Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tài liệu KHOÁNG SÉT - ( TIẾP THEO ) CHƯƠNG 5 TÌNH HÌNH KHOÁNG SÉT TRONG NHÓM ĐẤT PHÙ SA docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 18 trang )

Chơng 5
Tính hình khoáng sét trong nhóm đất phù sa

Các loại đất phù sa có diện tích khá lớn và có tầm quan trọng đặc biệt đối với sản xuất
nông nghiệp, nhất là cây lơng thực thực phẩm của nớc ta. Chúng đợc hình thành chủ yếu bởi
phù sa bồi tụ của các con sông và tạo nên các vùng đồng bằng rộng, khá bằng phẳng ở cả 3 miền
Bắc - Trung - Nam, trong đó quan trọng là vùng đồng bằng sông Hồng ở phía Bắc và vùng đồng
bằng sông Cửu Long ở phía Nam. Do đất dợc bồi đắp bởi nguồn phù sa sông rất khác nhau,
phần lớn các đồng bằng hoặc nằm trên những vùng biển cũ, hoặc là ở vùng cửa sông tiếp giáp với
biển, chịu ảnh hởng của nớc mặn, và đặc biệt hầu hết đất đã có lịch sử canh tác khá lâu nên
đến nay đất phù sa đã bao gồm khá nhiều loại có độ phì, tính chất lý hoá học rất khác nhau cũng
nh có hệ sinh thái tự nhiên và nông nghiệp đặc trng (bảng 11, 12). Chúng tôi xin giới thiệu một
số tính chất lý hoá học của một số loại đất chính của nhóm đất này khi nghiên cứu thành phần
khoáng sét của nhóm đất này. Các tác giả trớc (Fridland 1973; Nguyễn Vy - Trần Khải 1978)
nhận thấy rằng trong đất phù sa đặc biệt chứa nhiều khoáng sét Mica: Hydromica, Illit, hoặc
Vecmiculit. Theo Nguyễn Vy - Trần Khải thì "sự có mặt của Hydromica trong các loại đất vùng
đồng Bắc Việt Nam là một đặc điểm về hình thành và phát triển đất" và "sự có mặt của Kaolinit
và Vecmiculit ở vùng đồng bằng cho ta thấy trong đất Việt Nam có 2 quá trình chuyển biến
khoáng sét từ 2 loại Mica " . Để bổ sung thêm tài liệu về diễn biến khoáng sét của nhóm đất
này do các xu hớng diễn biến đất khác nhau nh: bạc màu hoá, glây hoá, hình thành tầng loang
lổ đến kết von yếu, bị mặn do nớc biển chúng tôi đã tiến hành xác định khoáng sét của các
loại đất phù sa thuộc 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nớc ta. Các loại đất phù sa sông, chúng tôi
lấy mẫu đất của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng đất phù sa hình thành từ lâu đời có tiểu địa
hình, chế độ nớc đa dạng cũng nh lịch sử canh tác trên dới 4000 năm, đến nay đã hình thành
nên những đất phù sa khác hẳn nhau; loại đất phù sa mặn ven biển chúng tôi lấy mẫu của vùng
đồng bằng Tây Nam Bộ còn mang tính chất hình thành đất tự nhiên nhiều hơn.
I. Các loại đất phù sa vùng đồng bằng sông Hồng
Về mặt nguồn gốc hình thành thì đất phù sa vùng đồng bằng sông Hồng điển hình thuộc
vỏ phong hoá tích tụ Sialit (Fridland 1973), phần lớn diện tích là lớp trầm tích đệ tứ phủ lên trên
nền trầm tích đệ tam với bề dày có nơi tới hàng trăm mét (Cao Liêm 1985). Nguồn phù sa bồi tụ
chủ yếu ở đây là của sông Hồng, con sông lớn nhất ở phía Bắc nớc ta, với lu lợng nớc vào


mùa ma là 1200 m
3
/ giây, lợng phù sa trong 1 m
3
nớc tới 1,8 kg, chất lợng phù sa rất tốt, bao
gồm nhiều khoáng vật nguyên sinh và thứ sinh với hàm lợng chất dinh dỡng cao, cấp hạt phù
sa cát, limôn, sét cân đối. Chất lợng phù sa đã ảnh hởng lớn đến tính chất đất phù sa, đợc hầu
hết các nhà thổ nhỡng Việt Nam đã có công trình nghiên cứu về đất này (Trần Khải - Nguyễn
Vy 1976; Cao Liêm 1983-1985; Vũ Cao Thái 1979 ) công nhận rằng đây là loại đất phù sa tốt
nhất trong các loại đất phù sa của nớc ta; phản ứng đất trung tính đến ít chua; mùn đạm khá,
giàu lân tổng số và dễ tiêu, đặc biệt giàu kali; DTHT khá (bảng 11).
Tuy nhiên do thuỷ chế sông Hồng rất thất thờng, hay gây lũ lụt nên từ lâu (thế kỷ 14)
ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê điều chống thiên tai, cũng từ đó sự bồi tụ phù sa bị hạn
chế, tạo cho đồng bằng sông Hồng trạng thái bồi đắp dở dang với tiểu địa hình phức tạp, chỗ cao
chỗ thấp chênh nhau hành vài mét, ảnh hởng đến chế độ nớc rõ rệt (Cao Liêm 1985). Ngày nay
đi trên vùng đất phù sa vùng đồng bằng sông Hồng, chúng tôi nhận thấy rất rõ các xu hớng diễn
biến đất rất khác nhau: Đất vẫn đợc bồi phù sa thờng xuyên ở ngoài đê hoặc ở gần đê, thỉnh
thoảng có hiện tợng vỡ đê, tới nớc phù sa thì vẫn giữ màu nâu tơi, phẫu diện đồng nhất
không loang lổ, không glây, độ phì cao; đất xa đê có địa hình cao, thoát nớc, bị xới xáo nhiều
do trồng màu thì màu đất nhạt dần, tầng tích tụ phía dới có màu loang lổ đến kết ion yếu, độ phì
giảm hẳn; đất xa đê có địa hình thấp, chuyên trồng lúa nớc, ngập úng nớc liên tục thì phía dới
xuất hện tầng glây dẻo quánh, xám xanh bí nớc.

Bảng 11: Một số tính chất và thành phần hóa học của các loại đất phù sa


Loại đất
Tầng đất pH Mùn Dung tích hấ
p
thu T

ldl/100g
Kali
(cm) (KCl) (%) T
sét
T
đất
K
2
O
(%)
Kali trao đổi
mg / K
2
O
Đất phù sa trẻ
sông Hồng không
glây không loang
0 20
20 - 30
60 - 70
6,7
6,4
6,8
2,35
1,62
0,55
25,50
25,35
31,76
13,32

11,70
9,54
2,25

12,97
Phù sa trẻ sông
Hồng có tầng
loang lổ
0 19
19 - 24
55 - 65
5,5
5,4
5,0
1,65
1,36
0,65
20,36
17,62
19,34
10,92
9,45
9,81
0,85 7,30
Phù sa trẻ sông
Hồng có tầng glây
0 18
18 - 22
65 - 75
5,6

5,8
5,2
1,81
1,39
0,45
12,91
14,69
15,05
13,38
12,40
11,00
1,03 10,44
Phù sa cũ
bạc màu
0 15
15 - 19
50 - 60
4,7
4,9
5,2
1,11
0,31
0,24
20,92
24,96
25,86
5,92
5,56
7,86
0,35 3,03

Phù sa cổ có tầng
loang lổ
0 17
17 - 21
45 - 55
4,6
4,7
4,9
0,58
0,41
0,31
15,58
12,53
19,68
6,28
6,56
8,29
0,20 Vệt
Phù sa cổ có tầng
glây
0 17
17 - 22
45 - 55
4,5
4,78
4,46
0,75
0,55
0,33
13,88

13,09
11,95
9,71
9,28
8,46
0,65 6,52
Phù sa mặn
ven biển
0 30
30 - 80
80 120
6,8
7,4
7,4
2,40
-
-
23,27
-
-
18,91
-
-
1,65 13,18
Đất phèn
(chua mặn)
0 20
20 - 60
60 - 80
4,2

4,0
4,0
1,85
0,98
1,46
11,79 0,85
-
-
1,45 9,86
Trên các dải đất phù sa cũ phía Bắc vùng đồng bằng địa hình cao hẳn dạng bậc thang
thoải, từ lâu không còn đợc phù sa sông Hồng bồi đắp, hoặc ở vùng đồi thấp lợn sóng của đất
phù sa cổ phía Tây tây bắc đồng bằng thì đất bị bạc màu hoá rõ rệt, hoặc thành lớp đất bạc màu
xám trắng mỏng, hoặc lớp đất xám phù sa cổ với tầng kết von đá ong phía dới, độ phì đất thấp
hẳn với hệ sinh thái tự nhiên và nông nghiệp nghèo nàn khác hẳn hệ sinh thái của các loại đất phù
sa kể trên (bảng 12)
Bảng 12: Thành phần cơ giới các loại đất phù sa
% cấp hạt (mm)

Loại đất Tầng đất 1 - 0,25 0,25 -
0,05
0,05 -
0,01
0,01 -
0,005
0,005 -
0,001
< 0,001 % cấp
hạt sét
Đất phù sa sông
Hồng không

glây không
loang lổ
0-20
20-30
60-70
25-100
2,08
1,02
1,11
1,32
3,14
8,97
11,39
10,96
20,21
21,40
13,52
2,27
19,57
16,62
10,56
14,91
36,55
25,52
27,68
35,90
17,97
27,17
35,74
47,56

54,92
52,69
61,42
73,46
Phù sa sông
Hồng có tầng
loang lổ
0-19
19-24
55-65
0,57
1,73
2,81
14,34
9,33
12,69
44,76
21,58
13,74
13,50
35,28
31,11
15,86
18,50
24,44
10,94
11,98
15,21
26,70
30,48

40,65
Phù sa sông
Hồng có tầng
glây
0-18
18-22
65-75
0,39
0,74
1,29
10,47
11,69
12,51
11,01
17,42
6,55
16,54
14,11
15,54
34,64
31,25
33,63
27,95
47,77
30,48
61,59
56,02
64,11
Phù sa cũ
bạc màu

0-15
15-19
50-60
10,14
9,87
3,19
63,87
43,18
27,93
7,85
25,83
26,35
6,84
2,56
3,93
4,65
8,57
30,27
6,65
9,99
8,33
11,30
18,56
38,60
Phù sa cổ có
tầng loang lổ
0-17
17-21
45-55
6,98

6,66
3,06
32,56
31,96
34,70
25,17
24,84
16,56
8,91
4,00
8,29
11,72
17,70
21,21
14,66
14,84
16,18
26,38
32,54
37,39
Phù sa cổ có
tầng glây
0-17
17-22
45-55
1,34
1,18
0,50
17,73
13,49

9,60
18,78
6,42
14,30
9,41
12,61
13,08
26,07
23,00
28,12
27,67
39,30
34,40
53,74
58,30
62,52
Đất
p
hù sa mặn
ven biển
0-30
30-80
80-120
120-170
1,87
7,20
1,55
3,24
3,77
5,63

3,22
3,45
25,24
20,74
16,24
7,32
18,04
23,40
15,70
11,27
26,02
29,64
35,11
40,84
24,36
23,08
29,25
34,36
50,38
52,72
64,36
75,20
Khi xác định thành phần khoáng sét của các phẫu diện đất phù sa khác nhau trên, chúng
tôi thu đợc kết quả nh sau:
1. Đất phù sa trẻ sông Hồng không loang lổ, không glây
- Bằng phơng pháp nhiệt sai: trên đờng DTA của các lớp đất từ 0-100 mét chúng tôi
thấy hiệu ứng của khoáng sét Mica (100-120C) và của Kaolinit (560-940C) đều xuất hiện,
mạnh dần theo chiều sâu phẫu diện. Hàm lợng khoáng Kaolinit ở đây ít vì hiệu ứng của nó rất
nông (hình 19).
Trên đờng TG của phân tích nhiệt, chúng tôi cũng thu đợc kết quả tơng tự, khoáng sét

Kaolinit xuất hiện ít trong mẫu. Trọng lợng nớc giảm tại khoảng hiệu ứng Kaolinit 460-650 =
4%, khoáng sét Mica xuất hiện ở lớp đất mặt hơi ít song tăng dần ở các tầng phía dới lên đến
4% (ở khoảng hiệu ứng 0-250C) chứng tỏ rằng có thể ở lớp mặt đã có sự chuyển hoá khoáng sét
từ Hydromica, Illit sang Kaolinit (bảng 13).
Bảng 13: Trọng lợng giảm của nớc trong các khoáng sét ở đất phù sa sông Hồng

Tầng lớp (cm) Khoảng nhiệt độ nung
(
0
C)
Trọng lợng giảm
(mg)
Tỷ lệ % trọng lợng
giảm

0 - 17
0 - 250
50 - 180
260 - 370
460 - 650
0 - 1000
15
12
11
32
56
2,00
1,60
1,47
4,40

7,47
17 - 25 0 - 250
50 - 180
270 - 340
440 - 590
0 - 1000
16
12
7
26
53
2,67
2,00
1,17
3,71
8,83

25 - 75
0 - 250
20 - 190
340 - 620
0 - 1000
28
26
28
76
4,00
3,71
4,00
10,86


75 - 100
0 - 250
0 - 140
430 - 580
0 - 1000
30
24
26
81
4,29
3,43
3,71
11,57
- Kết quả xác định thành phần khoáng sét của đất này bằng phơng pháp tia Runtgen rõ
rệt hơn. Trên tất cả các đờng XRD của các tầng đất theo phẫu diện (hình 21) cũng nh theo cấp
hạt từ < 2àm đến > 56àm (hình 22) đều cho thấy rằng đây là loại đất có thành phần khoáng sét
khá phong phú nh Illit, Vecmiculit, Kaolinit, hỗn hợp Kaolinit - Chlorit, Haluzit, Fenspat, thạch
anh, Canxit, Các khoáng sét Mica là Illit (10,0 ; 4,15 ; 2,56 ) và Vecmiculit (14,33 ; 4,47 )
chiếm u thế với các pick khá cao và nhọn. Illit với hiệu ứng 10,0 giảm dần theo phẫu diện,
ngợc lại với hiệu ứng 2,56 tăng dần. Vecmiculit thì các hiệu ứng đều có sự giảm dần theo phẫu
diện rõ rệt, chứng tỏ ở lớp đất phía trên cờng độ chuyển hoá khoáng sét 3 lớp thành Vecmiculit
mạnh hơn. Kaolinit với hiệu ứng ở 7,14 cũng có sự giảm dần theo phẫu diện đất là một biểu
hiện rõ rệt sự Kaolinit hoá ở đất này từ khoáng sét Mica bởi môi trờng đất thay đổi (lớp đất mặt
đã bắt đầu bị chua hoá dần. Theo một số tài liệu trớc (Fridland 1973; Nguyễn Vy - Trần Khải
1978) thì đất phù sa sông Hồng còn chứa khoáng 2 lớp Halluzit, để kiểm tra lại nhận định này
cũng nh kết hợp kiểm tra sự tồn tại của một số khoáng sét khác trong đất này, chúng tôi tiến
hành xử lý mẫu bằng cách nung 550-600C và làm no glyxerin. Kết quả cho thấy, khi nung mẫu,
hiệu ứng 9,97 của Illit và Haluzit có giảm đi chút ít song vẫn còn nhọn và rõ rệt, chứng tỏ sự có
mặt đồng thời của khoáng sét Illit và Haluzit. Hiệu ứng 14,02 là của Vecmiculit vì khi nung thì

nó co lại ở hiệu ứng 12,9; còn tại hiệu ứng 7,10 là của Kaolinit vì khi nung thì hiệu ứng này
hầu nh biến mất.
Khi xác định hàm lợng khoáng sét của mẫu phân tích, chúng tôi cũng thấy khoáng sét
Mica (Illit và Vecmiculit) chiếm tỷ lệ cao hơn cả (= 20-22%) trong khi đó thì khoáng Kaolinit
chỉ khoảng 8%. Đặc biệt ở đất này, chúng tôi cũng xác định đợc tỷ lệ CaCO
2
của cấp hạt sét tới
4,5%, phù hợp với pH trung tính ít chua của đất (bảng 14).











H.19: DTA - Đất phù sa sông Hồng, DTA - Đất mặn ven biển,
DTA - Đất chua mặn (phèn)

















H21: XRD - §Êt phï sa s«ng Hång kh«ng loang læ, kh«ng gl©y












H22: XRD - §Êt phï sa s«ng Hång




B¶ng 14: Hµm l−îng kho¸ng sÐt trong ®Êt phï sa s«ng Hång

H: ChiÒu cao Pick
V: H kho¸ng/ H Bohmit
Lo¹i kho¸ng

H
1
V
1
H
2
V
2
H
3
V
3
V trung
b×nh
%
kho¸ng
Bohimit 16,3 16,6 16,3
Illit (d=10,0) 2,1 0,13 2,1 0,12 3,0 0,18 0,14 13,0
Kaolinit
(d=7,18)
2,4 0,14 1,4 0,10 2,65 0,16 0,13 7,50
Th¹ch anh
(d=4,26)
20,3 1,24 21,0 1,26 21,6 1,30 1,27 43,0
Th¹ch anh
(d=3,34)
101,0 6,2 104,0 6,3 104,0 6,4 6,3 48,0
Vecmiculit
(d=4,47)
3,9 0,24 3,8 0,25 2,7 0,17 0,21 9,5

Canxit
(d=1,86)
5,1 0,31 6,0 0,36 5,55 0,34 0,34 4,50
- Bằng phơng pháp chụp ảnh dới kính hiển vi điện tử tia xuyên (ảnh 9) cho thấy rõ các vảy to lộn
xộn của khoáng sét Mica và các tinh thể nhỏ 6 cạnh của Kaolinit phân bố xen kẽ. Đặc biệt trên ảnh chụp nổi
(ảnh 10) chúng tôi nhận rõ đợc khoáng sét Haluzit hình ống, que, khẳng định thêm rằng trong đất phù sa
sông Hồng khoáng sét 2 lớp gồm có Kaolinit và Haluzit.










A9: HVDT - Đất phù sa sông Hồng không loang lổ, không glây
















A10: HVDT (chụp nổi) Đất phù sa sông Hồng không loang lổ, không glây
2. Đất phù sa trẻ sông Hồng có tầng loang lổ
Mẫu đất đợc lấy tại chân ruộng vàn cao của HTX Phù Đổng - Gia Lâm, Hà Nội.
- Trên các đờng nhiệt sai DTA (hình 23) của tầng 15 cm và 25-35 cm (tầng loang lổ)
chúng tôi thấy có sự chuyển hoá khoáng sét khá rõ. ở lớp đất mặt có khoáng Mica ở hiệu ứng
140C, khoáng Chlorit ở 580C, chứng tỏ ở đây khoáng Mica chuyển hoá một phần sang khoáng
Chlorit thứ sinh. ở tầng loang lổ thì hiệu ứng thu nhiệt của khoáng Mica nhỏ, nông dần (120C),
hiệu ứng 550C và 880C của Kaolinit rõ dần. Nh vậy ở tầng đất này các khoáng sét Mica lại
chuyển hoá sang Kaolinit.
- Sự chuyển hoá khoáng sét theo phẫu diện đất này thể hiện đặc biệt rõ trên các đờng
XRD của phơng pháp tia Runtgen (hình 23). ở lớp đất mặt 0-15 cm các khoáng sét Vecmiculit
(14,3); Illit (10,0); Kaolinit (7,14); Chlorit (4,7) dạng độc lập đều xuất hiện. Song qua tầng
đế cày xuống đến tầng tích tụ loang lổ, sự tồn tại của các khoáng sét yếu hẳn đi. ở đây phần lớn
các khoáng sét chuyển vào dạng khoáng sét hỗn hợp nh Vecmiculit + Chlorit (14,5); Kaolinit
+ Chlorit (7,2); khoáng độc lập chỉ còn Vecmiculit ở 4,47, chứng tỏ Vecmiculit là sản phẩm
chuyển hoá từ khoáng Mica. Đặc biệt ở tầng loang lổ xuất hiện khoáng thứ sinh Gơtit Fe
2
O
3
khá
rõ (2,7 và 2,45) chứng tỏ ở tầng này do có quá trình oxy hoá mạnh sắt 3 tích luỹ dới dạng
khoáng vật thứ sinh. Mẫu phân tích loại đất này tại bộ môn khoáng sét trờng Tổng hợp
Greifswald CHDC Đức cũng cho chúng tôi kết quả tơng tự.
3. Đất phù sa trẻ sông Hồng có tầng glây trung bình đến mạnh
Loại đất này lấy tại chân ruộng vàn thấp cấy hai vụ lúa của HTX Cổ Bi - Gia Lâm, Hà Nội.
- Trên đờng DTA của tầng mặt và tầng glây (hình 24) cho thấy tình hình khoáng sét nh
sau: ở lớp mặt 0-15 cm các khoáng sét Mica ở 100-140C cũng nh Kaolinit ở 560C có xuất

hiện song đều rất yếu; còn ở tầng glây các khoáng Mica lại có hiệu ứng sâu hơn nhng ở khoảng
hiệu ứng thu nhiệt 500-600C chúng tôi lại thu đợc pick 580C của Chlorit. Có thể nói bằng
phơng pháp nhiệt sai việc xác định khoáng sét ở loại đất này, một loại đất phù sa bị chế độ nớc
chi phối liên tục, bị glây hoá đã khó khăn, chúng tôi không thu đợc những hiệu ứng đặc trng
của các loại khoáng sét đang ở trạng thái chuyển hoá thành khoáng sét hỗn hợp hoặc bị phá huỷ.









H23. Đất phù sa có tầng loang lổ









H24: Đất phù sa có tầng glây

- Bằng phơng pháp tia Runtgen đã cho chúng tôi kết quả khả quan hơn. Trên các đờng XRD
của các lớp đất theo phẫu diện cho thấy sự chuyển hoá các khoáng sét ở đất này khá rõ ràng (hình
24). ở lớp đất mặt vẫn còn xuất hiện khá đầy đủ các khoáng sét Vecmiculit (14,3), Illit (9,98),
Kaolinit (7,14), tuy nhiên cờng độ hiệu ứng đã yếu hẳn so với lớp đất mặt cũng nh tầng đất

dới của phẫu diện đất phù sa sông Hồng không glây, không loang lổ (hình 24). Song ở 2 tầng
dới, đặc biệt là tầng glây (30-55 cm) thì hiện tợng các khoáng sét bị phá huỷ mạnh rất rõ rệt,
kể cả các khoáng SiO
2
, do ảnh hởng của quá trình glây hoá. Mẫu đất chúng tôi phân tích tại bộ
môn Khoáng sét trờng tổng hợp Greifswald CHDC Đức cũng cho kết quả xác nhận sự phá huỷ
khoáng sét ở tầng glây nh vậy.
4. Đất phù sa cũ bạc mầu

Mẫu đất đợc lấy tại vùng đất bạc màu Đông Anh, Hà Nội.
Nhìn chung đây là loại đất mà bằng cả 3 phơng pháp xác định khoáng sét chúng tôi đều
thấy rằng ở lớp đất mặt hầu nh chỉ còn khoáng Thạch anh SiO
2
, điển hình là đất bạc màu có tầng
loang lổ (địa hình cao, thoát nớc dễ). Khoáng sét duy nhất ở lớp đất mặt còn thấy xuất hiện rất
yếu cả trên đờng DTA và XRD (hình 25) là Kaolinit, chứng tỏ quá trình rửa trôi và chua hoá đất
là nguyên nhân làm tầng mặt đất này nghèo keo sét và các khoáng Mica hầu nh chuyển hoá
sang Kaolinit.
Chỉ khi xác định khoáng sét theo cấp hạt của lớp mặt đất bạc màu từ 2àm đến 56àm
chúng tôi mới thu đợc kết quả rằng cấp hạt sét của đất này có cả Illit (10,0; 2,56), Vecmiculit
(4,47) và Kaolinit (7,14 và 3,56) khá rõ tại kích thớc <2àm (hình 26). Còn ở cấp hạt lớn hơn
nh 6,3 - 56àm hoặc >56àm thì không còn nữa. Kết quả này chứng tỏ đất phù sa cũ bạc màu
cùng nguồn gốc với đất phù sa sông Hồng ở trên, tuy nhiên do hàm lợng sét của đất chỉ còn rất
ít 10% (bảng 12) nên khi phân tích khoáng sét ở đất tự nhiên chúng ta không thể phát hiện
đợc thành phần khoáng sét rõ rệt. Trên đờng TG giảm trọng lợng nớc của khoáng sét ở lớp
đất mặt (0-1000C) kết quả chỉ đạt 3%, rất thấp so với đất phù sa cũng nh nhiều loại đất
khác,chứng tỏ đất rất nghèo sét và mùn, giàu khoáng thạch anh, khả năng ngậm nớc kém. Khi
xác định hàm lợng khoáng sét trong cấp hạt sét thì đây cũng là loại đất có tỷ lệ khoáng sét
không đáng kể trong khi đó khoáng thạch anh chiếm tới >90% (Đào Châu Thu - Schumidt 1985).
Dới kính hiển vi điện tử tia xuyên chụp thẳng (ảnh 11) cũng nh chụp nổi (ảnh 12) cho

chúng tôi thấy rõ những tinh thể thạch anh thô to là chủ yếu phân bố rải rác,ở lớp đất mặt của đất
bạc màu hầu nh không có khoáng sét nữa.











A11: HVĐT - Đất phù sa cũ bạc màu














A12: HVĐT ( chup nổi) - Đất phù sa cũ bạc màu


Khi xác định khoáng sét bằng nhiệt sai và tia Runtgen ở các lớp đất dới của đất bạc màu,
chúng tôi thấy có sự khác biệt khá rõ so với lớp trên mặt, nhất là tình hình khoáng sét ở tầng tích
tụ loang lổ (20-35 cm). ở tầng này trên đờng DTA và nhất là trên đờng XRD (hình 25) lại có
sự xuất hiện khoáng sét khá rõ. Trên đờng DTA chúng tôi nhận đợc hiệu ứng của khoáng Mica
(150C) và của Chlorit (580C); còn ở trên đờng XRD thì các hiệu ứng của Vecmiculit, Illit,
hỗn hợp Kaolinit - Chlorit (7,2) xuất hiện khá rõ, tuy nhiên cờng độ không mạnh, điều này
khẳng định thêm ở đất bạc màu các khoáng sét bị rửa trôi không chỉ theo bề mặt đất mà còn theo
chiều sâu phẫu diện. Khi xác định thành phần cơ giới đất ở tầng này, chúng tôi cũng thu đợc tỷ
lệ sét trong đất cao hơn lớp đất mặt rất nhiều 38% (bảng 12).











H25. đất bạc màu có tầng loang lổ
























H26: XRD - Đất phù sa cũ bạc màu


5. Đất phù sa cổ

Đất phân tích đợc lấy tại nông trờng Suối hai - Ba Vì, Hà Nội, một vùng đất phù sa cổ
khá điển hình phía Tây đồng bằng sông Hồng. Chúng tôi xác định khoáng sét trong đất này ở 2
địa điểm có địa hình khác nhau: đất phù sa cổ có tầng loang lổ phân bố ở địa hình cao (sờn đồi
thấp, thoải) và đất phù sa cổ có tầng glây (chân đồi thấp d thừa nớc do cấy lúa).
- Cả bằng phơng pháp nhiệt sai và tia Runtgen đều cho chúng tôi kết quả là ở đất này
phù sa cổ có tầng loang lổ (hình 28) khoáng sét Kaolinit chiếm u thế rõ rệt với hiệu ứng 550C
và 900C trên đờng DTA; hiệu ứng 7,14-7,18 và 3,56-3,57 trên đờng XRD. Khoáng sét
Mica xuất hiện trên đờng DTA khá mờ cũng nh Vecmiculit chỉ xuất hiện ở hiệu ứng 4,18 và
14 của tầng 2 trên đờng XRD. Illit thì hầu nh không còn nhận thấy chứng tỏ ở đây có sự
chuyển hoá khoáng sét rất rõ rệt, hoặc từ Illit sang Kaolinit và Vecmiculit hoặc chuyển vào dạng
khoáng sét hỗn hợp Vecmiculit - Chlorit (ở hiệu ứng 14,6 - 14,58).

Đối với đất phù sa cổ có tầng glây, cũng bằng 2 phơng pháp xác định trên, chúng tôi
nhận thấy các khoáng sét có sự chuyển hoá theo xu hớng bị phá huỷ rõ nét hơn. Trên đờng
DTA của lớp đất mặt cũng nh ở tầng bị glây, hiệu ứng các khoáng sét đặc trng biểu hiện không
rõ rệt chứng tỏ các khoáng sét đang ở trong tình trạng chuyển hoá. ở lớp đất mặt, hiệu ứng 560C
của Kaolinit vẫn còn nhận thấy song khá yếu. Trên đờng XRD theo tầng đất của phẫu diện
chúng ta có thể nhận thấy sự chuyển hoá khoáng sét rõ nét hơn trong khi ở lớp đất mặt vẫn còn sự
xuất hiện của các khoáng sét Vcmiculit (14,7); Illit (10) tuy rất ít và của Kaolinit (7,14) thì
ở tầng glây các khoáng sét độc lập ấy đều bị phá huỷ, trên đờng XRD chỉ còn tồn tại hiệu ứng
của khoáng sét hỗn hợp Vecmiculit - Chlorit (14,6) và Kaolinit - Chlorit (7,2
) (hình 27).















H27: Đất phù sa cổ bị glây H28: Đất phù sa cổ bị loang lổ
6. Nhận xét chung

Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thất rằng đất phù sa sông Hồng có thành
phần khoáng sét phong phú nhất. Chính nguồn phù sa sông Hồng bao gồm các thành phần

khoáng vật nguyên sinh và thứ sinh khác nhau do sông chảy qua nhiều vùng đồi núi của các loại
đá mẹ khác nhau là nguyên nhân tạo nên sự phong phú của khoáng sét trong đất. ở loại đất phù
sa trẻ không loang lổ, không glây, thành phần và hàm lợng các khoáng sét Mica nh
Hydromica, Illit, Vecmiculit chiếm u thế là do chúng luôn đợc chuyển hoá từ nguồn khoáng
Mica nguyên sinh của phù sa sông cung cấp (hoặc do những trận lụt, vỡ đê hoặc do nớc tới phù
sa sông qua hệ thống thuỷ lợi). Sự hình thành các khoáng sét này theo đúng quy luật tạo khoáng
mà một số tác giả khoáng sét học (Jasmund 1955; Rusler 1967; Jackson 1968) nhận định rằng
khoáng sét Mica đợc hình thành chủ yếu từ sản phẩm trầm tích của qúa trình phong hoá. Petrop
(1948-1058) và Goocbunop (1978) cũng đã trình bày các sơ đồ hình thành khoáng sét Mica từ
các khoáng vật nguyên sinh nh sau:
Muscovit Vecmiculit Hydromica Illit
Hoặc Fenspat Allophan Halluzit Hydromica
Hoặc Plajoclas Chlorua sắt
Biotit Chlorua Magie Chlorua hỗn hợp Vecmiculit
Biotit Hydromica Vecmiculit
Trong thực tế khi điều tra vùng đất này, chúng tôi cũng nhận thấy rõ bằng mắt sự tồn tại
của các khoáng sét Mica trong đất ở dạng các vẩy Mica lấp lánh, khẳng định nguồn cung cấp vô
tận của khoáng sét Mica.
Trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm, ma nhiều của nớc ta, thực vật phát triển mạnh, sự
tạo thành Hydromica là do quá trình ngậm nớc của khoáng nguyên sinh Mica và sự thay thế các
ion kiềm bằng H
+
(Nguyễn Vy - Trần Khải 1978). Nếu môi trờng đất tiếp tục bị chua hoá, nghĩa
là H
+
chiếm u thế dần thì trong đất sẽ xảy ra quá trình Kaolinit là tất yếu. Song ở đất phù sa trẻ
sông Hồng, chúng tôi nhận thấy quá trình tạo sét Kaolinit cha mạnh, đó là do pH đất ở đây vẫn
còn trung tính hoặc ít chua hoặc kiềm yếu (bảng 11). Đây là một u điểm lớn của đất này khác
hẳn với nhiều loại đất phù sa cũ, chua hoặc đã thoái hoá của vùng đồng bằng sông Hồng cũng
nh các đất phù sa chua của các sông khác ở các tỉnh phía Bắc cũng nh miền Trung nớc ta. Ví

dụ nh thành phần khoáng sét của các loại đất phù sa các sông ngắn vùng cao nguyên Tây
Nguyên với sản phẩm phù sa cổ, chua, nghèo Ca
++
, Mg
++
thì Kaolinit chiếm u thế rõ rệt (hình
29).










H29: Đất phù sa vùng Tây Nguyên

Theo nhiều ý kiến của các tác giả nớc ngoài mà Pagel (1981) đã tập hợp đợc thì ở các loại đất
phù sa trẻ, ngoài Illit, Vecmiculit, thờng có Montmorillonit. Kết quả thông báo của Pagel trong
một số loại đất phù sa trồng lúa và phù sa glây ở Việt Nam cũng cho thấy có Montmorillonit,
song trong tất cả các mẫu đất phù sa trẻ sông Hồng mà chúng tôi nghiên cứu bằng cả 3 phơng
pháp đều không thấy có loại khoáng sét này. Theo quy luật hình thành khoáng sét thì nếu trong
đất trung tính đến kiềm giàu khoáng nguyên sinh chứa kali thì sẽ hình thành khoáng sét 3 lớp là
Illit, Vecmiculit; nếu nguồn khoáng nguyên sinh giàu kiềm là Mg
++
thì sẽ tạo thành
Montmorillonit (Callere 1950; Hardon 1050; Vander merwe và Heyster 1952; Mohr và cộng sự
1972; Goocbunop 1974; Jackson 1968; Pagel 1981 ). Kết quả phân tích hoá học (bảng 1) cho

thấy đất phù sa sông Hồng giàu kali, lợng cation kiềm thổ CaO%, MgO% < K
2
O% do đó
khoáng sét 3 lớp u thế sẽ là Illit, Vecmiculit. Tỷ lệ nớc hút ẩm của đất này là 2,43% (Fridland
1073) cũng nh khả năng hút nớc của khoáng sét đất này là 80-96% (Đào Châu Thu - D.
Schumidt 1985) chứng tỏ thêm trong đất này không có Montmorillonit. Kết quả xác định khoáng
sét bằng nhiệt sai (Fridland 1973) và bằng nhiệt sai tia X của Nguyễn Vy - Trần Khải 1969 cũng
cho thấy rằng đất phù sa trẻ sông Hồng không có Montmorillonit.
Đặc điểm khoáng sét phong phú và giàu khoáng Mica của đất phù sa trẻ sông Hồng cha
có tầng loang lổ và tầng glây không chỉ là một minh chứng của đất thuộc vỏ phong hoá tích tụ
Sialit (Fridland 1973) mà còn là cơ sở khoa học đánh giá độ phì nói chung cũng nh một số tính
chất lý hoá học quý của đất. Đất có hàm lợng kali giàu nhất trong các loại đất phù sa nớc ta,
đặc điểm này gắn liền với sự giàu Illit, Hydromica, Vecmiculit của đất vì kali là nguyên tố nằm
chủ yếu trong lới tinh thể khoáng nguyên sinh Mica cũng nh giữa các phiến khoáng sét 3 lớp
này (Scheffer và Schachtschabel 1969; Mehlich 1960; Pagel 1961; Nguyễn Vy - Trần Khải
1978). Sự chuyển hoá khoáng Mica nguyên sinh thành Hydromica hoặc dạng Illit, Vecmiculit
theo sơ đồ của Robert 1974; Owtrcharenko 1974; Hamdi 1959
-K -K
Mica Illit Illit dãn nở hoặc Vecmiculit
+K
còn tạo ra nguồn kali trao đổi và dễ tiêu cho cây trồng vì trong quá trình chuyển hoá khoáng sét
có sự giải phóng kali, do đó mà hàm lợng kali trao đổi, dễ tiêu của đất này cũng khá cao. Illit và
Vecmiculit chiếm u thế trong đất còn là nguyên nhân làm cho đất này tuy có hàm lợng mùn và
sét thấp hơn hẳn nhiều loại đất đồi núi (bảng 11, 12) song vẫn có dung tích hấp thu và khả năng
trao đổi cation khá, đứng đầu các loại đất phù sa sông nớc ta (13-15 ldl/100g đất và 20,5
ldl/100g sét).
Đất giàu Vecmiculit còn có ý nghĩa lớn đối với chế độ lân trong đất vì trong thành phần
khoáng sét này có cả sắt hoá trị hai và ba tạo ra phôtphat sắt ba cố định lại trong đất, vừa có
photphat sắt hai dễ hoà tan cho cây trồng sử dụng. Kết quả phân tích lân hấp phụ, cố định ở đất
này khá cao (20 mgP /100g đất) cũng nh lân dễ tiêu khá đến giàu (15-20 mg P

2
O
5
/100g đất)
khẳng định thêm đặc điểm này (Đào Châu Thu 1985).
Nh vậy, những đặc điểm khoáng sét trên của đất phù sa trẻ sông Hồng đã là một yếu tố
quan trọng tạo nên độ phì cao của đất làm cho đất này là đất lý tởng của các loại cây trồng
lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp vùng đồng bằng nớc ta.
Kết quả xác định khoáng sét ở các loại đất phù sa trẻ có tầng loang lổ và tầng glây cho
chúng tôi nhận xét rằng xu hớng diễn biến khác nhau của đất bởi địa hình, chế độ nớc chi phối,
bởi quá trình tập quán canh tác của con ngời trên cao thì trồng hoa màu luôn xới xáo, dới thấp
thì trồng lúa nớc luôn để ngập nớc đã tác động mạnh đến sự tồn tại và chuyển hoá các khoáng
sét. Thực vậy, ở đất này nhìn chung có trị số pH giảm dần, đồng thời sự cung cấp khoáng Mica
nguyên sinh từ phù sa cũng bị hạn chế, ở trên cao quá trình rửa trôi và oxy hoá tăng, ở dới thấp
quá trình khử tăng. Những điều kiện này làm cho các khoáng sét 3 lớp của đất phù sa hoặc bị
chuyển hoá thành Kaolinit ở pH chua (rõ rệt ở lớp đất mặt) hoặc các khoáng sét độc lập chuyển
vào dạng khoáng sét hỗn hợp, đặc trng cho đất phù sa có giai đoạn phát triển nhất định (Runsler
1967; Jackson 1968; Pagel 1969) hoặc chúng bị phá huỷ hoàn toàn để tái tổng hợp khoáng sét
glây không có ý nghĩa đối với cây trồng (Pagel 1981). Sự chuyển hoá này rõ ràng đã ảnh hởng
đến một số đặc tính quý vốn có của đất phù sa, đặc biệt đến khả năng hấp phụ, trao đổi cation và
tình hình kali trong đất. Số liệu ở bảng 12 đã chứng minh rõ, T của các đất này giảm hẳn theo T
của cấp hạt sét kể cả ở đất có tầng glây tỷ lệ cấp hạt sét lớn hơn đất phù sa trẻ không glây. Kali
tổng số và trao đổi ở các đất này cũng giảm hẳn, gắn liền với sự chuyển hoá hoặc phá huỷ khoáng
sét Mica của đất nh ở sơ đồ của Jackson 1968.
Illit Kaolinit
Vecmicuklit
Nh vậy vấn đề ngăn chặn sự chuyển hoá và phá huỷ khoáng sét ở đất này là cần thiết để
giữ lại những đặc tính tốt của đất do khoáng sét tạo nên. Bón vôi tăng pH đất, tránh xới xáo quá
nhiều để giữ ẩm thờng xuyên cho đất có tầng loang lổ, hoặc rút nớc phơi ruộng, cày ải, luân
canh lúa - màu hạn chế quá trình glây leo lên lớp đất mặt, bón thêm phân kali, sử dụng nớc

tới phù sa, đều là các biện pháp tích cực, đơn giản, thực hiện nhằm bảo vệ, cải thiện thậm chí
phục hồi đợc khoáng sét 3 lớp cho đất - khi đất có pH trung tính, ít bị rửa trôi Si và giàu thêm
kiềm, kiềm thổ thì Kaolinit lại có thể chuyển thành Illit hoặc Montmorillonit (Mohr 1972;
Goocbunop 1974; Chang và Lee 1958; Scherman 1966; Jackson 1968; Pagel 1981).
Quá trình bạc màu hoá của đất trên nền phù sa cũ hoặc phù sa cổ dẫn đến sự thay đổi tình
hình khoáng sét trong đất đặc biệt rõ. ở lớp đất mặt, các khoáng sét hầu nh không còn tồn tại
nhng chúng lại xuất hiện khá rõ ở tầng tích tụ loang lổ, đó là do cấp hạt sét ở lớp đất mặt bị rửa
trôi không chỉ trên bề mặt theo địa hình dốc thoải hoặc bậc thang mà còn theo chiều sâu phẫu
diện đất. Để nghiên cứu thành phần khoáng sét trong đất, chúng tôi chỉ có thể xác định tổng cấp
hạt sét và thấy rằng ngoài khoáng sét Kaolinit đã chiếm u thế bởi pH đất chua, quá trình rửa trôi
mạnh, vẫn còn có mặt khoáng Illit, rõ hơn cả là ở tầng tích tụ, chứng tỏ đất có nguồn gốc phù sa
sông Hồng. Đặc điểm khoáng sét bị rửa trôi hầu hết ở lớp đất mặt làm cho đất bạc màu, có tính chất
vật lý xấu: thành phần cơ giới nhẹ, độ giữ ẩm kém và tính chất hoá học xấu nhất trong các loại đất
nớc ta, điển hình là dung tích hấp thu rất thấp chỉ từ 3-5 ldl/100g đất, hàm lợng kali tổng số và dễ
tiêu rất nghèo do đất không còn keo sét ở lớp mặt (bảng 11). Nh vậy, muốn cải tạo đất bạc màu,
trớc hết phải cải tạo thành phần cơ giới đất mà cụ thể có hiệu quả hơn cả là bổ sung lại khoáng sét
cho đất (Reuter 1973). Biện pháp cày sâu dần lật lớp đất nhiều sét, trong đó còn có khoáng sét Mica
và Kaolinit là hợp lý và khoa học. Tuy nhiên nếu ở đâu có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, chủ động
dùng nớc tới phù sa của hệ thống sông Hồng sẽ là biện pháp tích cực, có hiệu quả nhất, đặc biệt đối
với đất bạc màu có tầng glây.
Còn vấn đề bảo vệ và cải tạo độ phì ở đất phù sa cổ thì theo chúng tôi chủ yếu là dùng
biện pháp sinh học, có nghĩa là bón phân hữu cơ hoặc trồng cây phủ xanh đất, tăng mùn cho đất.
Sở dĩ nh vậy vì kết quả xác định khoáng sét ở đất này cho thấy rằng các khoáng sét Mica đã bị
Kaolinit hoá hoàn toàn suốt phẫu diện (do pH môi trờng chua và quá trình rửa trôi mạnh). Thậm
chí ở nhiều nơi của vùng đất này, tại tầng loang lổ quá tình kết von và đá ong hoá đã chiếm u
thế. Việc cải tạo, cải thiện khoáng sét bằng biện pháp cày sâu dần nh ở đất bạc màu có tầng
loang lổ không có ý nghĩa vì T của sét cũng rất thấp (80 ldl/100g sét). Vấn đề bổ sung khoáng sét
do nớc tới phù sa thì càng khó thực hiện vì đất này nằm trên nền phù sa cổ, khá cao và xa
nguồn nớc sông Hồng.
II. Đất phù sa mặn ven biển


Loại đất mặn ven biển nớc ta chiếm một diện tích đáng kể tập trung chủ yếu ở vùng cửa
sông đổ ra biển thuộc đồng bằng Bắc bộ và nhiều hơn cả là ở vùng Tây nam đồng bằng sông Cửu
long. Ngày nay diện tích đất mặn ven biển phía Bắc đã đợc cải tạo, sử dụng khá triệt để, nhiều
nơi tính chất đất cũng nh hệ sinh thái nông nghiệp không khác nhiều so với vùng đất phù sa
sông Hồng. Ngợc lại ở phía Nam diện tích đất này còn là quê hơng của rừng cây nớc mặn nh
sú, vẹt, đớc Đất chịu ảnh hởng của thuỷ triều biển, nhiễm mặn mạnh, lớp đất trên mặt rất
giàu mùn của xác lầy rừng chịu mặn. Để bổ sung thêm tài liệu khoáng sét vùng đất mặn này,
chúng tôi đã bớc đầu xác định khoáng sét của đất mặn vùng Minh hải điển hình của miền Tây
nam đồng bằng sông Cửu long, kết quả cho thấy nh sau:
- Bằng phơng pháp nhiệt sai, trên các đờng DTA của phẫu diện đất đều cho thấy sự
xuất hiện đồng thời của khoáng sét 3 lớp, 4 lớp và 2 lớp (hình 30). Hiệu ứng thu nhiệt 100C và
hiệu ứng 860C cùng với hiệu ứng toả nhiệt 970-980C càng rõ dần theo phẫu diện chứng tỏ
khoáng 3 lớp ở đây gồm cả Illit và Montmorillonit. Tại khoảng hiệu ứng 400-600C cho thấy
xuất hiện cả Kaolinit (500C) và Chlorit (580C). Đờng TG khi phân tích nhiệt cũng cho kết quả
tơng tự. Trọng lợng nớc giảm của Illit và Montmorillonit (ở 0-250C và 20-200C) nhìn
chung khá cao và tăng dần từ lớp mặt đến lớp thứ 3 (4,67% - 5,29%) trong khi đó trọng lợng
nớc giảm của Kaolinit và Chlorit thấp (4%) và có xu hớng giảm theo phẫu diện đất (từ 4,6% -
2,86%) (bảng 15).
- Bằng phơng pháp tia Runtgen, trên các đờng XRD của phẫu diện đất (hình 31) từ lớp
15cm trở đi (phía trên là lớp mùn) sự xuất hiện các khoáng sét khá rõ rệt, trong đó hiệu ứng của
Kaolinit (7,14 và 3,56) rõ nhất ở lớp 15-33cm, sau đó giảm dần và khi xuống sâu đến 170-
200cm thì yếu hẳn. Khoáng Illit đều xuất hiện yếu ở các tầng đất. Bằng tia Runtgen chúng tôi chỉ
thu đợc hiệu ứng của khoáng sét hỗn hợp Illit - Montmorillonit ở 14,5; còn khoáng
Montmorillonit độc lập chỉ xuất hiện ở hiệu ứng 4,45 sát với hiệu ứng 4,26 của thạch anh. Để
kiểm tra thêm, chúng tôi xử lý no glyxerin ở cấp hạt sét lớp đất 25-33cm thì thấy hiệu ứng 14,5
dãn ra không đáng kể, chứng tỏ là hiệu ứng của hỗn hợp khoáng.

Bảng 15: Trọng lợng giảm của nớc trong các khoáng sét
của đất phù sa mặn ven biển


Độ sâu tầng đất
(cm)
Khoảng nhiệt độ
(
0
C)
Trọng lợng giảm
(mg)
Tỷ lệ % trọng lợng
giảm

0 -30
0 - 250
30 - 180
420 - 610
0 - 1000
28
25
28
75
4,67
4,17
4,67
12,50

30 - 80
0 - 250
20 - 160
450 - 590

0 - 1000
36
32
26
80
5,14
4,57
3,71
11,43

80 - 120
0 - 250
30 - 190
450 - 590
0 - 1000
37
33
25
84
5,29
4,71
3,57
12,00

120 - 170
0 - 250
40 - 150
440 - 580
0 - 1000
37

32
26
90
4,63
4,00
3,25
11,25

170 - 200
0 - 250
60 - 180
470 - 610
0 - 1000
31
27
20
84
4,43
3,86
2,86
12,00
















H30: DTA - Đất mặn ven biển


- Đặc biệt ảnh chụp dới kính hiển vi điện tử lại cho chúng tôi kết quả về sự có mặt của
Montmorillonit khá rõ nét đối với dạng tinh thể cạnh lởm chởm, sắp xếp chồng lên nhau kiểu
đám mây (bông xốp). Tuy nhiên ở đây đã có sự xen kẽ đáng kể của các tinh thể Kaolinit hoặc
Illit làm cho dạng đám mây của Montmorillonit không điển hình nh ở đất đen nhiệt đới (ảnh
13), ảnh 14 là chụp sterio đất mặn ven biển.





H31: XRD -
Đất phù sa
mặn ven biển




























A13: HVDT - Đất phù sa mặn ven biển













A14: HVDT (chụp nổi) - Đất phù sa mặn ven biển


Từ kết quả bớc đầu trên đây và so sánh với kết quả đã công bố của Nguyễn Vy - Trần
Khải (1978), chúng tôi thấy rằng thành phần khoáng sét của đất mặn ven biển phía Nam nớc ta
cũng giống nh đất mặn ven biển vùng phía Bắc là khoáng sét khá phong phú, song điểm cơ bản
khác là có Montmorillonit. Có thể nói đây là loại đất phù sa duy nhất ở nớc ta có khoáng sét 3
lớp Montmorillonit. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tuy chỉ là những tài liệu ban đầu của vùng
đất này, song đã đợc các tài liệu địa chất của Liên đoàn địa chất Việt Nam xác nhận.
Theo thông báo của Lê Lợi và Đào Ngọc Định (1979); Phạm Hùng (1978) thì trong trần
tích Holozen giữa-muộn vùng đồng bằng miền tây nam bộ chứa lớp sét Bentonit có quy mô lớn,
chúng đợc tạo thành trong môi trờng nớc mặn nớc lợ tuổi Holozen giữa - muộn: các khoáng
vật Montmorillonit đợc rửa trôi lơ lửng trong môi trờng nớc ngọt đa xuống vùng nớc mặn,
nớc lợ (có pH kiềm = 9-10) thuộc phía Tây sông Hậu Giang nằm trong vịnh Thái Lan ăn sâu
vào đất liền, có độ sâu lớn, yên tĩnh, là nơi có điều kiện thuận lợi để lắng đọng Montmorillonit,
tạo nên lớp sét Bentonit rộng lớn, quý giá. Do đó đất của phù sa mặn ven biển vùng này có
Montmorillonitlà có cơ sở chắc chắn. Nh vậy, đặc điểm khoáng sét của đất mặn miền Tây nam
bộ đã tạo cho đất có độ phì cao, nếu cải tạo đợc độ mặn của đất thì đây sẽ là vùng đất phù sa phì
nhiêu của nớc ta.

×