Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiết 24 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.91 KB, 6 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết:24 Làm văn:
Ngày soạn: 16.10.2009
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
-Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã học về miêu tả và biểu
cảm trong văn bản tự sự.
-Trong văn tự sự khi miêu tả và biểu cảm cần chú trọng đến việc quan sát, liên
tưởng và tưởng tượng
2. Kó năng : có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói
chung, quan sát, liên tưởng, tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
3. Thái độ :- Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển
con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm một số đồ dùng học tập .
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
a.Tự sự là gì?
b.Một bài văn tự sự cần có những yếu tố nào?
c. Miêu tả là gì ? (kiến thức đã học ở lớp 8 )
d. Biểu cảm là gì? (kiến thức đã học ở lớp 8 )
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Trong một bài văn tự sự, người viết phải làm cho phong cảnh, con người, sự việc
được kể trong câu chuyện hiện lên thật rõ ràng trước người đọc (người nghe) đến mức
họ có cảm tưởng như có thể nhìn thấy, sờ mó được. Đồng thời qua đó cũng bộc lộ tình
cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.


-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15’

Hoạt động 1 :
Giáo viên cho học sinh
n lại những kiến thức
đã học về miêu tả và
biểu cảm.
Giáo viên lần lượt mời
đại diện nhóm trả lời
những câu hỏi theo sự
chuẩn bò trước :
Hoạt động 1 :
Học sinh n lại những
kiến thức đã học về
miêu tả và biểu cảm.
Đại diện nhóm trả lời
những câu hỏi theo sự
chuẩn bò trước :

I.Miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự:
1.Miêu tả: Dùng ngôn ngữ
hoặc một phương tiện nghệ
thuật khác làm cho người
nghe, người đọc, người xem

thấy sự vật, hiện tượng, con
người như đang hiện ra trước
mắt.
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Thế nào là miêu tả?
Thế nào là biểu cảm?
Miêu tả, biểu
cảm trong văn tự sự có
khác với miêu tả, biểu
cảm trong văn biểu
cảm và văn miêu tả
hay không?

Hiệu quả của miêu tả
và biểu cảm trong văn
tự sự ?

Học sinh thảo luận
nhóm theo những câu
hỏi gợi ý trong Sách
giáo khoa, sau đó đại
diện

2.Biểu cảm: Bộc lộ tình
cảm chủ quan của bản thân
trước sự vật, sự việc, con
người trong đời sống.
3.Phân biệt miêu tả, biểu

cảm trong văn miêu tả, văn
biểu cảm và trong văn tự sư ï:
Mục đích :
a.Sự giống nhau và khác nhau
giữa miêu tả trong bài văn tự
sự và miêu tả trong bài văn
miêu tả
-Giống:
*Đều phải miêu tả thật rõ,
thật hay.
-Khác:
*Văn tự sự chỉ dùng yếu tố
miêu tả để chen vào làm cho
câu chuyện sinh động.
*Văn miêu tả dùng yếu tố
miêu tả là yếu tố chính của
tồn bài.
2b.Sự khác nhau và giống
nhau giữa biểu cảm trong bài
văn tự sự với biểu cảm trong
văn bản biểu cảm:
-Giống:
*đều bộc lộ tư tưởng tình
cảm của người viết.
-Khác:
*Văn tự sự dùng phương thức
biểu cảm xen vào làm cho
câu chuyện hấp dẫn, lôi
cuốn.
*Văn biểu cảm chỉ dùng

phương thức biểu cảm là
chính .
4.Hiệu quả của việc miêu
tả, biểu cảm trong văn tự sư ï:
Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã
phục vụ đắc lực cho văn bản tự
sự, tác động đến nhận thức,
cảm xúc người đọc, người
nghe.
4.Tìm những yếu tố miêu tả
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
15’
Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh
tìm hiểu quan sát, liên
tưởng, tưởng tượng đối
với việc miêu tả và
biểu cảm trong văn tự
sự:
Giáo viên gọi học
sinh xác đònh yêu cầu
của bài tập 1 và làm
bài tập theo gợi ý
trong sách giáo khoa.
Giáo viên nhận xét,
bổ sung.
- Giáo viên cho học
sinh vận dụng kiến thức

qua việc thực hành một
bài tập cụ thể :
Nhận xét:
Các yếu tố miêu tả và
biểu cảm đã giúp cho
đoạn văn tự sự trở nên
sinh động, hấp dẫn và
đầy chất thơ.
Hoạt động 2:
Học sinh tìm hiểu quan
sát, liên tưởng, tưởng
tượng đối với việc
miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự:
Học sinh xác đònh yêu
cầu của bài tập 1 và
làm bài tập theo gợi ý
trong sách giáo khoa
Học sinh làm bài
tập theo gợi ý trong
sách giáo khoa.
Từ việc tìm hiểu bài
tập, học sinh xác đònh:
Vai trò của việc miêu
và biểu cảm trong đoạn
“Những vì sao”(trích) của
Ađơđê.
a.Những yếu tố miêu tả:
-Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen
lên những đốm lửa nhỏ và

văng văng trong khơng gian
những tiếng sột soạt, những
tiếng rung khe khẽ …
-…từ phía mặt đầm lấp lánh
dưới kia nổi lên một tiếng kêu
dài…mang theo một luồng ánh
sáng.
-Nàng vẫn ngước mắt lên
cao…
b.Những yếu tố biểu cảm
trong đoạn văn:
-Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ,
đáy lòng hơi xao xuyến…
những ý nghó cao đẹp.
-Tôi tưởng đâu một trong
những ngôi sao kia , ngôi sao
thanh tú nhất , ngời sáng
nhất lạc mất đường đi đã đậu
xuống vai tôi mà thiêm thiếp
ngủ.
II.Quan sát, liên tưởng,
tưởng tượng đối với việc
miêu tả và biểu cảm trong
bài văn tự sự:
1.Đọc và phân tích ngữ
liệu:
Bài tập 1(Sách giáo
khoa):Khái niệm liên tưởng,
quan sát, tượng:
1.Chọn điền từ

a.Liên tưởng là từ sự việc,
hiện tượng nào đó mà nghĩ đến
sự việc, hiện tượng có liên
quan.
b.Quan sát là xem xét để nhìn
rõ, biết rõ sự vật hay hiện
tượng
c.Tưởng tượng là tạo ra trong
tâm trí hình ảnh của cái khơng
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009




5’
Yêu cầu của bài tập
2,3 Gọi học sinh làm
bài tập theo gợi ý
trong Sách giáo khoa.
Sau đó giáo viên nhận
xét, bổ sung.
Giáo viên cho học sinh
chốt lại phần ghi nhớ.


Giáo viên nhận xét, bổ
sung, chốt lại vấn đề.
Hoạt động 3:

Bài tập 1b/ 76(Sách
giáo khoa):
tả, biểu cảm trong văn
bản tự sự . Muốn miêu
tả, biểu cảm thành
công, người viết cần
phải làm gì


Bàùi tập 2,3(Sách giáo
khoa):
Vai trò của quan sát,
liên tưởng, tưởng tượng
đối với việc miêu tả,
biểu cảm trong văn tự
sự:
Mục II.2 : Cần quan
sát, liên tưởng, tưởng
tượng.
Mục II.3: d. không
chính xác.
Hoạt động 3:
Bài tập (Sách giáo
khoa):
hề có trước mắt, hoặc chưa hề
gặp.
2.Tìm trong đoạn văn của Ađ.
Đô -đê những yếu tố:
a. quan sát:
b.liên tưởng:

c.tưởng tượng:
-tiếng suối trong đêm nghe
rõ hơn, đầm ao nhen lên
những đốm lửa nhỏ, những
tiếng sột soạt…
-Cô gái như mục đồng của
nhà trời…
-Cuộc hành trình thầm lặng
ngoan ngoãn của ngàn sao
gợi nghó đến sự di chuyển
của đàn cừu lớn.
3.Những cảm xúc, những rung
động được nảy sinh từ đâu?
a.Từ sự quan sát chăn chú, kĩ
càng, tinh tế?
b.Từ sự vận dụng liên tưởng,
tưởng tượng, hồi ức?
c.Từ những sự vật, sự việc
khách quan ?
d.Từ bên trong trái tim người
kể?
=> Vì chỉ có tiếng nói của trái
tim thì chưa đủ, nó mang tính
chủ quan, phải kết hợp với
quan sát, liên tưởng, tưởng
tượng để có những ý nghĩ
khách quan, sâu sắc.
2. Ghi nhớ:(Sách giáo khoa)
-Vai trò của miêu tả và biểu
cảm trong văn bản tự sự.

- Những lưu ý khi miêu tả,
biểu cảm thành công.
III.Luyện tập:
Bài tập 1b/ 76(Sách giáo
khoa):
-Là văn bản tự sự.
-Có nhiều yếu tố miêu tả,
biểu cảm  bức tranh tuyệt
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
đẹp về mùa thu.
-Hiệu quả miêu tả, biểu cảm
được tạo nên từ tình yêu
cuộc sống và khả năng quan
sát, liên tưởng, tưởng tượng
của nhà văn.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Nhắc lại trọng tâm bài học ( ghi nhớ)
-Hướng dẫn đọc thêm.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1a và 2 (trang 76- Sách giáo khoa ).
- Ra bài tập về nhà:
-Vai trò của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ?
-Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, chúng ta phải làm gì?
-Chuẩn bò bài:
-Soạn bài: “Tam đại con ga”ø, “Nhưng nó phải bằng hai mày”.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×