Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Mua xuan nho nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.86 KB, 26 trang )

“Nếu là con chim, chiếc lá,
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả,
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.”
(Tố Hữu)
Tố Hữu - nhà thơ cùng quê hương xứ Huế với Thanh Hải - đã viết trong bài “Một khúc ca
xuân” những lời tâm niệm thật chân thành, giản dị và tha thiết. Còn Thanh Hải, trước lúc ra
đi, ơng đã giãi bày tấm lịng tha thiết yêu mến và gắn bó với quê hương, với đất
nước, với cuộc đời qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học

Mïa xu©n nho nhá
- Thanh Hải -


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải -

I. Đọc - tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Thanh Hải (1930 – 1980)
- Tên thật là Phạm Bá Ngoãn
- Quê: Thừa Thiên Huế


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ


- Thanh Hải -

I. Đọc - tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết tháng 11 năm 1980, khi tác
giả đang nằm trên giường bệnh, khoảng một tháng trước khi nhà
thơ qua đời. Khi đó đất nước vừa thống nhất, cịn nhiều khó khăn.
b. Đọc, chú thích:


Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Ðất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.

MÙA


XN

NHO

NHỎ

Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
Tháng 11 - 1980
(Thanh Hải, trong Thơ Việt
Nam 1945 - 1985)


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải I. Đọc - tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết tháng 11 năm 1980, khi tác

giả đang nằm trên giường bệnh, khoảng một tháng trước khi nhà
thơ qua đời. Khi đó đất nước vừa thống nhất, cịn nhiều khó khăn.
b. Đọc, chú thích:
c. Thể thơ:
5 chữ
d. Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm, miêu tả, tự sự


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ

- Thanh Hải -

I. Đọc - tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Hồn cảnh sáng tác
b. Đọc, chú thích
c. Thể thơ
d. Phương thức biểu đạt
e. Ý nghĩa nhan đề:


Ý

- Là một đề tài quen thuộc

Nghĩa

- Là một sáng tạo độc đáo, mới mẻ: Sự kết hợp giữa một danh

từ trừu tượng là “mùa xuân” với một tính từ cụ thể là “nho nhỏ”,
biến mùa xuân vốn trừu tượng trở lên hữu hình, cụ thể.

Nhan

- Thể hiện ước nguyện, khát vọng khiêm nhường mà cao đẹp:
Ông ước muốn làm “mùa xuân nho nhỏ”, nghĩa là đem tất cả
những gì tốt đẹp nhất, tinh túy nhất - dù bé nhỏ - của mình để
hịa vào mùa xn lớn của cuộc đời, của đất nước.

Đề

Nhan đề bài thơ cũng thể hiện quan niệm về sự thống nhất
giữa cái tôi và cái ta, giữa cá nhân và cộng đồng.


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ

I. Đọc - tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Hồn cảnh sáng tác
b. Đọc, chú thích
c. Thể thơ
d. Phương thức biểu đạt
e. Ý nghĩa nhan đề
g. Mạch cảm xúc:

- Thanh Hải -



Mùa xuân
thiên
nhiên

ân
u
x
Mùa ước
n
t

đ


n
củ gu m
a t yệ
ác n
giả

Ngợ
i ca
quê
hươ
ng

Mạch cảm xúc



Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ

I. Đọc - tìm hiểu chung:
2. Tác phẩm:
a. Hồn cảnh sáng tác:
b. Đọc, chú thích:
c. Thể thơ:
d. Phương thức biểu đạt:
e. Mạch cảm xúc:
g. Ý nghĩa nhan đề:
h. Bố cục:

- Thanh Hải -


MÙA XUÂN NHO NHỎ
Phần 1

Phần 2

Phần 3

Phần 4

KHổ 1

Khổ 2, 3

Khổ 4, 5


Khổ 6

Cảm xúc trước
mùa xuân của
thiên
nhiên,
đất trời.

Cảm xúc về
mùa xuân của
đất nước, con
người.

Suy nghẫm và
khát vọng của
tác giả.

Lời ngợi ca
quê
hương,
đất nước.


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
a. Bức tranh tươi đẹp:
Mọc giữa dịng sơng xanh

Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
- Hình ảnh chọn lọc nhưng thân quen, bình dị: dịng sơng, bơng hoa, con chim
=> Khơng gian được mở ra cao vời, thống đãng từ dịng sơng đến bầu trời.
- Sắc màu tươi tắn, hài hịa: sắc xanh (bầu trời, dịng sơng), gam màu tím biếc
(bông hoa)
=> sắc màu đặc trưng của xứ Huế.
- Âm thanh rộn rã, tươi vui: Chim chiền chiền hót vang trời (biện pháp nói quá)
=> âm thanh làm xáo động cả không gian, đất trời.


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
a. Bức tranh tươi đẹp:
b. Bức tranh tràn đầy sức sống:
Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
- Nghệ thuật đảo ngữ: Động từ “mọc” được đảo lên đầu câu: Nhấn mạnh sức sống
mạnh mẽ của bông đang vươn lên, trỗi dậy giữa dòng nước.
- Các động từ: “mọc, hót, rơi”: Mùa xn khơng tĩnh tại mà vận động, sinh sôi
- Các từ cảm thán “ơi, chi mà” => biệp pháp nói q: Giọng điệu trị chuyện, tâm tình,
trìu mến, thiết tha.



Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
a. Bài thơ mở ra là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp:
b. Không chỉ tươi đẹp mà bức tranh còn tràn đầy sức sống:
c. Cảm xúc của nhà thơ:
- Cảm nhận tinh tế, bằng nhiều giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác:

Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Từ âm thanh tiếng chim (thính giác) đến giọt nước long lanh (thị giác) và đưa
tay hứng (xúc giác)
=> Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Cảm giác say sưa, ngây ngất.
- Điệp từ “tôi” kết hợp với động từ “hứng”: Sự trân trọng, nâng niu
* Sự lạc quan, yêu đời của nhà thơ.


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:
a. Bài thơ mở ra là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp:
b. Không chỉ tươi đẹp mà bức tranh còn tràn đầy sức sống:
c. Cảm xúc của nhà thơ:
- Cảm nhận tinh tế, bằng nhiều giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
- Từ âm thanh tiếng chim (thính giác) đến giọt nước long lanh (thị giác) và đưa

tay hứng (xúc giác) => Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Cảm giác say
sưa, ngây ngất.
- Điệp từ “tôi” kết hợp với động từ “hứng”: Sự trân trọng, nâng niu
=> Sự lạc quan, yêu đời của nhà thơ.


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
2. Khổ 2,3: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước, con người:
a. Mùa xuân của con người:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xơn xao...
- Hình ảnh «người cầm súng»: bảo vệ Tổ quốc
- Hình ảnh «người ra đồng»: xây dựng đất nước
- Lộc:
+ Nghĩa thực: Chồi non, lá mới (cành lá ngụy trang của người chiến sĩ, mầm mạ xanh
non của người nông dân)
+ Nghĩa ẩn dụ: Sự sinh sôi, nảy nở; sự may mắn, tốt lành


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
2. Khổ 2,3: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước, con người:
a. Mùa xuân của con người:

Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xơn xao...
- Điệp từ «mùa xn», «lộc», «người» kết hợp với từ «giắt đầy», «trả dài»: Gợi màu
xanh bất tận, gợi một sức xuân dâng tràn trên khắp mọi miền đất nước.
- Điệp ngữ «tất cả như» kết hợp với từ láy tượng hình «hối hả», từ láy tượng thanh
«xơn xao», dấu ...: Gợi sự lan tỏa của nhịp sống sôi động, hối hả, khẩn trương trong
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước.


Ngữ văn. Tiết 118. Văn học
VĂN BẢN: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
2. Khổ 2,3: Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước, con người:
a. Mùa xuân của con người:
b. Mùa xuân của đất nước:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
- Hình ảnh «đất nước bốn ngàn năm» kết hợp tính từ «vất vả», «gian lao»: Gợi hình
ảnh đầy thăng trầm, thử thách của đất nước trong quá khứ.
- Hình ảnh sao sánh: «đất nước như vì sao»: Gợi sự bất diệt, trường tồn
- Nhân hóa «cứ đi lên»: Gợi sự vận động, phát triển không ngừng.
=> Cảm xúc lạc quan, tin tưởng, ngợi ca sức sống của quê hương, đất nước khi mùa
xuân về.



Ngữ văn. Tiết 119. Văn học

Mïa xu©n nho nhá (TT)
- Thanh Hải -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×