Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

GA chu de truong MN 45 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.71 KB, 59 trang )

CHỦ ĐỀ 1 : TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: 4 tuần ( từ 5/9 đến 28 /9/2018)
I. Chuẩn bị:
- Một số tranh , ảnh về hoạt động của cô giáo và các cháu trong trường mầm non.
- Tranh ảnh về trường MN, lớp học của bé, tết trung thu, băng đĩa có các bài hát về
chủ đề.
- Chuẩn bị bài thơ, câu chuyện, bài hát theo chủ đề.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: sách, vở, bút chì, bút màu, giấy A4, các bộ
đồ nấu ăn, bán hàng, xây dựng,…
- Trang trí các góc hoạt động theo đúng chủ đề.
II. Cách tiến hành
1. Đón trẻ
- Cơ đến lớp mở cửa thơng thống phòng học, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ
cho việc học và chơi cho trẻ.
- Khi đón trẻ cơ giáo phải vui vẻ, niềm nở đón trẻ vào lớp. Tạo cho trẻ có cảm giác
an tồn và hứng thú khi tới trường.
- Cô đưa trẻ vào lớp chơi với bạn.
- Cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, xem tranh ảnh về chủ đề.
2. Thể dục sáng : Tập động tác kết hợp với trống
- Trước khi ra sân tập cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ xếp hàng chuẩn bị tập các động tác thể dục theo trống.
+ Khởi động: các khớp tay, vai, hông, chân.
+ ĐT tay: hai tay dang ngang, đưa hai tay về phía trước , sau đó 2 tay dang ngang
rồi bng thẳng hai tay.
+ ĐT chân : hai tay giơ lên cao đồng thời nhón chân lên, đưa 2 tay song song ra
trước mặt đồng thời nhún chân xuống, sau đó đưa 2 tay lên cao nhón chân lên và
về tư thế ban đầu.
+ ĐT bụng - lườn: hai tay chống hông xoay sang 2 bên..
+ ĐT bật chụm, tách chân
+ ĐT điều hòa.
- Trò chơi: Tổ chức cho trẻ chơi: gieo hạt, trời nắng trời mưa, gà gáy, vịt kêu…


3. Các góc hoạt động:
Góc hoạt
Nội dung
Mục đích –
Chuẩn bị
Cách tiến hành
động
u cầu
- Trẻ biết về - Tranh ảnh - Cơ trị chuyện với
góc chơi và hoc
sinh, trẻ và giới thiệu góc
nhận vai chơi, bút, sách vở, chơi
biết cách chơi bút màu….
- Đàm thoại: Đến
Góc
- Cơ giáo.
và chơi với - Bộ đồ chơi trường MN chúng
phân vai - Nấu ăn
bạn.
nấu ăn: bát, mình gặp ai? Cơ giáo
- Trẻ biết đóng đĩa,
thìa, làm những cơng việc
vai cơ giáo và đũa, bếp ga, gì? Đến lớp gặp cô
thể hiện một số nồi ,chảo… giáo chúng mình phải


cơng việc của
cơ giáo
- Trẻ biết chế
biến món ăn,

bày ra đĩa và
biết giới thiệu
các món ăn đã
nấu.
- Biết phối hợp
với các nhóm
chơi trong lớp.
- Trẻ biết về
góc chơi và
nhận vai chơi,
Góc xây - Xây dựng chơi
theo
dựng.
trường
mầm nhóm, biết chơi
non.
cùng bạn.
- xây dựng - GD trẻ yêu
vườn hoa.
quý trường lớp

- Xem tranh
ảnh về trường
MN, tết trung
Góc học thu.
tập
- Làm sách
tranh về trường
mầm non, tết
trung thu.


- Trẻ biết gọi
tên các hình
ảnh có trong
tranh. Biết giữ
gìn khơng làm
rách tranh. Lấy
và cất đúng nơi
quy định
- Trẻ biết vẽ, tô
màu, làm sách
tranh về chủ
đề.
- Trẻ biết cầm
tranh
đúng
chiều
- Biết kết hợp
cùng bạn để
tạo ra những

- Đồ dùng
nấu ăn: rau,
gạo, thịt, cá,
dao, thớt…

- Đồ chơi lắp
ghép bằng
nhựa, gạch,
cây

xanh,
thảm
cỏ,
cổng chào,
đồ dùng đồ
chơi tự tạo.
- Các vật
liệu để lắp
ghép
xích
đu,
cầu
trượt,…
- Tranh ảnh
về chủ đề.
- Giấy A4,
bút
màu,
keo, kéo…

làm gì?
- Cơ cùng trẻ trị
chuyện và gợi ý cho
trẻ gắn lơ tơ lên góc
chủ đề.
- Cơ cho trẻ về góc
chơi trẻ thích, và lấy
đồ chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi
ở góc, khuyến khích

trẻ chơi.
- Trẻ về góc chơi,
chon bạn làm đội
trưởng và phân cơng
cơng việc cho từng
thanh viên trong tổ,
cùng nhau chơi.
- Cô quan sát, hướng
dẫn, gợi ý để trẻ xây
dựng và lắp ghép đồ
chơi,…

- Cơ đến góc chơi
quan sát trẻ, hướng
dẫn trẻ cách chơi.
- Cô gợi ý để trẻ xem
tranh, giới thiệu tranh
chủ đề, nhắc trẻ cách
cầm tranh, cách đưa
mắt từ trái qua phải,
từ trên xuống dưới.
- Cơ gợi hỏi nội dung
có trong tranh.
- Động viên, khuyến
khích trẻ sáng tạo để
tạo ra những sản
phẩm đẹp.
- Cơ nhắc trẻ giử gìn
và u q sách.



Góc
nghệ
thuật.

- Múa hát các
bài hát về chủ
đề.
- Vẽ, tơ màu
tranh đèn lồng,
bánh trung thu.

sản phẩm đep.
- Trẻ biết nghe
nhạc và hát
múa cùng bạn
theo đúng giai
điệu bài hát.
- Trẻ biết tô
màu đều, đẹp,
mịn,
khơng
lem ra ngồi.
- Trẻ biết cầm
bút, ngồi đúng
tư thế.

- Trẻ biết thể
hiện một số
Góc

- Chăm sóc cây thao tác làm
thiên
xanh.
vườn, biết cầm
nhiên. - Chơi với cát dụng cụ và
nước.
thực
hiện:
chăm sóc cây
xanh,
tưới
nước cho cây,
nhổ cỏ, xới
đất…
- Trẻ biết chơi
đúng cách, giữ
gìn vệ sinh mơi
trường.
- Trẻ biết cách
Trị chơi - Tìm bạn thân chơi, chơi đúng
vận
- Tạo dáng
luât, đoàn kết,
động
vui vẻ

- Băng đĩa
nhạc, dụng
cụ âm nhạc:
trống, phách

tre, xắc xô…
- Giấy A4,
bút
màu,
tranh về đèn
lồng, bánh
trung thu.

- Bộ đồ chơi
trồng, chăm
sóc cây
- Xơ nước,
cát, bay xúc
cát…

Cô hướng dẫn cho
trẻ, giúp trẻ mở đĩa
nhạc và múa hát theo
giai điệu bài hát.
- Cô giới thiệu góc
chơi và các bài hát
theo chủ đề.
- Cơ hỏi trẻ cách cầm
bút, tư thế ngồi sau
đó cho trẻ vẽ, tơ màu.
- Cơ động viên,
khyến khích trẻ tơ
đẹp, khơng lem ra
ngồi.
- Cơ tổ chức cho trẻ

chơi ở góc thiên
nhiên. Chú ý nhắc
nhở trẻ chơi.
Gợi ý, tạo hứng thú
cho trẻ.

- Sân bãi - Cơ nêu cách choie,
rộng
rãi, uật chơi và tổ chức
thống mát
cho cả lớp cùng chơi.
- Cô nhận xét, động
viên, khuyến khích
trẻ chơi.

********************************


TUẦN 1
Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm 2018
Đón trẻ - Chơi tự do - Điểm danh - Thể dục sáng
HỌP MẶT ĐẦUTUẦN
- Cơ trị chuyện với trẻ về ngày lễ khai giảng năm học mới 5 tháng 9 hằng năm,
công việc của các cô trong ngày lễ .
- Khuyến khích, động viên trẻ nêu lên cảm nhận của mình về ngày lễ khai
giảng…
- Cùng trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về trường mầm non.
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, trong tuần.
I. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
THƠ:

Bạn mới
1. Mục đích, yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thuộc bài thơ
b. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc thơ lưu loát, đọc diễn cảm.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ cho trẻ
c. Thái độ
- Trẻ biết ngoan ngỗn vâng lời cơ giáo, đồn kết, giúp đỡ bạn.
- GD trẻ u thích được đến trường, ngoan ngỗn, biết nghe lời cơ giáo
- GD trẻ đoàn kết, giúp đỡ bạn khi chơi
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ nội dung bài thơ, tranh ảnh về trường mầm non.
- Đồ dung của trẻ: Giấy A4, bút mầu.
3. Cách tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ
- Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường”.
- Cả lớp hát
chức, gây hứng - Cơ trị chuyện với trẻ về bài hát và
-Trẻ trị chuyện
thú
giới thiệu vào bài thơ
cùng cô.
* HĐ1: Cô đọc - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả: " -Trẻ chú ý lắng
thơ diễn cảm
Bạn mới", tác giả Minh Anh

nghe
- Cô đọc bài thơ lần 1
- Trẻ chú ý lắng
+ Giảng nội dung: bài thơ nói về các nghe
con đấy. Trong lớp mình có bạn đã đi
học rồi, có bạn năm nay mới đi, các
bạn ấy còn bỡ ngỡ, chưa quen cơ,
quen bạn. Vì thế các con phải chơi
với bạn, giúp đỡ bạn nhé.
- Cô đọc thơ lần 2: kết hợp sử dụng
tranh minh họa
-Trẻ chú ý lắng
nghe và quan sát
- Cơ vừa đọc xong bài thơ gì?
tranh.


* HĐ2: Trích
dẫn - đàm thoại - Những bạn nào năm nay mới đi
.
học?
- Các bạn ấy mới đến trường nên cịn
thấy lạ và nhút nhát lắm đấy
=> Cơ đọc 2 câu thơ đầu
- Các con phải gần gũi và giúp đỡ
bạn như thế nào?
=> Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo
- Cô sẽ rất vui khi các con biết đồn
kết, giúp đỡ lẫn nhau đấy.
=> Cơ đọc 2 câu thơ cuối

- Khi chơi với bạn các con phải như
thế nào?
- Cô đọc lại bài thơ 1 lần.
* Dạy trẻ đọc thơ:
* HĐ3: Dạy trẻ - Cô đọc cùng trẻ 3-4 lần
đọc thơ
- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cơ chú ý sửa sai, động viên, khuyến
khích trẻ đọc diễn cảm và thể hiện
được tình cảm của bài thơ
* Trị chơi: “Tìm bạn thân”
- Cơ nêu cách chơi,luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi
- GD trẻ biết đoàn kết, thương yêu,
giúp đỡ bạn.
* Kết thúc: chuyển hoạt động

- " Bạn mới" tác gả
Minh Anh
- Trẻ giơ tay

-Dạy bạn hát, rủ bạn
cùng chơi…

- Đoàn kết, giúp đỡ
bạn.
-Trẻ chú ý lắng
nghe.
- Cả lớp đọc, tổ,

nhóm, cá nhân đọc
thơ.

- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi hứng thú.
- Trẻ lắng nghe

II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: Cơ giáo, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non, tết Trung Thu, làm sách tranh
về trường MN
- Góc nghệ thuật: Múa hát về trường MN; vẽ và tơ màu đèn lơng, bánh trung thu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
- TCVĐ: Tìm bạn thân, tạo dáng
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
1. Quan sát có mục đích: Quan sát cây cau cảnh
a. Mục đích
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây cau cảnh.
- Trẻ biết lợi ích của trồng cây: lấy bóng mát, ăn quả, tạo môi trường xanh.
- Biết trả lời các câu hỏi của cơ rõ ràng, mạch lạc.
- GD trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành.
b. Chuẩn bị


- Sân bãi rộng rãi, thoáng mát
- Trang phục cho cơ và trẻ gọn gàng.
c. Cách tiến hành
- Trị chuyện giữa cô và trẻ về chủ đề
- Cho trẻ đứng xung quanh cây để quan sát và đàm thoại cùng trẻ về đặc điểm và

lợi ích của cây cau cảnh
- GD trẻ chăm sóc cây, bảo vệ cây, khơng ngắt lá, bẻ cành, phá cây
2. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ.
- Cơ giới thiệu trị chơi, nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Động viên, khuyến khích trẻ chơi.
3. Chơi tự do
- Cô quan sát, bao quát trẻ chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
THỂ DỤC:
Đi bằng gót chân, khuỵa gối, đi lùi
1. Mục đích - yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi của bài vận động cơ bản
- Trẻ biết đi bằng gót chân, 2 tay giữ thăng bằng,đầu không cúi, đi thẳng về phía
trước
- Trẻ biết đi khom lưng, đầu gối hơi khuỵa và biết đi lùi.
b. Kỹ năng
- Rèn luyện ý thức tổ chức, kỷ luật, nhanh nhẹn, hoạt bát của trẻ
- Rèn kỹ năng giữ thăng bằng cho trẻ
c. Thái độ
- GD trẻ biết lắng nghe cô, biết giữ trật tự, mạnh dạn tự tin.
- Trẻ u thích mơn học, có ý thức thi đua với bạn
2. Chuẩn bị
- Nhạc đệm BH: "Trường chúng cháu …..là trường MN"
- Sân bãi rộng rãi, thống mát
- Đề can, xắc xơ
- Trang phục cô, trẻ gọn gàng
3. Cách tiến hành
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi ra sân

NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định,
- Cô cho trẻ hát bài: "Trường
- Cả lớp hát
gây hứng thú
chúng cháu …..là trường MN"
- Trò chuyện với trẻ về trường
- Trẻ đàm thoại cùng
MN

* HĐ1: Khỏi
- Cơ cho trẻ đi thành vịng trịn kết
- Trẻ đi vòng tròn kết
động
hợp các kiểu đi: đi thường, nhanh,
hợp các kiểu đi
đi bằng mũi bàn chân, gót chân,
mép bàn chân, chạy nhanh, …
- Cô cho trẻ di chuyển thành 4
- Trẻ di chuyển thành
hàng ngang.
4 ngang


* HĐ2:
Trọng động

* HĐ3: Hồi

tĩnh

* BTPTC
+ ĐT tay: hai tay dang ngang, đưa
hai tay về phía trước , sau đó 2 tay
dang ngang và về tư thế chuẩn bị.
+ ĐT chân : hai tay giơ lên cao
đồng thời nhón chân lên, đưa 2 tay
song song ra trước mặt đồng thời
nhún chân xuống, sau đó đưa 2 tay
lên cao nhón chân lên và về tư thế
ban đầu.
+ ĐT bụng - lườn: hai tay chống
hơng xoay sang 2 bên góc 90 độ..
+ ĐT bật chụm, tách chân: 2 tay
chống hông, bật ,tách tại chỗ
- Cô cho trẻ di chuyển thành 2 hàng
đối diện nhau
* VĐCB:
- Cô giới thiệu tên bài VĐCB
- Cô tập lần 1( Khơng phân tích)
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân
tích kỹ năng:
+ TTCB cơ đứng thẳng sát vạch
chuẩn
+ Thực hiện: Cơ đứng thẳng,mắt
nhìn về phía trước, khi có hiệu lệnh
cơ bắt đầu đi bằng gót chân, 2 tay
giữ thăng bằng, đầu khơng cúi, mắt
nhìn thẳng. Tiếp theo, cô đi khuỵa

gối. lúc này người cô hơi khom, đầu
gối khuỵa, khi đi tay vung tụ nhiên
để giữ thăng bằng. Sau đó, cơ đi lùi,
tay cơ chống hơng để giữ thăng
bằng, từng chân bước đi lùi ra phía
sau
- Cơ gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện
- Cô lần lượt cho 2 trẻ lên tập
- Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ
- Cô tổ chức cho 2 tổ thi đua
- 1 trẻ lên nhắc lại tên bài tập vận
động cơ bản
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
1-2 vòng
**********************************

- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ di chuyển thành 2
hàng
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ chú ý quan sát,
lắng nghe

- 1-2 trẻ lên thực hiện
- Cả lớp lần lượt thực

hiên
- 2 tổ thi đua
- 1 trẻ nhắc tên bài tập
VĐCB
- Trẻ vẫy tay đi nhẹ
nhàng 1-2 vòng


Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2018
Đón trẻ - Chơi tự do - Điểm danh - Thể dục sáng
I. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
TẠO HÌNH:
Làm quen với đất nặn
1 Mục đích – yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ biết nhào đất, nắn bóp đất
- Trẻ biết cách chia đất thành nhiều phần nhỏ và gộp lại
b. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng khéo léo của những ngó tay
c. Thái độ
- Gd trẻ biết giữ gìn đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị
- Bảng, đất nặn cho cô và trẻ
- Nước, khăn lau tay
3. Cách tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ
- Cô cùng trẻ hát bài " cô và mẹ",

- Cả lớp hát
chức, gây
sáng tác Phạm Tuyên
hứng thú
- Cô và trẻ đàm thoại về nội dung
- Trẻ đàm thoại cùng cô
bài hát
- GD trẻ biết nghe lời cha mẹ, cô
- Trẻ lắng nghe
giáo, đi học khơng được khóc nhè.
Sau đó, dẫn dắt trẻ vào bài học
* HĐ1: Quan - Cô giới thiệu đất nặn
sát và hướng
+ Tay cơ đang cầm gì?
+ Đất nặn
dãn cách làm + Đất nặn màu gì?
+ Trẻ trả lời
+ Để sử dụng được đất nặn chúng + Trẻ trả lời
mình phải làm gì?
- Cơ làm mẫu hướng dẫn trẻ làm
- Trẻ lắng nghe
mềm đất: Tay cô cầm đất, cơ dùng
lực của các ngón tay nhấn vào đất
cho đến lúc đất mềm ra
* HĐ2: Trẻ
- Cô cho 1 trẻ khá lên làm mẫu
- Trẻ khá lên thực hiện
thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện

- Cô hỏi ý định cuả trẻ
- Trẻ trả lời
- Cô nhắc trẻ cách ngồi
- Cô bao quát, động viên, hướng
dẫn, sửa sai cho trẻ
* HĐ3: Nhận - Cô cho từng tổ lên trưng bày sản - Từng tổ trưng bày sản
xét sản phẩm phẩm, 2 tổ cịn lại nhận xét
phẩm
- Cơ nhận xét nhận mạnh bài làm
- Trẻ nhận xét bài thích,
tốt và chưa tốt
khơng thích


- Cơ khuyến khích trẻ làm tốt,
động viên trẻ làm chưa tốt
* Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ đi nhẹ nhàng
1- 2 vịng
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non, tết Trung Thu, làm sách tranh
về trường MN
- Góc nghệ thuật: Múa hát về trường MN; vẽ và tơ màu đèn lơng, bánh trung thu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
- TCVĐ: Tìm bạn thân, tạo dáng
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
1. Quan sát có mục đích: Quan sát các nhóm lớp
a. Mục đích
- Trẻ biết được tên trường, tên các nhóm lớp trong trường

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- GD trẻ biết giữ gìn trường lớp, yêu quý bạn bè
b. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát: các nhóm lớp
- Sân chơi sạch sẽ, an tồn
c. Cách tiến hành
- Cơ kiểm tra sức khỏe, dặn dị trẻ trước khi ra ngồi
- Cơ cho trẻ ra ngoài quan sát và đàm thoại những thứ đã đi qua
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề:
+ Trường tên là gì?
+ Trường có mấy dãy nhà? ( cho trẻ đếm)
+ Cho trẻ đốn trường có bao nhiêu lớp học
- Cô đưa trẻ tham quan các nhóm lớp
+ Đây là lớp gì? Lớp được trang trí ntn?
+ Các bạn ngồi học có ngoan khơng?
+ Lớp có bao nhiêu cô giáo?
- Cô giới thiệu cho trẻ biết phịng hiệu trưởng, hiệu phó, kế tốn, nhà bếp, phịng
bảo vệ
* Củng cố:
- Cô khen ngợi trẻ
- GD trẻ không được vứt rác bừa bãi, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cho trường lớp
2. Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, chơi cùng trẻ
3. Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích, cơ bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
KPKH:
Giới thiệu, trò chuyện về trường MN



1. Mục đích, yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ, đặc điểm của trường MN
- Trẻ biết các hoạt động của trường MN
b. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sử dụng ngôn ngữ để mô tả về trường MN
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý của trẻ.
c. Thái độ
- GD trẻ quan tâm đến bạn bè, yêu quý các bạn trong trường, lớp, yêu thích khi
đến trường.
- GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh ảnh về một số hoạt động ở trường MN
+ 1 hình trịn, 1 hình vng, đĩa nhạc, tivi…
- Đồ dùng của trẻ :
+ Lô tô về một số hoạt động trong trường như giờ TD, hát, chơi ngoài chơi, chơi
các góc.
- Địa điểm: trong lớp
3. Cách tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định
- Cô mở đĩa nhạc và cho trẻ hát
- Cả lớp hát 1 lần
tổ

chức,
bài" Ngày vui của bé"
gây hứng
+ Các con vừa hát bài gì?
- Bài" Ngày vui của
thú
+ Khi đến trường các con cảm
bé"
thấy ntn?
- Thấy vui ạ
=> GD trẻ yêu thích khi đến
trường.
- Trẻ lắng nghe
* HĐ 1:
* Cô cho trẻ quan sát, đàm thoại
Trò chuyện
tranh ảnh trường mầm non
về trường
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Trẻ trả lời
MN
+Trường MN có tên là gì?
+ Trẻ trả lời
+ Điạ chỉ ở đâu?
+ Trẻ trả lời
+ Ở trường các con thấy có những
+ Trẻ trả lời
gì?
+ Khi chơi với các đồ chơi các con
+ Trẻ trả lời

phải ntn?
* Cô cùng đàm thoại với trẻ về lớp
học và các bạn trong lớp
+ Các con học lớp nào?
+ Trẻ trả lời
+ Trong lớp có những gì?
+ Trẻ trả lời
+ Khi chơi với các bạn trong lớp
+ Trẻ trả lời
các con phải ntn?
+ Cô giáo phụ trách lớp mình có
+ Trẻ trả lời


* HĐ 2:
Luyện tập

mấy cơ? Tên là gì?
+ Cơ hiệu trưởng, hiệu phó tên là
gì?
+ Ngồi các cơ trong ban giám
hiệu và các cơ giáo, cịn có những
ai làm việc ở trường mình nữa?
- Đối với các cơ, chú trong trường,
các con phải ntn?
* Cô cho trẻ quan sát một số hoạt
động trong trường MN
+Hàng ngày các con được cô giáo
hướng dẫn làm những gì?
+ Các con thích hoạt động nào ở

trường MN?
+ Các cơ đã chăm sóc , dạy dỗ các
con ntn?
+ Để biết ơn các cô giáo đã chăm
sóc các con ở trường MN, các con
phải làm gì?
=> GD trẻ quan tâm, yêu quý các
bạn, yêu thích khi đến trường, Biết
giữ đồ dùng, đồ chơi trường, lớp.
* Trò chơi
- Trị chơi 1: "Ai chọn nhanh"
+ Cơ nêu cách chơi, luật chơi cho
trẻ:
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+Cơ bao qt, khuyến khích trẻ
chơi
- Trị chơi 2: "Ai nhanh, bạn trai
hay bạn gái"
+ Cô nêu cách chơi, luật chơi cho
trẻ:
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Cơ bao qt, khuyến khích trẻ
chơi
* Củng cố:
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
ra ngồi sân

+ Trẻ trả lời


- Phải lễ phép, kính trọng

+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ đi nhẹ nhàng

****************************
Thứ 6 ngày 7 tháng 9 năm 2018
Đón trẻ - Chơi tự do - Điểm danh - Thể dục sáng


I. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
ÂM NHẠC:
DH: Vui đến trường
Nghe hát: Trường mẫu giáo yêu thương
Trò chơi: Ai nhanh nhất
1. Mục đích – yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát
- Biết hát cùng cô cả bài, hát đúng nhạc, đúng lời.

b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng lời, rõ nhạc.
- Luyện tai nghe âm nhanh to, nhỏ cho trẻ.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Trẻ hứng thú đi học, ngoan, vâng lời cơ giáo.
2. Chuẩn bị
- Đàn, đài, 1 số vịng để chơi trò chơi..
- Tranh ảnh trương MN, các bạn nhỏ đang đi học
3. Cách tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ
- Cô cho trẻ quan sát và đàm - Cả lớp quan sát
chức, gây hứng thoại về tranh trường MN và các
thú.
bạn nhỏ vào buổi sáng
+ Các con có nhận xét gì về bức + Trẻ trả lời
tranh?
+ Buổi sáng trước khi đi học các + Đánh răng, rửa mặt,
con đã làm những gì?
ăn sáng, đi học
+ Các con đi học được cô giáo - học múa, hát, tốn,
dạy những gì?
chữ cái
+ Đến trường các con thấy như -Vui
thế nào?
- Cô dẫn dắt vào bài.
*HĐ1: Dạy hát - Giới thiệu tên bài hát, tên tác - Trẻ chú ý lắng nghe.

giả.
- Cô hát lần 1( khơng nhạc)
+ Cơ vừa hát bài gì? Sáng tác + Bài " vui đến trường
của ai?
- Cô hát lần 2 ( có nhạc)
+ Giảng nội dung: Bài hát nói về - Trẻ chú ý lắng nghe
bạn nhỏ biết vệ sinh cơ thể sạch
sẽ trước khi đến trường và niềm
vui của bạn ấy khi đến trường
được gặp lại cô và các bạn đấy.
* Trẻ hát:
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
- Trẻ tự tin hát cùng cơ.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát


- Cả lớp hát lại cùng cô 1 lần.
- Cả lớp hát lại 1 lần
Cô chú ý động viên, khuyến theo nhạc.
khích, sửa sai cho trẻ.
*HĐ2: Nghe
* Cơ hát bài “Trường mẫu giáo - Trẻ chú ý lắng nghe.
hát
yêu thương”.
- Cô hát lần 1:
- Trẻ lắng nghe và quan
+ Cô vừa hát bài gì, tác giả sát.
nào?
- Trẻ trả lời

+ Giảng ND: Ở trường các bạn nhỏ là con ngoan, là những bơng
hoa đẹp, cịn cơ giáo như mẹ
hiền. Chúng mình hay đi học
chăm chỉ để được cơ giáo chăm
sóc yêu thương và được chơi
cùng với bạn nhé
- Cô hát lần 2: Minh họa.
- Trẻ ngẫu hứng cùng
*HĐ3:
Trị - Cơ hát múa cùng trẻ.
cơ.
chơi
* Trị chơi: “Ai nhanh nhất”.
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cho trẻ đếm số vòng. So sánh - Trẻ đếm và nêu kết
số vòng, số bạn. (Số trẻ nhiều quả.
hơn số vòng).
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Trẻ chơi hứng thú.
* Kết thúc: Cô và trẻ làm chim - Ra chơi.
mẹ, chim con nhẹ nhàng ra
ngoài chơi.
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non, tết Trung Thu, làm sách tranh
về trường MN
- Góc nghệ thuật: Múa hát về trường MN; vẽ và tô màu đèn lông, bánh trung thu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh

- TCVĐ: Tìm bạn thân, tạo dáng
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát có mục đích: Quan sát nhà bóng
a. Mục đích
- Trẻ được ra sân dạo chơi, quan sát nhà bóng.
- Trẻ biết được tên và cơng dụng của nhà bóng
- Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ ngoan, biết chơi cùng bạn chơi đồn kết, khơng tranh giành với bạn,
biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
b. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ thoáng mát, rộng rãi.
- Trang phục cơ và trẻ gọn gàng, đầy đủ mũ nón, giày dép cho trẻ.


c. Cách tiến hành
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa trị chuyện về cây cảnh, đồ dùng đồ chơi có ở trên đường
đi.
- Ra sân cô cho trẻ quan sát sân trường, quan sát nhà bóng, gợi ý hỏi cho trẻ trả lời.
Cho nhiều trẻ được trả lời.
- Cho trẻ nêu các đặc điểm nổi bật của nhà bóng: màu sắc, hình dạng, cơng dụng…
- Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- GD trẻ: ngoan, chơi cùng bạn đoàn kết, khơng được tranh giành đồ chơi của bạn
2.Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, chơi cùng trẻ
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi theo ý thích, cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Tập Arobic

a. Mục đích
- Trẻ tập đúng nhịp bài hát, đúng động tác theo cô
- Trẻ tự tin tập các động tác cùng cô.
b. Chuẩn bị:
- Đĩa, bài hát.
c. Cách tiến hành:
- Cho trẻ ra sân cho trẻ xếp hàng
- Cô tập mẫu - trẻ tập theo cô
- Trẻ tự tin tập theo cô và tập đúng nhịp bài hát và tập theo cô đúng động tác.
- Cho trẻ chơi tự do.
* Nêu gương cuối tuần
Cho trẻ hát bài: Cả tuần đều ngoan
- Trò chuyện cùng trẻ về bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát nói về điều gì nào ?
+ Hoa bé ngoan để tặng ai?
- Muốn được hoa bé ngoan thì hàng ngày các con phải đạt được những tiêu chuẩn
gì ?
+ Hàng ngày đi học các con phải ntn?
+ Giờ ăn, giờ ngủ thì sao?
- Bé ngoan: Lễ phép nghe lời ơng bà, bố mẹ và cô giáo...
- Bé chăm: Đi học đều, đúng giờ, khi ngồi học phải chú ý nghe cô giảng bài và
hăng say phát biểu.
- Bé sạch: Đầu tóc gọn gàng quần áo sạch sẽ' giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
trường lớp và vệ sinh môi trường.
- Cho từng tổ lên nhân xét về mình xem có đủ tiêu chuẩn để nhận cờ bé ngoan
khơng?
+ Ai thấy mình xứng đáng được nhân cờ bé ngoan thì đứng ên
+ Vì sao con thấy mình xứng đáng được nhận cờ bé ngoan?
+ Cả lớp thấy bạn có xứng đáng không ?



- Cô tặng cờ cho những bạn xứng đáng được nhận cờ - từng tổ - từng trẻ lên lấy cờ
cắm vào ơ của mình.
- Cơ khen những bạn đã được cắm cờ bé ngoan ngày hơm nay cịn những bạn ngày
hơm nay chưa được cắm cờ thì hơm sau các con cố gắng hơn để được cắm cờ nhé.
- Nhận xét chung hoạt động trong tuần
* Vệ sinh – Trả trẻ.
* Đánh giá trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
****************************

TUẦN 2
Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018
Đón trẻ - Chơi tự do - Điểm danh - Thể dục sáng
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN
- Cơ trị chuyện với trẻ về trường mầm non thân yêu, về cô giáo, về các bạn và
các hoạt động trong trường mầm non.
- Động viên trẻ kể về việc đã làm giúp bố mẹ trong ngày nghỉ.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề “Trường mầm non và tết trung thu”.
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày, trong tuần.
I. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
THỂ DỤC:
Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ sẵn trên sàn
1. Mục đích, yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên gọi của bài tập vận động cơ bản
- Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục và đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn, chân
không dẵm vào vạch kẻ thẳng.

b. Kĩ năng
- Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo cho trẻ.
c. Thái độ
- GD trẻ ý thức tập luyện thể dục thể thao để cơ thể khoẻ mạnh…
2. Chuẩn bị
- Ghế thể dục, vạch kẻ sẵn trên sàn.
3. Cách tiến hành
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định,
gây hứng
thú
* HĐ1: Khỏi
động

- Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻ
- Cô cho trẻ hát và đàm thoại bài hát
" vui đến trường", sau đó dẫn dắt vào
bài học.
- Cho trẻ đi vịng trịn làm đoàn tàu
kết hợp các kiểu đi làm tàu lên dốc,
xuống dốc, tàu chạy nhanh, tàu chạy

- Cả lớp hát và đàm
thoại cùng cơ
- Trẻ đi vịng trịn
làm đồn tàu



* HĐ2:
Trọng động

* HĐ3: Hồi
tĩnh

chậm, xếp thành 4 hàng tập bài tập
phát triển chung
*BTPTC:
- ĐT tay: 2 tay đan vào nhau xoay
khớp cổ tay
- ĐT chân: đứng tự nhiên, 2 tay thả
xuôi giậm chân tái chỗ
- ĐT bụng lườn: 2 tay đưa lên cao
nghiêng 2 bên “gió thổi, cây
nghiêng”
- ĐT bật: bật một chân trước chân
sau, 2 tay chống hông.
- Cho trẻ tập lại ĐT chân: đứng tự
nhiên, 2 tay thả xuôi giậm chân tại
chỗ.
* VĐCB: Đi trên ghế thể dục, đi trên
vạch kẻ trên sàn.
- Cô giới thiệu tên bài tập VĐCB
- Cô làm mẫu 1 lần
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích kỹ
năng: Cơ đứng tự nhiên mắt nhìn
thẳng về phía trước đi phối hợp nhịp
nhàng giữa tay và chân, chân tiếp ghế
thể dục bằng cả gót chân rồi chuyển

dần đến cả bàn chân. Sau đó cô cho
trẻ 2 tay chống hông đi trên sàn, chân
không chạm vào vạch.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu
- Cô mời lần lượt 2 trẻ một lên thực
hiện
- Trong q trình trẻ tập cơ chú ý sửa
sai, động viên, khuyến khích trẻ
- Cơ cho một trẻ khá lên đi lại lần nữa
cho cả lớp quan sát.
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng dạo chơi quanh
sân tập 1 - 2 vòng

- Trẻ di chuyển
thành 4 hàng
- Trẻ tập 4 lần x 4
nhịp
- Trẻ tập 4 lần x 4
nhịp
- Trẻ tập 4 lần x 4
nhịp
- Trẻ tập 4 lần x 4
nhịp
- Trẻ tập lại 2 lần x
4 nhịp
- Trẻ tập cùng cô 2
đến 3 lần
- Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý quan sát

và lắng nghe

- 2 trẻ khá lên thực
hiện
- Lần lượt 2 trẻ lên
thực hiện
- 1 trẻ lên thực hiện
lại
- Trẻ đi 1 đến 2 vịng

II. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non, tết Trung Thu, làm sách tranh
về trường MN
- Góc nghệ thuật: Múa hát về trường MN; vẽ và tô màu đèn lông, bánh trung thu


- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây cảnh
- TCVĐ: Tìm bạn thân, tạo dáng
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Quan sát cây đa
a. Mục đích
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây đa.
- Biết trả lời các câu hỏi của cơ rõ ràng, mạch lạc và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ ngoan, không hái hoa, bẻ cành, biết cách chăm sóc cây xanh, khơng
phá cây xanh.
b. Chuẩn bị
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát, rộng rãi.
Trang phục cơ và trẻ gọn gàng, đầy đủ mũ nón, giày dép cho trẻ.

c. Cách tiến hành
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa trò chuyện về cây cảnh, đồ dùng đồ chơi có ở trên đường
đi.
- Ra sân cơ cho trẻ đứng xung quanh quan sát cây.
- Cô đàm thoại cùng trẻ về các đặc điểm nổi bật của cây: các bộ phận của cây, màu
sắc, lợi ích của cây …
- Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- GD trẻ: phải biết chăm sóc cây, khơng được bẻ cành ngắt lá.
2. Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ
3. Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hướng dẫn trẻ pha nước chanh
1. Mục đích
- Trẻ biết cách pha nước chanh theo đúng quy trình
- Trẻ biết rửa tay trước khi chế biến thức uống, món ăn...
- Rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ, khả năng chú ý ghi nhớ của trẻ
- Trẻ biết được nước chanh cung cấp các chất vitamin đặc biệt là vitamin C tăng
sức đề kháng cho cơ thể.
- GD trẻ tính cẩn thận và biết phối hợp cùng bạn khi hoạt động
2. Chuẩn bị
- Dao, ca cốc, đường, thìa, chanh, đá
3. Cách tiến hành
- Cơ tổ chức cho cả lớp chơi trò " pha nước chanh"
- Cơ đàm thoại cùng trẻ về trị chơi
- Cơ cho trẻ gọi tên các đồ dùng sử dụng và cơng dụng của đồ dùng đó.
- Cơ thực hiện pha nước chanh mẫu + phân tích cho trẻ quan sát.

+ Rót nước vào cốc
+ Dùng dao cắt quả chanh thành 4 phần
+ Dùng thìa múc 2 thìa đường cho vào cốc


+ Đánh cho tan đường
+ Vắt chanh vào cốc nước đường, nếm cho vừa khẩu vị
- Cô đã pha xong cốc nước chanh rồi.
- Chúng mình có thể thêm ít đá uống giải nhiệt cho những ngày nắng nóng. Cịn
những ngày mát trời không nên cho đá sẽ rất dễ sẽ bị viêm họng.
- Chia trẻ thành các nhóm nhỏ và cho trẻ thực hành.
- Cô quan sát bao quát và giúp đỡ trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống hợp lý để có cơ thể khỏe mạnh.
* Nêu gương cuối ngày
- Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn hoa bé ngoan
- Cô nêu lại 3 tiêu chuẩn
- Cô cho trẻ tự nhận xét theo tổ => lớp nhận xét => cô nhận xét
- Mời những trẻ ngoan lên nhận cờ, cô phát cờ, cả lớp vỗ tay
Tương tự với khác tổ còn lại
- Cô động viên những trẻ không được hoa bé ngoan cố gắng hơn, khích lệ những
bạn được hoa bé ngoan
* Vệ sinh – trả trẻ.
****************************
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018
Đón trẻ - Chơi tự do - Điểm danh - Thể dục sáng
I. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
TỐN: Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ
vật
1. Mục đích – u cầu
a. Kiến thức

- Trẻ nhận biết và so sánh được sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1 : 1.
- Rèn kỹ năng đếm.
c. Thái độ
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia bài.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, đồn kết, thương yêu bạn, giúp
đỡ mọi người xung quanh.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng cho cô: 3 bông hoa, 3 con bướm
- Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ 3 cái ô, 3 con thỏ, rổ nhỏ
3. Cách tiến hành
NDHD
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Ổn định tổ - Cô cho cả lớp hát bài " Tập đếm" - Trẻ hát.
chức lớp.
và trò chuyện cùng trẻ.
=> Dẫn dắt vào bài học.
* HĐ1:
- Cô cho trẻ chơi trị chơi " Ai nhanh
Ơn kỹ năng nhất"
ghép tương * Cách chơi
- Trẻ chơi


ứng 1:1

- Cơ có 4 cái ghế ngồi, cho trẻ lên
chơi tương ứng với số ghế. Vừa đi

vừa hát " Cô và mẹ" khi nghe hiệu
lệnh của cô trẻ chạy về ghế ngồi
- Cơ hỏi trẻ có bao nhiêu bạn chơi?
- Trẻ đếm và nêu kết quả
- Số ghế bằng số bạn chơi khơng?
- Có ạ
* HĐ2:
- Cơ vừa hái được một túi hoa rất - Trẻ lắng nghe.
So sánh
đẹp. Các con hãy xem cơ có bao
nhận biết sự nhiêu bông hoa nhé!
bằng nhau
- Cô cho trẻ đếm số hoa và gắn hoa - Trẻ đếm và gắn hoa lên
về số lượng lên bảng
bảng.
của 2 nhóm - Những bơng hoa này có mùi thơm, - Trẻ thực hiện theo yêu
đồ vật
các chú bướm rất muốn đậu để ngửi cầu của cô.
mùi thơm ấy. Cô mời một bạn lên
gắn những chú bướm.
- Cơ cho trẻ đếm nhóm hoa 2 lần.
- Trẻ đếm
- Cơ cho trẻ đếm nhóm bướm 2 lần. - Trẻ đếm
- Cho trẻ so sánh xem 2 nhóm đồ vật - Bằng nhau
này bằng nhau chưa?
- Cô xếp số thỏ ra cho cả lớp đếm.
- Trẻ đếm 1,2,3 cùng cô.
- Cô xếp số ô ra cho trẻ đếm.
- Trẻ chơi hứng thú.
- Hai nhóm thỏ và ơ thế nào?

- Bằng nhau.
*HĐ3:
- Cơ bày những nhóm đồ chơi xếp - 2- 3 trẻ lên tìm những
Luyện tập.
khơng thành dãy ở xung quanh lớp nhóm đồ chơi giống
có số lượng bằng nhau và cho trẻ tìm nhau vào với nhau. Sau
nhóm nhóm đồ chơi giống nhau rồi đó cả lớp đếm.
đếm.
*Kết thúc: Cô cho trẻ làm các chú - Trẻ ra chơi.
chim bay nhẹ nhàng ra sân chơi
II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: Cơ giáo, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trường MN.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non, tết Trung Thu, làm sách tranh
về trường MN
- Góc nghệ thuật: Múa hát về trường MN; vẽ và tơ màu đèn lơng, bánh trung thu
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
- TCVĐ: Tìm bạn thân, tạo dáng
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
1. Quan sát có mục đích: Quan sát nhà bóng
a. Mục đích
- Trẻ được ra sân dạo chơi, quan sát nhà bóng.
- Trẻ biết được tên và cơng dụng của nhà bóng
- Biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ ngoan, biết chơi cùng bạn chơi đồn kết, khơng tranh giành với bạn,
biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi


b. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ thoáng mát, rộng rãi.

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, đầy đủ mũ nón, giày dép cho trẻ.
c. Cách tiến hành
- Cơ cùng trẻ vừa đi vừa trò chuyện về cây cảnh, đồ dùng đồ chơi có ở trên đường
đi.
- Ra sân cô cho trẻ quan sát sân trường, quan sát nhà bóng, gợi ý hỏi cho trẻ trả lời.
Cho nhiều trẻ được trả lời.
- Cho trẻ nêu các đặc điểm nổi bật của nhà bóng: màu sắc, hình dạng, cơng dụng…
- Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- GD trẻ: ngoan, chơi cùng bạn đồn kết, khơng được tranh giành đồ chơi của bạn
2. Trị chơi vận động: Bóng trịn to
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, chơi cùng trẻ
3. Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích, cơ bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Rèn kỹ năng chải đầu cho trẻ
1.Mục đích
- Trẻ biết các thao tác chải đầu gon gàng, không làm đau chân tóc
- Rèn sự khéo léo của đơi bàn tay
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ
- GD trẻ biết tự phục vụ bản thân, giữ vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ
2. Chuẩn bị
- 2 cái lược cho trẻ, 1 cái lược cho cô
- 2 cái gương treo thấp vừa chiều cao của trẻ, 1 cái gương cho cơ
- Dây buộc tóc đủ cho trẻ
3. Cách tiến hành
- Cô cho trẻ đọc bài thơ " Cái lược"
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về bài thơ và dẫn dắt trẻ vào bài học
- Cô làm mẫu và phân tích kỹ năng: Tay phải cơ cầm lược rẽ tóc sang 2 bên. Sau

đó tay trái cơ giữ chân tóc, tay phải cơ cầm lược chải từ chân tóc xuống dưới, dùng
lược rẽ ngôi (ngôi xéo hoặc thẳng). Chải xuôi 1 lần nữa, chải đến đâu tay trái nắm
gọn tóc. Cuối cùng cơ dùng dây buộc tóc lại
- Cơ cho 1 trẻ khá lên thực hiện
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện
- Cơ động viên, khuyến khích, sử sai cho trẻ
- Mái tóc đẹp là tóc ntn? (sạch sẽ, gọn gàng, mượt, không rối, nữ thường xuyên
buộc tóc, nam khơng được để tóc dài)
- GD trẻ ln giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, gọn gàng, biết tự phục vụ bản thân,
- Cô cho trẻ hát bài " Cô giáo" rồi ra chơi
* Nêu gương cuối ngày
- Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn hoa bé ngoan
- Cô nêu lại 3 tiêu chuẩn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×