Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÁO CÁO KHOA HỌC TRÍCH LY DẦU TỪ QUẢ HỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.32 KB, 4 trang )

/>
Cơng nghệ mới trích ly tinh dầu từ quả hồi
26/01/2007 08:39 GMT+7

Phương Thảo tại Lễ trao giải
thưởng

Với thành công trong quy trình trích ly tinh dầu từ quả hồi cho hiệu suất 97,37%, hiệu quả cao hơn
so với phương pháp chưng cất truyền thống, Đề tài "Nghiên cứu công nghệ chiết tách tinh dầu hồi
từ quả hồi đặc sản Việt Nam" của sinh viên Phan Thị Phương Thảo (Khoa Công nghệ thực phẩm
trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội) đã giành 2 giải nhất của giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa
học" và giải thưởng "Sáng tạo Kỹ thuật VIFOTEC-VEF".
Quy trình cơng nghệ trích ly tinh dầu từ quả hồi được tiến hành theo 6 bước. Khâu đầu tiên là việc lựa chọn
nguyên liệụ quả hồi ở nước ta có 2 loại chính : hồi tứ quý và hồi mùa, theo nghiên cứu thì quả hồi mùa bảo
đảm độ ẩm cần thiết cho q trình trình trích ly hơn quả hồi tứ quý. Bước thứ hai, nguyên liệu được đưa
vào sấy với độ ẩm 9%, được nghiền mịn để xác định độ ẩm và độ mịn của nguyên liệu trước khi trích lỵ Sau
khi xác định rõ độ mịn và độ ẩm của ngun liệu, bắt đầu q trình trích ly bằng phương pháp trích ly động
với cồn Etylic 96%, trong 13 giờ và nhiệt độ 60oC, q trình trích ly được thực hiện 3 lần nhằm cô đặc dung
môi vừa trích lỵ Bước thứ 5 rất quan trọng đó là q trình trích ly sản phẩm vừa cơ đặc bằng dung môi ete
và nước (nhằm làm sạch tinh dầu thô) theo tỷ lệ 1:1 để cho ra sản phẩm tinh dầu hồị Bước cuối cùng là xác
định lại thành phần các chất trong tinh dầu và chỉ số lý hoá, nhằm đưa ra sản phẩm tốt nhất phục vụ cho nhu
cầu sản xuất.

Quả hồi là đặc sản quý của Việt Nam, được trống hầu hết ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là tỉnh Lạng Sơn,
được đánh giá là một trong những loại dầu có giá trị và được sử dụng nhiều nhất trên thế giớị
Tinh dầu hồi được sử dụng với nhiều công dụng đáng quý như:
- Trong tây y : dùng làm thuốc trung tiện, dịu đau, dịu co bóp, chữa đau thần kinh, thấp khớp,...
- Trong mỹ phẩm: làm kem dưỡng da, kem đánh răng, tách anetol rồi từ anetol nhờ phản ứng oxy hoá
chuyển thành anisadehyd dùng làm nước hoa, xà phịng thơm,...
- Trong nơng nghiệp: tinh dầu bổ sung thêm lượng nội tiết hexostrol, detylsilbestrol vào khẩu phần ăn của
gia súc thì đàn gia súc sẽ chóng lớn và tăng trưởng đến 30% trongmột thời gian ngắn so với bình thường.



"Nhờ độ tinh khiết của sản phẩm cao, quy trình cơng nghệ trích ly tinh dầu hồi thu được có thể bỏ qua khâu
tinh chế sản phẩm, giảm bớt thời gian và chi phí sản xuất, nhờ đó giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trường, đồng thời tạo điều kiện cho việc đa dạng hoá các sản phẩm từ tinh dầu hồi


và thu nhận axít Shikimic từ quả hồi" - Phan Thị Phương Thảo cho biết.
Theo đánh giá của Ts. Bùi Quang Thuật - Viện phó Viện Cơng nghệ Thực phẩm ( hướng dẫn sinh viên làm
đề tài) thì sản phẩm tinh dầu hồi sau khi trích ly có màu vàng rơm, trong, hương vị đặc trưng của quả hồi, có
chất lượng tốt hơn tinh dầu hồi đạt chuẩn quốc tế thể hiện rõ nhất là ở nhiệt độ đông đặc ( điểm đông) đạt
đến 18,5oC. So với cách chưng cất truyền thống thì hiệu suất cao hơn.
Cách chưng cất truyền thống tinh dầu hồi là chưng cất bằng hơi nước, cách làm rất đơn giản là khi hơi
nước có độ nóng nhất định bốc hơi sẽ cuốn theo tinh dầu hồị Cho nên tinh dầu được chưng cất sẽ có một
lượng nước nhất định bị lẫn, làm giảm đi hương thơm đặc trưng của tinh dầu, không bảo đảm chất lượng
và mỗi lần chưng cất sẽ cho ra sản phẩm tinh dầu khác nhau, khơng ổn định. Vì vậy khi đem lượng tinh dầu
chưng cất theo lối truyền thống vào sản xuất thì chất lượng sản phẩm sẽ khơng caọ
Hiện nay, sản phẩm trích ly từ tinh dầu hồi bán trên thị trường lớn nhất là Trung Quốc, mà thị trường tiêu
thụ lớn nhất hiện nay là châu Âu tới mức hàng chục nghìn tấn/năm. Theo các nhà khoa học thì đến thời
điểm này, Việt Nam vẫn chưa có một đề án khoa học nào về trích ly tinh dầu hồi thành sản phẩm, chủ yếu là
ngoại nhập.
Vì vậy, với các cơng dụng rất hữu ích từ tinh dầu hồi như trong y tế, nông nghiệp, thực phẩm, mỹ phẩm,...và
từ điều kiện giống hồi nước ta ở Lạng Sơn được thế giới đánh giá rất cao, trong năm 2007 Chính phủ Bỉ đã
hỗ trợ 12.000 USD phối hợp với Cục Sở hữu Trí tuệ và Phịng Thương mại và Nơng nghiệp Việt Nam sẽ xây
dựng thương hiệu hồi ở nước tạ Với tất cả những thế mạnh đó, bên cạnh việc nghiên cứu chọn giống áp
dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất cho những vùng hồi đang sinh trưởng, thì đề tài là một
hướng đi, hướng giải quyết trong việc xây dựng cơng trình chế biến tinh dầu hồi theo tiêu chuẩn quốc tế để
tinh dầu hồi Việt Nam sớm có vị trí và thương hiệu trên thị trường thế giớị
Hiện nay, Viện Công nghệ Thực phẩm đang tiếp tục đưa đề tài này vào nghiên cứu với quy mô lớn hơn vượt
ra khỏi tầm của một đề tài, thành một quy trình cơng nghệ mở rộng, cho ra sản phẩm bán trên thị
trường.



/>
Công nghệ chiết xuất tinh dầu hoa nhài và ứng dụng trong kỹ nghệ ướp
chè
Cập nhật lúc 04:06 ngày 04/11/2005

Ở nước ta, cây nhài được đánh giá là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Hoa nhài là nguyên liệu chủ yếu dùng trong công
nghệ ướp hương chế biến chè. Tuy nhiên, do thời gian thu hoạch của hoa nhài và cây chè trái ngược nhau nên việc sử dụng hoa
nhài cho công nghệ ướp chè đã gặp phải những khó khăn nhất định. Để khắc phục những khó khăn về thời vụ và nâng cao hiệu quả
của cây nhài ở nước ta, các nhà nghiên cứu đã đưa ra giải pháp kỹ thuật về công nghệ và thiết bị công nghiệp để chiết xuất tinh dầu
hoa nhài phục vụ cho kỹ nghệ ướp chè. Giải pháp này nhằm kích thích người dân phát triển trồng nhài đại trà ở nước ta, đồng thời góp
phần phát triển ngành sản xuất tinh dầu nói chung và tinh dầu hoa nhài nói riêng. Cơng trình nghiên cứu này đã vinh dự được nhận giải
khuyến khích VIFOTEC 2003.
Nội dung thứ nhất của giải pháp là tìm ra phương pháp chiết xuất tinh dầu hoa nhài tự nhiên với hiệu suất trích ly cao, giữ được mùi
thơm đặc trưng của hoa nhài tươi.
Nội dung thứ hai của giải pháp là nghiên cứu chế tạo thiết bị công nghệ để chiết xuất tinh dầu hoa nhài với hiệu suất trích ly cao, giữ
được mùi thơm đặc trưng của hoa nhài tự nhiên, đảm bảo độ tinh khiết của tinh dầu được chiết xuất, giảm chi phí sản xuất.

Hoa nhài Sambac
Để giải pháp kỹ thuật trên khơng chỉ dừng lại ở mức độ phịng thí nghiệm mà được đưa vào sản xuất thực tiễn, các nhà nghiên cứu đã
tiến hành thử nghiệm nguồn nguyên liệu dung mơi thơ có sẵn trong nước để phục vụ cho việc sản xuất, tránh sử dụng dung môi ngoại
nhập giá cao và nghiên cứu chế tạo các thiết bị công nghiệp phù hợp cho việc sản xuất tinh dầu hoa nhài, đặc biệt cho giống nhài
Sambac ở nước ta.
Hiện nay trên thế giới đã sử dụng một số phương pháp để chiết xuất tinh dầu từ hoa như: Tại Pháp, Bungari, người ta đã sử dụng
dung mơi khó bay hơi (như mỡ bò đã xử lý tạp chất) để hấp thụ hương hoa. Nhược điểm của phương pháp này là công đoạn tách
hương ra khỏi dung môi tiến hành ở nhiệt độ cao, do đó các cấu tử hương dễ bị phân hủy, khả năng tách khơng hồn tồn. Ngồi ra, lại
cịn tốn rất nhiều diện tích để lắp đặt thiết bị.
Phương pháp lôi cuốn bằng hơi nước sử dụng hơi nước bốc lên từ lò nấu cho đi qua khay đựng hoa nhằm lôi cuốn hương quyện theo
hơi nước, sau đó tách hương hoa (tinh dầu) ra khỏi hơi nước bằng phương pháp chưng cất.Nhược điểm của phương pháp này là

hàm lượng tinh dầu không cao, tinh dầu khơng có mùi đặc trưng của hoa tự nhiên do nhiệt độ sôi của nước cao hơn nhiều so với phân
đoạn nhiệt độ cấu tử của hoa.
Phương pháp tẩm trích với dung mơi ete dầu hỏa có nhược điểm là hương lơi cuốn khơng hồn tồn do dải nhiệt độ sôi của ete quá
rộng, dao động từ 30oC đến 90oC nên việc tách dung môi ra khỏi tinh dầu sẽ gặp khó khăn, các thiết bị điều khiển nhiệt trong hệ thống
khó lập trình do dải nhiệt độ sơi quá rộng.
Ở Việt Nam, phương pháp chiết xuất tinh dầu hoà nhài đã được các nhà nghiên cứu thực hiện như sau:


Cây lá chè
Hoa nhài và dung môi được đưa vào bình phản ứng với tỷ lệ một phần hoa và ba phần dung môi. Hỗn hợp hoa và dung môi được
khuấy trộn liên tục trong thời gian từ 12 giờ đến 32 giờ (tùy theo công suất và mùa vụ) ở nhiệt độ 30 - 32oC. Nhờ áp lực khuấy trộn,
các tế bào chứa tinh dầu sẽ bị phá vỡ và hịa tan trong dung mơi tạo thành dịch trích. Sau quá trình chưng cất phân đoạn dưới áp suất
thấp để tách dung môi ra khỏi tinh dầu sẽ thu được tinh dầu thơ (sáp hoa). Sáp hoa được hịa tan trong etanol. Sau khi tiến hành lọc và
chưng cất ở áp suất thấp để tách etanol ra khỏi tinh dầu, sẽ thu được tinh dầu hoa nhài tinh khiết.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất phù hợp với điều kiện hiện có của Việt Nam các nhà nghiên cứu đã thiết kể, chế tạo thiết bị cơng nghiệp
có cơng suất 0,5 tấn hoa/ mẻ. Các thiết bị (bao gồm thiết bị đảo trộn hoa, hệ thống chưng cất ở áp suất thấp, hệ thống sinh hàn làm
lạnh...) được thiết kế theo phương pháp liên tục, khép kín. Hệ thống thiết kế theo phương pháp này đảm bảo tối đa sự phân hủy của
các cấu tử có trong tinh dầu hoa nhài, nhằm giữ được mùi hương tự nhiên của hoa.
Phương pháp chiết xuất tinh dầu hoa nhài tự nhiên đạt hiệu suất trích ly cao trên 99% và giữ được mùi thơm đặc trưng của hoa nhài
tươi. Phương pháp này đã được thử nghiệm thành công trên các sản phẩm chè ướp hương nhài và đã được ứng dụng vào sản xuất
thực tiễn, mang lại lợi ích cho xã hội. Đồng thời cũng là niềm khích lệ cho ngườ dân mở rộng thêm diện tích trồng nhài ở nước ta.
Nguyễn Hương
Theo Tổng cty hóa chất Việt Nam

Bao cao kh tieng anh: /> /> />


×