I. TÌM HIỂU CHUNG
• 1/ Hồn cảnh sáng tác.
• Sau khi đại thắng qn Minh, Lê
Lợi lên ngơi hồng đế và Nguyễn
Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại Cáo
Bình Ngơ để tổng kết lại quá trình
10 năm kháng chiến và tuyên cáo
thành lập triều đại mới.
2/ Thể loại Cáo: SGK
3/ Ý nghĩa nhan đề
- Đại cáo: tên thể loại – bài cáo lớn
- Bình: dẹp yên, bình định, ổn định
- Ngơ: chỉ giặc Minh sự khinh
bỉ và lịng căm thù đối với giặc
Tuyên bố về sự nghiệp dẹp
yên giặc Ngô cho thiên hạ biết
4/ Bố cục : 4 phần
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Đoạn1:Nêu cao luận đề chính nghĩa
a/ Tư tưởng nhân nghĩa.
• “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
• Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
- Nhân nghĩa:
+ Yên dân: lo cho dân có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc
+ Trừ bạo: tiêu diệt kẻ bạo tàn
Lập luận chặt chẽ và thuyết
phục, khẳng định lập trường chính
nghĩa của cuộc kháng chiến chống
quân Minh – là cuộc chiến đấu vì
nghĩa, vì dân. Mở đầu bài cáo,
Nguyễn Trãi đã đề cập tới quyền
sống của con người.
• b/Chân lí về sự tồn tại độc lập:
- Có cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch
sử: tính chất hiển nhiên, vốn có lâu
đời: “từ trước”, “vốn xưng”,
“đã lâu”, “đã chia”, “cũng
khác”…
- Các yếu tố cơ bản xác định độc lập, chủ
quyền dân tộc:
• Tên nước riêng.
• Nền văn hiến lâu đời.
• Cương vực lãnh thổ.
• Phong tục tập quán.
• Lịch sử riêng.
• Chế độ riêng với “hào kiệt đời nào cũng có”.
Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và
chân lý độc lập chủ quyền của dân tộc.
- Cách thể hiện:
+ Nhấn mạnh tính hiển nhiên vốn có.
+ Sử dụng biện pháp so sánh, sóng đơi
+ Xưng “đế”
+ Giọng văn đĩnh đạc, trịnh trọng
Tư tưởng mới mẻ, sâu sắc thể hiện
lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
2. Đoạn 2: Tố cáo tội ác giặc Minh
a/ Vạch trần âm mưu xâm lược.
- Vạch trần âm mưu của giặc Minh:
mượn danh nghĩa “phù Trần diệt
Hồ” để cướp nước ta.
“Nhân họ … gây hoạ”
Lập trường dân tộc.
b/ Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa:
+ Huỷ hoại cuộc sống con người bằng
hành động diệt chủng, tàn sát người dân
vơ tội
“Nướng dân đen”, “vùi con đỏ”
+ Bóc lột thuế khoá nặng nề:
“Nặng thuế khoá …”
+ Vơ vét tài nguyên sản vật:
“Người bị bắt …nơi nơi cạm đặt”
+ Phá hoại môi trường sống:
“Tàn hại cả … cây cỏ”
+ Đày đoạ, phu dịch, phá hoại nghề
truyền thống
“Nay xây nhà …canh cửi”
• => Hiện thực khốc liệt, đen tối,
hành động bạo tàn, man rợ. Bản
cáo trạng tội ác được xây dựng
trên tư tưởng nhân nghĩa và lập
trường dân tộc, vì dân mà lên án
tội ác của giặc.
c/ Thái độ của nhân dân.
• Đau xót trước hình ảnh dân đen, con đỏ.
• Căm thù giặc tận xương tủy.
• Nghệ thuật: so sánh, phóng đại.
Lời văn trong bản cáo trạng vừa hùng
hồn, vừa thống thiết. Chúng ta cảm nhận
sâu sắc tội ác của giặc Minh xâm lược.
Dân tộc ta chỉ còn con đường duy nhất là
đứng lên hành động:
Lời văn trong bản cáo trạng đanh
thép, thống thiết, khi uất hận trào
sôi, khi cảm thương tha thiết, lúc
nghẹn ngào tấm tức.
Đoạn văn đã làm sống lại một thời
kỳ đau thương, đen tối của dân tộc
qua đó thể hiện nỗi căm giận ngút
trời và nỗi đau xé lòng của tác giả
3/ Đoạn 3:Kể lại quá trình chinh phạt
gian khổ và tất thắng của cuộc khởi
nghĩa :
a/ Hình tượng Lê Lợi.
- Có sự thống nhất giữa con người bình
thường và vị lãnh tụ
+ Cách xưng hô khiêm nhường:
“tôi”, “ta”.
+ Xuất thân tầng lớp bình dân:
Chân Dung Lê Lợi
+
Có tấm lịng căm thù giặc sâu sắc:
“Ngẫm thù lớn há đội trời
Căm giặc nước thề khơng cùng sống”
+ Có hồi bão và quyết tâm thực hiện lý
tưởng:
“Đau lịng nhức óc”, “Nếm mật nằm gai”,
“quên ăn”, “trằn trọc”, “băn khoăn”…
Nguyễn Trãi khắc họa Lê Lợi bằng
cảm hứng anh hùng và truyền thống
dân tộc.