ngôi kể khơng?
GV: đưa ví dụ 3 (bảng phụ).
- Xn đang trên đường về
nhà. Sao hơm nay mình
khơng tự kiềm chế được và
mắng các em học sinh.

Ví dụ 3:


-> Sự kết hợp 2 ngôi kể
- Xác định ngôi kể trong ví
đã làm cho lời kể hài hồ,
dụ?
Ngơi kể thứ ba và thể hiện được vẻ đẹp của
- Việc kết hợp 2 ngôi kể ngôi kể thứ nhất.
tâm hồn nhân vật.
trong đoạn văn trên có tác
dụng như thế nào tới lời kể?
GVG: Lời kể trong văn tự
sự sẽ mang linh hoạt, tự do
nếu được kể theo ngôi thứ
ba và dễ dàng bộc lộ tư HS chú ý nghe.
tưởng, ý nghĩ chủ quan nếu
được kể theo ngôi kể thứ
nhất. Cũng có khi để cho lời
kể được tự nhiên, hài hồ
người ta có thể kết hợp cả 2

ngơi kể. Khi thay đổi ngơi
kể cho câu chuyện, cần có
sự điều chỉnh lời kể sao cho
phù hợp.
- Vậy ngơi kể là gì? Có Ngơi kể là vị trí giao
2. Bài học
những ngơi kể nào khi kể tiếp mà người kể sử
chuyện?
dụng khi kể chuyện.
Ghi nhớ: Sgk/T.89
* BT nhanh:
- HS đọc ghi nhớ
? Khi viết thư em dùng ngôi
kể nào?
* HĐ2: Giao nhiệm vụ cho .
học sinh luyện tập.
II. Luyện tập
Bài 1: “Kỳ lạ thật, giữa núi
Bài 1:
rừng âm u mưa dầm rả rích HS: Đọc đoạn nhật kí Đọc trích đoạn "Nhật kí
sao trước mắt mình cứ hiện
Đặng Thuỳ Trâm" sau và
rõ một vườn hoa rực rỡ
trả lời câu hỏi:
trong ánh nắng mùa xuân Học sinh suy nghĩ 1. Đoạn nhật kí trên được
tươi đẹp. Những luống làm bài.
viết theo ngôi kể nào?
hồng, lay dơn, cúc, đào
chen chúc những hoa mình
2. Tại sao viết nhật kí tuy

và một người bạn thân thưdùng ngơi thứ nhất nhưng
ơng dạo bước. Cảnh hồ
người viết khơng dùng
bình ấy xa vời q rồi! Bao
“tơi” mà dùng “mình”?
giờ cho miền Nam được
hưởng những mùa hoa tươi
3. Thử đổi ngôi kể của
thắm ấy? Ở đây bom đạn
đoạn nhật kí trên sang
đau thương tang tóc cịn HS: hoạt động nhóm, ngơi kể thứ ba. Nhận xét?
nặng trĩu trên cuộc sống của làm bài
mỗi người. Mới hơm qua HS: Đại diện nhóm
đó, một thanh niên hai mốt trả lời, nhận xét
tuổi thương tích đầy mình.
Anh ta gọi tên mình mong


được cứu chữa, nhưng mình
cũng đành rơi nước mắt
nhìn anh chết trong đơi tay
bất lực. Vậy đó, ở miền
Nam này hoa chiến công
vẫn nở nhưng hoa ấy bằng
máu xương, bằng cả cc
đời thanh xn của bao
nhiêu người”
GV: Chia nhóm h/s làm bài
tập
GV: Nhận xét, kết luận

Bài 2.
GV: Gợi ý, hướng dẫn h/s
làm bài,
GV: Gọi học sinh lên bảng HS: suy nghĩ, làm và
trình bày.
trình bày trước lớp.
GV: nhận xét ,khái quát lại. Học sinh nhận xét
phần trình bày của
bạn

Bài 2: Viết lời giới thiệu
về bản thân.
Xin chào các bạn. Tên tôi
là: Nguyễn Thị Hằng.
Năm nay tôi 12 tuổi. Tôi
là con út trong một gia
đình có tới 3 người con.
Tơi cao 1m50 nên mẹ tơi
gọi tơi là cây sào. Sở
thích của mình là làm
Bài 3. (Nâng cao)
tốn, viết văn...
GV ra bài tập.
Bài 3. (Nâng cao)
Dùng ngôi kể thứ nhất kể Học sinh đọc yêu cầu (HS trình bày)
miệng về cảm xúc của em bài tập.
khi nhận được quà tặng của HS tự do bộc lộ suy
người thân.
nghĩ tình cảm - lên
trình bày trước lớp


4. Giao nhiệm vụ về nhà:
* Bài vừa học.
- Giáo viên khái quát lại: Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể
chuyện. Khi người kể xưng tơi thì đó là ngơi kể thứ nhất. Khi người kể dấu mình
gọi tên sự vật băng tên của chúng kể như người ta kể thì gọi là ngôi kể thứ ba.
- Phân biệt sự khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất với thứ ba?
- Nêu vai trị, tác dụng của ngơi kể thứ nhất với ngôi kể thứ ba?
* Bài của tiết sau.
- Về nhà học bài, phân biệt ngôi kể thứ nhất và thứ ba.
- Chuẩn bị tiếp bài: Luyện tập về ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
============================================




×