Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hình học 7 - Trường hợp bằng nhau thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.86 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 08/11/2019
Ngày dạy: 16/11/2019

Tiết: 25

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết 25 học những kiến thức nào ?
Nắm được tính chất trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh.
2. Kỹ năng
- Sau giờ học, học sinh có thể vẽ sơ đồ tư duy để tóm tắt bài học. Có thói quen sử
dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góccạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng
nhau, cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3.Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
4. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.
5. Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .
II. Chuẩn bị :


GV: SGK-thước thẳng-êke-thước đo góc, máy chiếu .
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-êke
III.Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp: (1phút)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
7B1
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh .


HS2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
1, Vẽ góc xBy bằng 700
2, Vẽ điểm A thuộc tia Bx; điểm C thuộc tia By sao cho BA = 2cm; BC = 3cm
3, Nối AC
Hỏi thêm: Nhận xét hình dạng của hình vẽ thu được (là 1 tam giác)
+GV: cùng HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài của HS lên bảng
+ GV: chữa hoàn chỉnh cho HS
+GV(ĐVĐ): Giờ trước chúng ta đã biết vẽ tam giác khi biết 3 cạnh. Qua bài tập
vừa làm xong, chúng ta còn có thể vẽ được 1 tam giác khi biết những yếu tố nào (2
cạnh & 1 góc)
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (8phút)
- Mục tiêu : Học sinh vẽ chính xác tam giác ABC , biết cạnh AB = 2cm, BC =


0


3cm, B 70 .
- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, thực hành, hoạt động cá nhân.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
- GV: Đưa nội dung bài toán
1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc
- Sử dụng kết quả phần KTBC của HS
xen giữa
?: Nhắc lại các bước để vẽ được tam * Bài toán(SGK)
giác ABC thoả mãn những điều kiện
trên
- HS: Đứng tại chỗ trả lời cho GV ghi
bảng
?Nhận xét quan hệ của 2 cạnh BA, BC
và góc B .
HS: Cạnh BA, BC là 2 cạnh của tam
giác cũng là 2 cạnh của góc B
- GV Giới thiệu: Góc B là góc xen giữa
2 cạnh BA, BC.
- GV Trong tam giác ABC
- Vẽ xBy = 700
? Góc A xen giữa hai cạnh nào.
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
Hs tại chố trả lời .
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
?Góc nào xen giữa hai cạnh CA và CB.
- Vẽ đoạn AC ta được Δ ABC

Hs tại chố trả lời .
Lưu ý: SGK/117

Hoạt động 3: Tính chất (12 phút)


- Mục tiêu : Qua việc vẽ tam giác và đo các góc của tam giác HS rút ra tính chất:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Phương pháp: Tự nghiên cứu , hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, đàm thoại,
gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+Kĩ thuật các mảnh ghép
GV: chiếu ?1
2. Trường hợp bằng nhau cạnh –
? Hs đọc và xác định yêu cầu của ?1
góc – cạnh.
HS: Vẽ tam giác A’B’C’: có Bˆ = Bˆ , B’A’
= BA, B’C’ = BC
- GV: Với cách vẽ hoàn toàn tương tự, hãy
vẽ  A’B’C’ .
- 1 HS lên bảng vẽ – cả lớp vẽ ra nháp
- GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa
bài vẽ của HS lên bảng.Chốt lại cách vẽ
đúng và nhanh nhất .
GV yêu cầu hs kiểm tra kiểm tra AC và
A’C’ .
1 hs lên bảng đo và so sánh .

? Hai tam giác ABC và A’B’C’ có những
yếu tố nào bằng nhau .
Tính chất: (SGK-117)
HS nêu, GV ghi bảng .
? Sau khi đo ta có AC = A’C’ , theo trường
hợp bằng nhau thứ nhất ta có kết luận gì về
hai tam giác trên .
HS: Bằng nhau.
?: Qua đó rút ra kết luận gì (2 tam giác có
2 cạnh & 1 góc tương ứng bằng nhau từng
đơi 1 thì bằng nhau) .
 ABC và  A'B'C':
- GV Nêu rõ: Đó là tính chất về trường hợp
GT AB = A'B'; B = B’;
bằng nhau c.g.c của 2 tam giác, tính chất
BC = B'C'
này được thừa nhận (không c/m)
KL  ABC =  A'B'C'
HS: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c - Kí hiệu (c. g. c)
của 2 tam giác
- 2 HS phát biểu- 1 HS đọc SGK
?: Nêu các điều kiện để tam giác ABC =
'


tam giác A’B’C’ theo trường hợp c.g.c
?2. Xét  ABC và  A’B’C’ có :
- GV: Lưu ý cho HS nêu theo 3 cách khác
BC = B’C’ (gt)
ACB  ACD( gt )

nhau bằng cách thay đổi điều kiện góc
xen giữa.
AC cạnh chung
Chiếu ? 2 . Hs đọc yêu cầu .
Do đó  ABC =  A’B’C’(c.g.c)
- HS: Trao đổi nhóm thống nhất cách giải
- HS: Trình bày bài giải trên bảng nhóm
- GV: Treo bảng 1 số nhóm
- HS: Nhóm khác nhận xét, sửa chữa bài
của các nhóm trên bảng
- GV: Chữa hồn chỉnh cho HS & chốt lại
cách trình bày đúng – Nhận xét bài của các
nhóm còn lại
Hoạt động 4: Hệ quả (7 phút)
- Mục tiêu : Từ tính chất rút ra hệ quả: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác
vuông.
- Phương pháp: nghiên cứu sgk, hoạt động cá nhân, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy - trị
Nội dung
Chiếu hình vẽ 2 tam giác vng.
3. Hệ quả
? CầnB thêm điều kiện gì về cạnh để tam ?3
giác ABC bằng tam giac
DEF ?
D
HS trả lời: AB = DE ; AC = DF .
? Cạnh AB, CD Fcó tên gọi như

thế nào
E
A
C
trong tam giác vuông .
HS: cạnh góc vuông .
? Phát biểu trường hợp bằng nhau của Xét  ABC và  DEF có:
tam giác vuông .
AB = DE (gt)
GV ghi .hệ quả .
D = B = 900
H tìm hiểu thế nào là hệ quả (theo SGK)
AC = DF (gt)
Hệ quả: là một định lý được suy ra trực   ABC =  DEF (c.g.c)
tiếp từ một định lý hoặc một tính chất
được thừa nhận.
* Hệ quả: SGK
GV ghi:
 ABC và  DEF có:
 B

AB = DE (gt) D
= 1v , AC = DF (gt)
  ABC =  DEF (c.g.c)


4. Củng cố : 10 phút
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
- GV Chiếu bài 25 (SGK/18) . Hs đọc yêu cầu .
A

N

G

1 2

H

E
B

D

H. 82

C

I

K

M


P

H. 83
Q

- Hai hs lên bảng làm H82 ; H83.
H.82:  ABD =  AED (c.g.c) vì AB = AE (gt); A1 = A2 (gt); cạnh AD chung
H.83:  GHK =  KIG (c.g.c) vì KGH = GKI (gt); IK = HG (gt); GK chung
1 hs dưới lớp giải thích H.84: Không có các tam giác nào bằng nhau
- HS giải thích được H. 84  MNP và  MQP có PN = PQ; MP chung; M 1 = M2
nhưng không phải là góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
GV gọi H nêu lại hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c. c. c) và c. g. c)
Chiu bi 2
Nêu thêm một điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình sau là hai tam giác b»ng
nhau theo trêng hỵp (c.g.c) ?

HS 3 tổ thảo luận , đại diện các tổ trình bày .
Chiếu bài 26 SGK/118.
Hs thảo luận trong 1 phút, ghi ra phiêu, sau đó giơ kết quả .
GV chiếu đáp án trên màn chiếu. HS đốii chiếu kq, nhận xét .
Chú ý bài 26 như là một gợi ý về cách trình bày lời giải bài toán chứng minh
5.Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà
- Tập vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc bằng thước và com pa .
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ

quả.
- Làm bài tập 24, 28 (tr118, 119 -sgk); bài tập 36; 37; 38 – SBT.
- Chuẩn bị tiết sau ‘ Luyện tập’ , mang thước đo góc, thước thẳng, com pa
6. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................

V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Sách giáo khoa Toán 7tập I
- Sách giáo viên toán 7 tập I
-Sách bài tập toán 7 tập I
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán 7



×