Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 15 16 19 Chủ đề ngành giun đốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.7 KB, 7 trang )

CHỦ ĐỀ 5: NGÀNH GIUN ĐỐT
I. TÊN CHỦ ĐỀ:
NGÀNH GIUN ĐỐT
II. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Chủ đề: NGÀNH GIUN ĐỐT
SGK
Nội dung 1: Giun đất
Tiết15
Nội dung 2: Thực hành : mổ, quan sát cấu tạo trong của Tiết 16
giun đất.
Nội dung 3: Một số giun đốt khác
Tiết17
III. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển của giun đất đại diện cho ngành
giun đốt.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun trịn.
- HS nhận biết được lồi giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngồi 9đốt, vịng tơ,
đai sinh dục) và cấu tạo trong (một số nội quan).
- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, vắt, rươi...) từ đó thấy được
tính đa dạng của ngành này.
- HS nêu được vai trò của giun đốt.
2. Năng Lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phẩm chất.
Trung thực, tự tin, có trách nhiệm với bản thân,
IV. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội
Nhận biết


Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
dung
thấp
Biết
đặc Biết đặc điểm - Nhận biết - Nhận biết vai
điểm
cấu cấu tạo ngoài vai trị thực trị thực tiễn của
tạo
ngồi của giun đất
tiễn
của chúng.
Giun đất của giun đất Hiểu được đặc chúng.
.
điểm cấu tạo và
lối sống của 1
số loài giun đất
Thực
Biết
đặc Hiểu được đặc - Nhận biết - Nhận biết vai
hành : điểm
cấu điểm cấu tạo và vai trị thực trị thực tiễn của
mở,
tạo
ngồi lối sống của 1 tiễn
của chúng.
quan sát của giun đất số loài giun đốt chúng.
cấu tạo
thường gặp như:



ngoài
của giun
đất.

giun
rươi

đỏ,

đỉa,

Hiểu được
đặc
điểm
cấu tạo và
lối sống của
Một số
1 số loài
giun đốt
giun
đốt
khác
thường gặp
như: giun
đỏ, đỉa, rươi

Hiểu được đặc
điểm cấu tạo và

lối sống của 1
số loài giun đốt
thường gặp như:
giun đỏ, đỉa,
rươi

- Nhận biết - Nhận biết vai
vai trò thực trò thực tiễn của
tiễn
của chúng.
chúng.

V. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP
1. Nhận biết:
Câu 1. Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày?
Giun đất có cấu tạo và di chuyển như thế nào?
Câu 2. Giun đất sinh sản như thế nào?
Câu 3. Trình bày cấu tạo ngồi của giun đất
Câu 4. Trình bày lối sống của các đại diện thuộc ngành giun đốt.
2. Thông hiểu:
Câu 5. Làm thế nào để:
+Quan sát được vòng tơ giun đất ?
+ Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng?
+ Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào?
Câu 6. Trình bày các tháo tác tiến hành khi mở giun đất?
Câu 7. Quá trình tiêu hóa ở giun đất diễn ra như thế nào?
Câu 8. Cấu tạo cơ thể của giun đốt phù hợp với lối sồng như thế nào?
3. Vận dụng thấp:
Câu 9. Miêu tả hiện tượng ghép đôi, tạo kén ở giun đất.
Câu 10. Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Câu 11. Cấu tạo trong giun đất thể hiện sự thích nghi với đời sống như thế nào ?
Câu 12. Vì sao khi mở giun đất chúng ta hay làm nát các nội quan ?
Câu 13. Khi cắt ngang cơ thể giun đất thấy có dịch màu đỏ chảy ra, đó là chất
gì? Tại sao nó có màu đỏ?
Câu 14. Nêu các thành phần trong hệ thần kinh, hệ tuần hồn của giun đất.
Câu 15. Giun đốt có vai trị gì trong tự nhiên và đời sống con người?
4. Vận dụng cao:
Câu 16. Tại sao giun đất lưỡng tính nhưng sinh sản lại phải ghép đôi?
Câu 17. Tại sao nói giun đất là bạn chủa nhà nơng?


Câu 18. So sánh giun đất với giun trịn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất
hiện ở giun đất, nó có cấu tạo như thế nào?
Câu 19. Vì sao khi mưa nhiều, ngập úng giun đất thường chui lên khỏi mặt đất?
Câu 20. Viết sơ đồ hệ tiêu hóa của giun đất.
VI. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
Máy chiếu: Tranh vẽ giun đất, giun đỏ, đỉa , rươi..
2. Chuẩn bị của Hs:
+ Nghiên cứu trước bài, dự kiến trả lời câu hỏi.
+ Tìm hiểu 1 số vai trị của ngành giun đốt.
VII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày Giảng:………………………………………………
TIẾT 15: GIUN ĐẤT - Chủ đề tiết 1
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt
được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe

phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.
Đacuyn đã từng nói: Giun đất là”chiếc cày sống”. Vậy tại sao ơng lại nói như
vậy? Giun đất có cấu tạo như thế nào? Có đặc điểm gì khác giun trịn?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG: TÌM HIỂU VỀ GIUN ĐẤT
a.Mục tiêu Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh
dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.
b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập.
c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Quan sát đặc điểm cấu
tạo ngoài và di chuyển của giun đất.20’
♦ Mục tiêu: Biết được hình dạng ngồi, đai
sinh dục, vịng tơ, cách di chuyển.
?Làm thế nào để q/sát được vòng tơ?
- Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt
lưng và mặt bụng?
- Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào
đặc điểm nào?

1. Hình dạng ngồi và di chuyển
của giun đất.
+ Cơ thể dài, thn 2 đầu.
+ Phân đốt, mỗi đốt có vịng tơ (chi
bên).

+ Có chất nhầy → da trơn
+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.


Gv cho Hs làm bài tập: chú thích vào hình
16.1(ghi vào vở)
Gv thông báo đáp án: 1. Lỗ miệng, 2. Đai
sinh dục, 3. Lỗ hậu mơn.
Hình B: 4. Đai sinh dục, 3. Lỗ cái, 5. Lỗ
đực.
Hình C: 2. Vịng tơ quanh đốt.
- Giun đất có cấu tạo ngồi phù hợp với
lối sống chui rúc trong đất ntn?
Gv mở rộng thêm: Thành cơ thể có lớp mơ
bì tiết chất nhầy → da trơn.
Gv treo tranh 15.3 sgk, n/cứu thông tin,
thảo luận nhóm.
HS để giun đất trên khay và quan sát di
chuyển giun đất.
- Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các
động tác di chuyển của giun đất?
Gv thông báo đáp án đúng 2,1,4,3 → giun
đất di chuyển từ trái qua phải.
Gv lưu ý Hs: giun đất chun dãn được cơ
thể là do sự điều chỉnh sức ép của dịch
khoang trong các phần khác nhau của cơ
thể.
Hoạt động 3. Dinh dưỡng của giun đất
10’
♦ Mục tiêu: Hs biết được quá q/tr tiêu hoá

t/ăn của giun đất
♦Tiến hành:
Gv treo tranh 15.4 sgk trao đởi nhóm, trả
lời câu hỏi, n/cứu thơng tin.
- ? Q trình tiêu hố của giun đất diễn ra
ntn?
- Vì sao khi trời mưa nhiều, nước ngập
úng giun đất chui lên mặt đất?
- Cuốc phải giun thấy có chất lỏng màu đỏ
chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu
đỏ?

II. Di chuyển giun đất
cơ thể phình duỗi, xen kẽ và vòng
tơ làm chỗ tựa → kéo cơ thể về một
phía.

III. Dinh dưỡng của giun đất.
- Hơ hấp qua da.
- - Dinh dưỡng qua thành ruột vào


Hoạt động 4. Sinh sản của giun đất. 10’
♦ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh sản
ghép đôi, tạo kén chứa trứng của giun đất.
♦Tiến hành:
Gv treo tranh 15.6, y/c Hs n/cứu thông tin
- Giun đất sinh sản ntn?
Gv y/cầu Hs tự rút ra kết luận :
- Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản

lại ghép đơi?

IV. Sinh sản
- Giun đất lưỡng tính.
- Ghép đơi trao đởi tinh dịch tại đai
sinh dục.
- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo
kén chứa trứng.

Ngày Giảng:……………………………………………………………..
TIẾT 16-19
THỰC HÀNH: MỔ QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI
VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA GIUN ĐẤT - Chủ đề tiết 2
a. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm phân loại của giun đất.
- Thiết kế được bình ni cấy giun đất để quan sát tập tính và vai trị của giun
đất trong trồng trọt.
b. Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa,
hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập.
c. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Hoạt động 1: Cấu tạo ngồi , cách xử lí mẫu. Thời gian: 10’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở - Cá nhân tự đọc thông tin và ghi nhớ
mục  trang 56 và thao tác luôn.
kiến thức.
- Yêu cầu HS trình bày cách xử lí - Trong nhóm cử 1 người tiến hành
mẫu?
(lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải).

- GV kiểm tra mẫu thực hành, nếu - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí
nhóm nào chưa làm được, GV hướng mẫu.
dẫn thêm.
- Thao tác thật nhanh.
Quan sát cấu tạo ngoài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu các nhóm:
- Trong nhóm đặt giun lên giấy quan
+ Quan sát các đốt, vịng tơ.
sát bằng kính lúp, thống nhất đáp án,
+ Xác định mặt lưng và mặt bụng.
hoàn thành yêu cầu của GV.


+ Tìm đai sinh dục.
- Làm thế nào để quan sát được vòng
tơ?
- Dựa vào đặc điểm nào để xác định
mặt lưng, mặt bụng?
-Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa
vào đặc điểm nào?
- GV cho HS làm bài tập: chú thích
vào hình 16.1 (ghi vào vở).
- GV gọi đại diện nhóm lên chú thích
vào tranh.
- GV thơng báo đáp án đúng: 16.1 A
1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ
hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh
dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C:

2- Vịng tơ quanh đốt.
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tơn trọng mối quan hệ giữa sinh vật
và môi trường.
- Trung thực, khách quan, nghiêm túc
trong làm việc và nghiên cứu khoa học.

- Trao đởi tiếp câu hỏi:
+ Quan sát vịng tơ  kéo giun thấy
lạo xạo.
+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt
lưng và mặt bụng của giun đất.
+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích
thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu
nhạt hơn.
- Các nhóm dựa vào đặc điểm mới
quan sát, thống nhất đáp án.
- Đại diện các nhóm chữa bài, nhóm
khác bở sung.
- Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu
cần.

Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thực hành ( 7 phút )
- Đại diện các nhóm chữa bài trả lời câu hỏi, nhóm khác bở sung.
+ Quan sát vịng tơ  kéo giun thấy lạo xạo
+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất.
+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn.
- Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu cần.
- Bài tập: chú thích vào hình 16.1
- GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung.
- GV thông báo đáp án đúng: 16.1 A
1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3Lỗ cái; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C: 2- Vịng tơ quanh đốt.
- Đại diện nhóm xác định các đặc điểm cấu tạo ngồi của giun đất trên mẫu vật,
nhóm khác nhận xét, bở sung .
GV : Chốt đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất :-Cơ thể đối xứng 2 bên, phân
đốt, có khoang cơ thể chính thức. Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với vòng


tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép
đơi. Trứng phát triển trong kén để thành giun non.
2
? Hãy nêu lợi ích của giun đất trong trồng trọt? Cần làm gì để phát huy các lợi
ích của giun đất?
TL: Giun đất đã làm tăng độ phì cho đất thơng qua hoạt động sống của mình.
Mặt khác, hiện nay giun đất đang được sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho gia súc
và xử lí rác thải hữu cơ  giảm ơ nhiễm mơi trường  ý thức phịng chống ơ
nhiễm mơi trường đất, tăng cường độ che phủ của đất bằng thực vật để giữ ẩm
và tạo mùn cho đất.



×