Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Diep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.37 KB, 4 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
I. PHẦN VĂN BẢN:
1. Bài “Lượm”: Đọc văn bản, phần chú thích.
- Tìm hiểu tác giả Tố Hữu.
- Hình ảnh chú bé Lượm trong hồi tưởng của tác giả?
- Sự hi sinh của Lượm và trở thành bất tử?
- Cảm xúc của nhà thơ khi nghe tin Lượm hi sinh?
- Tìm hiểu nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
2. Bài “ Gơ Tơ”: Đọc văn bản, phần chú thích.
- Tìm hiểu tác giả Nguyễn Tuân.
- Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão như thế nào?
- Cảnh mặt trời mọc trên biển như thế nào?
- Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô ra sao?
- Chú ý nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên và tả cảnh sinh hoạt.
3. Bài “Cây tre Việt Nam”: Đọc văn bản, phần chú thích.
- Tìm hiểu tác giả Thép Mới.
- Cây tre có những phẩm chất gì?
- Cây tre gắn bó với con người Việt Nam từ xưa, hiện tại và tương lai ra sao?.
- Chú ý nghệ thuật nhân hóa và so sánh trong văn bản.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Ôn lại phép So sánh, nhân hóa.
2. Xem bài Ẩn dụ: Ẩn dụ là gì?
- Có mấy kiểu ẩn dụ?
- Phân biệt ẩn dụ với hoán dụ.
- Làm các bài tập phần luyện tập.
3. Tìm hiểu các thành phần chính của câu.
- Thế nào là thành phần chủ ngữ?
+ Chủ ngữ thường trả lời cho những câu hỏi nào?
+ Cấu tạo của chủ ngữ?
+ Thế nào là thành phần vị ngữ?
+ Vị ngữ thường trả lời cho những câu hỏi nào?


+ Cấu tạo của vị ngữ?
- Làm các bài tập phần luyện tập.
4. Thế nào là câu trần thuật đơn?


- Ý nghĩa của câu trần thuật đơn.
- Làm các bài tập phần luyện tập.
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN:
1. Ôn tập về văn tả cảnh.
2. Phương pháp làm bài văn tả người. Bố cục của bài văn tả người có mấy
phần? Nhiệm vụ của các phần mở bài, thân bài, kết bài.
3. Chuẩn bị bài văn miêu tả về mẹ của em.
Cần chú ý các chi tiết:
- Tả ngoại hình ( hình dáng, nước da, khn mặt, tóc,…).
- Tả tính tình, những việc làm hàng ngày của mẹ.
- Tình cảm của mẹ đối với con cái.


NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
I. PHẦN VĂN BẢN:
1. Bài “Ý nghĩa của văn chương”. Đọc văn bản, phần chú thích.
- Tìm hiểu tác giả Hồi Thanh.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương từ đâu mà có?
- Ý nghĩa và cơng dụng của văn chương.
- Tìm những chi tiết chứng minh những nội dung đã nêu trên?
2. Bài “Sống chết mặc bay”: Đọc văn bản, phần chú thích.
- Tìm hiểu tác giả Phạm Duy Tốn.
- Cảnh hộ đê ngồi đình diễn ra như thế nào?
- Cảnh hộ đê của người dân ra sao?
- Tìm hiểu giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của tác phẩm

như thế nào?
3. Bài “Ca Huế trên sơng Hương”. Đọc văn bản, phần chú thích.
- Tìm hiểu tác giả Hà Ánh Minh.
- Vẻ đẹp của Huế qua các làn điệu dân ca như thế nào?
- Nguồn gốc và sự thưởng thúc của ca Huế trên sông Hương ra sao?
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
1. Ôn lại các kiểu câu: câu rút gọn và câu đặc biệt, trạng ngữ cho câu.
2. Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu?
- Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu?
- Làm các bài tập phần luyện tập.
3. Thế nào là phép liệt kê?
- Có mấy kiểu liệt kê?
- Làm các bài tập phần luyện tập.
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN:
1. Ôn lại: phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận, cách làm bài văn nghị
luận chứng minh.
2. Thế nào là nghị luận giải thích?.
- Mục đích giải thích để làm gì?
- Phương pháp giải thích như thế nào?
- Cách làm bài văn nghị luận giải thích?
3. Bài tập: Giải thích nội dung lời khuyên của Lê Nin: “Học, học nữa, học mãi”.
Một số gợi ý làm bài:


I. Mở bài: Khoa học không ngừng phát triển, con người cũng phải nỗ lực học tập để
theo kịp sự phát triển ấy.
- Lênin đã dạy: “ Học, học nữa, học mãi.”
II. Thân bài:
1.Giải thích ý nghĩa: Là người, muốn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải
học tập khơng ngừng nghỉ, học tập suốt đời. Đó là bổn phận của mỗi người.

2.Tại sao cần phải học tập?
- Kiến thức nhân loại phong phú, ngày càng cao, không học sẽ lạc hậu, không
phù hợp.
- Học để nâng cao hiểu biết, chuyên môn làm việc hiệu quả hơn, giúp ta trưởng
thành trong mọi lãnh vực.
3.Ta phải học tập như thế nào để có kết quả?
- Xác định mục đích, nội dung, phương pháp học để có kết quả.
- “…” là mục đích của mọi người để hiểu biết, tự nuôi sống, rèn kĩ năng, bước
vào cuộc sống vững vàng hơn.
- Học sách vở, trường, thực tế cuộc sống … Học cả văn hoá, chữ nghĩa và kinh
nghiệm của cuộc sống  Nhiệm vụ suốt đời.
III. Kết bài:
Lời nhắn nhủ của Lênin là bài học quý giá.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×