Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TIỂU LUẬN VẬT LÝ KIẾN TRÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.87 KB, 7 trang )

z

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC TP.HCM

BÀI TIỂU LUẬN
ÂM HỌC
VẬT LÝ KIẾN TRÚC 2
Thiết kế chống ồn và trang âm khán phịng cơng trình
tại thành phố Hồ Chí Minh.

SINH VIÊN : TRẦN ANH QUANG
MSSV : 18510101270 - STT :72
GVHD :DIÊU HOÀI DŨNG

●●●25/4/2020●●●


PHẦN 1: PHẦN CHỐNG ỒN
Đường bằng phẳng không dốc, chỉ giới xây dựng là 20m
Cơng trình cách tim đường tối thiểu (15 + X ) m
-Với số thứ tự là 72 nên ta có cơng trình cách tim đường tối thiểu là :
15 + 72/4 = 33 (m)
- Khảo sát hiện trạng tiếng ồn :

Giờ đo
Cường độ xe

8-9

9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 14-15 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20


2000 1500 1000

900

900

700

900

900

Hiệu chỉnh
(dB-A)

74.5

74

73

72.5

72.5

72

72.5

72.5


74

Xe nặng

15%

15%

20%

30%

20%

15%

30%

25%

10%

0

0.77

0

-0.38


0.77

0.38

-0.77 -0.77

Hiệu chỉnh
(dB-A)

-0.38 -0.38

1500 1000

900

1500

73

72.5

74

10%

20%

20%


0

0

Xe nhẹ

20%

15%

20%

30%

20%

15%

30%

25%

15%

15%

20%

20%


Hiệu chỉnh
(dB-A)

1

0.5

1

2

1

0.5

2

1.5

0.5

0.5

1

1

Vận tốc

30


40

50

50

50

40

50

50

40

30

40

40

Hiệu chỉnh
(dB-A)

-1.43

0


1.43

1.43

1.43

0

1.43

1.43

0

-1.43

0

0

Mức ồn sau
hiệu chỉnh
dB-A

73.69 74.12 75.43 76.7 74.93 72.12 76.7 75.81 73.73 71.3

73.5

75


- Mức ồn trung bình là:

= = 74.42 ( dB-A)

- Mức ồn trung bình từ 8h - 18h là

=

= 74.45 (dB-A)

- Mức ồn trung bình từ 18 -20h là

=

= 74.25 (dB-A)


- Chỉ giới xây dựng là 20 m : 20 x 2 = 40 < 50
=>> Mức ồn hiệu chỉnh thêm là 1 dB-A
- Hiệu chỉnh đường 0 dốc 0 dB-A
- Vậy độ ồn từ 8h - 18h sau khi hiệu chỉnh là : = 75.45 (dB-A)
- Vậy độ ồn từ 18h - 20h sau khi hiệu chỉnh là : = 75.25 (dB-A)
1 .Kiểm tra độ ồn và làm giảm ồn ngồi nhà cho cơng trình :
- Cơng trình thuộc nhóm 2 nên mức ồn cho phép ngồi nhà theo
TCVN 5949- 1998 là :
Từ 6h -18h 60dB-A
Từ 18h dến 22h 55 dB-A
* Từ 6h -18h ta có
- Cường độ xe trên đường là :
N1 = = 1130 (xe/h)

- Vận tốc trung bình là:
V1 = = 43 ( km/h)
-Khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm ngồi cùng cơng trình là : = 33 (m)
- Khoảng cách S1 giữa các nguồn ồn là : S1 = 1000 x =1000 x = 38.05 (m)
=>> Nguồn được xem là nguồn dãy vì S1 = 38.5m > 20 m
- Mặt khác =33 m > = = 19.025 m Nên áp dụng công thức giảm ồn ta có : = 15.
lg S1 - 33.39 = 15 . lg (38.5 x 33 ) - 33.39 = 13.17 ( dB-A )
- Gỉa sử phía trước cơng trình có rải nhựa với hệ số =1 ta có :
=x =75.45 - 1x 13.17 = 62.28 (dB- A) < 60 dB-A mức ồn cho phép 1 khoảng =
62.28 -60 = 2.28 dB-A
=>>> Cần có biện pháp chống ồn
* Từ 18h đén 20 h ta có :
- Cường độ xe trên đường là :
N2 = = 1200 (xe/h)
- Vận tốc trung bình là:


V2 = = 40 ( km/h)
-Khoảng cách từ nguồn ồn đến điểm ngồi cùng cơng trình là : = 33 (m)
- Khoảng cách S1 giữa các nguồn ồn là : S2 = 1000 x =1000 x = 33.33 (m)
=>> Nguồn được xem là nguồn dãy vì S2 = 33.33m > 20 m
- Mặt khác =33 m > = = 16.66 m Nên áp dụng cơng thức giảm ồn ta có : = 15.
lg S2 - 33.39 = 15 . lg (33.33 x 33 ) - 33.39 = 12.23 ( dB-A )
- Gỉa sử phía trước cơng trình có rải nhựa với hệ số =1 ta có :
=x =75.25 - 1x 12.23 = 63.02 (dB- A) < 60 dB-A mức ồn cho phép 1 khoảng =
63.02 - 55 = 8.02 (dB-A)
=>>> Cần có biện pháp chống ồn
Ta thấy nên biện pháp chống ồn thỏa mãn thời gian 18h-20h sẽ thỏa mãn luôn
thời gian từ 8h- 18h
2 Giải pháp chống ồn bằng phương pháp trồng cây xanh phía trước cơng

trình từ 18h đến 20h :
- Mức ồn cần giảm là 8.02 (dB-A)
- Giải pháp dùng cây xanh giảm âm hts ồn ta có cơng thức : =1.5Z +
- Hệ số hút âm của cây xanh là =0.35 ( dB-A) ( Sử dụng cây có tán lá rộng và
trồng dày )
- Gỉa sử ước tính bề rộng tán cây là 3 m
- Z là số hàng cay chưa biết
- Sử dụng cây xanh hút âm ta có :
=1.5Z + = 1.5Z + 0.35 x3Z = 2.55z (dB-A)
Để đảm bảo chơng ồn thì

<=> 2.55Z 8.02 =>> Z 3.14

=>> Số hàng cây xanh cần bố trí là 4 hàng
- Kiểm tra mức ồn trong khoảng thời gian từ 18h đến 20h khi đã bố trí cây xanh
x -Z
=75.25 - 1x 12.23-2.55 x 4=52.82 (dB-A)< 55 (dB-A)
=>> Thỏa mãn điều kiện , biện pháp chống ồn hợp lý .


Giả sử cho khoảng lùi cơng trình 3 m ta có phương án như sau :

PHẦN 2 THIẾT KẾ KHÁN PHỊNG
A Sơ bộ các thơng số ban đầu :
- Với số thứ tự là 72 cơng trình cần thiết kế là Đề E “ Hịa tấu ” với quy mơ là :
N =600 x 72/40 = 1080 ( chỗ )
- Diện tích sàn chõ mỗi người là S=0.85m2/ người nên ta có diện tích sơ bộ là :
= S x N=0.85 x1080 = 918 (m2)



- Chỉ tiêu thể tích riêng cho khán phịng nhà hát là: v = 6.0-8.0
(m3/người).
- Chọn Giả sử chọn v = 7m3/người, sơ bộ thể tích của phịng là:
= v . N = 7 x 1080 = 7560 (m3)
- Chiều cao trung bình của phịng là :
= = =8.23 (m)
- Ta chọn kích thước khán phịng theo tỷ lệ hài hòa về âm học
H : B : L = 1 : 2: 3
- Với = H x B x L = H x 2H x 3H = 7560
=>> H = 10.8m , B = 21.6m , L = 32.4m thỏa mãn diều kiện
B Thiết kế hình dạng khán phịng
1.Thiết kế mặt bằng khán phòng
Căn cứ vào 5 chỉ tiêu cần phải thỏa mãn, ta chọn mặt bằng dạng kết hợp
- Chiều dài sơ bộ của khán phòng là 32.4 m
- Chiều rộng của miệng sân khấu là A = 2 x 32.4x tan(15) =17.36 (m)
=> chọn 17 m
- Vì khơng có sân khấu phụ nên chiều rộng sân khấu là C =17 x 2 = 34
(m)
- Kích thức tiền đài cỡ B (TCVN 9369 -2012) chiều rộng 13 ,cao 7.5 m.
- Khung sân khấu cách tiền đài 1.2m rộng 13 m
- Sàn diễn rộng 13m x10m rộng thêm mỗi bên 0.9 m
- Với chiều rộng sân khấu là 17m thì ta có chiều cao miệng sân khấu là :
h= = 8.5 (m )
Các dữ liệu tính tốn:
- Khoảng cách giữa hai hàng ghế: d = 1000mm
- Chiều cao tầm mắt: H1 = 1050mm
- Khoảng cách từ điểm đầu đến mắt người ngồi xem: c = 150mm
- Chiều cao sân khấu : H2=900mm
- Khoảng cách từ mắt người đến bậc cấp phía sau B=150mm
- Khoảng cách từ mép sân khấu tới điểm nhìn bất lợi: 1,2m

- Khoảng cách từ hàng ghế đầu đến điểm nhìn bất lợi: a = 5,2m
- Chiều rộng lối đi giữa: 1,2m
- Chiều rộng lối đi bên: 1,2m
- Chiều rộng ghế: 0,5m
- Chiều rộng mỗi chỗ ngồi: 0,6m
- Với sức chứa 1080 chỗ ta bố trí khán phịng gồm 2 tầng
+ Tầng trệt chia làm 6 lơ




×