Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tap doc 4 Tuan 12 Ve trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.44 KB, 5 trang )

Trường Đoàn Thị Điểm Greenfield
Giáo viên: Trần Thị Mai Hương
Lớp: 4A3

Thứ..........ngày..........tháng........năm.......

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 12
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc

Vẽ trứng
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ
ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê-rơ-ki-ơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung và nhân vật.
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng
- Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ
thiên tài.
- Rèn kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, quan sát, thảo luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài giảng điện tử, tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
Phương pháp, hình thức tổ Ghi
Nội dung dạy học
gian
chức dạy học tương ứng
chú
4’ A. Kiểm tra bài cũ:
* Phương pháp kiểm tra
- Trò chơi: Lái tàu thủy.


đánh giá
(Cách chơi: Lái tàu từ cảng Hải Phòng đến cảng - HS tham gia, 2 đọc bài và
Sài Gòn. Từ cảng Hải Phòng lái đến Đà Nẵng, trả lời câu hỏi.
nhập cảng thông qua 1 thử thách, vượt qua thử - HS nhận xét
thách nhận hàng và lái tiếp vào Sài Gòn. Tại - GV nhận xét
cảng Sài Gịn tiếp tục hồn thành thử thách để
hồn tất chuyến đi.)
+ HS 1: Đọc đoạn 2 bài “Vua tàu thủy Bạch
Thái Bưởi” và trả lời câu hỏi: Trước khi mở
cơng ty, Bạch Thái Bưởi làm nghề gì?
+ HS 2: Đọc đoạn 3 bài “Vua tàu thủy Bạch
Thái Bưởi” và trả lời câu hỏi: Vì sao Bạch Thái
Bưởi thành công?

1’

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu: Ở nước Việt Nam ta có “Vua tàu
thủy” Bạch Thái Bưởi giàu ý chí nghị lực vươn
lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy
thì cách đây hơn 500 năm, tại nước Ý cũng có
cậu bé nhờ khổ cơng rèn luyện đã trở thành
danh họa kiệt xuất. Đó chính là danh họa Lê-ônác-đô đa Vin-xi. Bài tập đọc Vẽ trứng hôm
nay sẽ cho các em biết về những ngày đầu khổ

* Phương pháp thuyết trình,
trực quan
- GV chiếu tranh giới thiệu và Phấn
ghi tên bài.

màu


công học vẽ của danh họa này.
- Nêu mục tiêu tiết học:
+ Đọc tốt.
+ Hiểu từ mới, nội dung bài.
+ Đọc diễn cảm phù hợp nhân vật.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
13’ a. Luyện đọc:
- Đọc cả bài.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: Còn lại.

- GV hỏi, HS nêu mục tiêu
muốn đạt qua bài học.
- GV ghi mục tiêu.

* Phương pháp thực hành
luyện tập
- 1 HS khá đọc cả bài, cả lớp
đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia bài
làm 2 đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS nhận xét bạn đọc bài.
- Từ khó đọc: Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki- - HS phát hiện từ khó đọc.
ơ,…
- GV hướng dẫn đọc từ khó,

phát âm.
- 2-3 HS đọc từ khó
- Câu dài:
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2.
Trong một nghìn quả trứng xưa này / khơng có
- GV đưa ra câu dài, HS phát
lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu.//
hiện ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- GV chốt, 2-3 HS luyện đọc
- Từ ngữ cần giải nghĩa: khổ luyện, kiệt xuất, câu dài.
thời đại phục hưng.
- GV nêu, HS giải nghĩa từ.
+ Khổ luyện: dày công luyện tập, khơng nề hà - GV đưa ra ví dụ minh họa.
vất vả.
(Ví dụ: Nguyễn Ngọc Ký, ơng trạng thả diều
Nguyễn Hiền,...)
+ Thời đại Phục hưng: thời kì có những tiến bộ
vượt bậc về văn hóa, khoa học, kinh tế và xã hội
ở châu Âu, từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.
(Ví dụ: Đám cưới tại Cana, Trường học tại
Athens,…)
- Luyện đọc theo nhóm
- GV chia nhóm 2, luyện đọc
theo nhóm.
- HS luyên đọc theo nhóm 2.
GV quan sát, chỉnh sửa lỗi
phát âm của từng nhóm.
- Thi đọc nhóm
- GV mời 2 nhóm lên thi đọc.
- HS lắng nghe, nhận xét các

nhóm.
- Đọc tồn bài.
- GV nhận xét, chọn ra nhóm
đọc tốt nhất khen thưởng.


- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Trong bài có mấy nhận vật và đó là những
12’ nhân vật nào?
(2 nhân vật là Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi và thầy
Vê-rơ-ki-ơ)
- Khi cịn nhỏ, sở thích của Lê-ơ-nác-đơ là gì?
(Khi cịn nhỏ, Lê-ơ-nác-đơ rất thích vẽ)
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé
Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán ngán?
(Vì suốt mười mấy ngày đầu cậu phải vẽ rất
nhiều trứng)
- Tại sao thầy Vê-rơ-ki-ơ lại cho rằng vẽ trứng
khơng dễ?
(Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả trứng,
khơng có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả
trứng đều có nét riêng mà phải khổ cơng mới vẽ
được)
- Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm
gì? (Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ
mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. Rèn luyệ
tính kiên trì và tỉ mỉ, cẩn thận.)
- Lê-ơ-nác-đơ Vin-xi thành đạt như thế nào?
(Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác

phẩm được bày trang trọng ở nhiều bảo tàng
lớn, là niềm tự hào của tồn nhân loại. Ơng
đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ
sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng).
- Giải nghĩ từ:
+ Kiệt xuất: có tài năng, giá trị nổi bật.
(Ví dụ: Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyễn Giáp)
- Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho
Lê-ô-nác-đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
(+ Lê-ơ-nác-đơ là người có tài bẩm sinh.
+ Ơng gặp được thầy giỏi.
+ Lê-ơ-nác-đơ khổ luyện nhiều năm.
+ Ơng có ý chí, quyết tâm học vẽ)
- Trong những ngun nhân trên, nguyên nhân
nào tạo nên thành công của ông?
(Tất cả các nguyên nhân đều quan trọng, nhưng
nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự thành
công của ông là sự khổ công luyện tập của
ông).
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Lê-ô-nác-đô,

* Phương pháp đàm thoại,
trao đổi
- Cả lớp đọc thầm đoạn bài.
- HS nêu nhân vật, GV chốt
bằng sơ đồ tư duy (nhánh
nhân vật)
- GV dẫn dắt HS tìm hiểu bài
qua từng câu hỏi.
+ GV hỏi, HS trả lời. Nhận

xét và chốt ý đúng.

- GV nêu từ, HS giải nghĩa.
- GV lấy ví dụ minh hoa về
nhân vật kiệt xuất.
- GV giới thiệu một số tác
phẩm nổi tiếng của Lê-ô-nácđô.

- GV nêu câu hỏi, HS thảo
luận nhóm đơi (thời gian 1
phút).
- Các nhóm nêu ý kiến, nhận
xét bổi sung.
- GV chốt ý đúng.


5’

nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vinxi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
- HS đưa ra nội dung bài. GV
chốt. (Sơ đồ tư duy nhánh nội
dung)
c. Đọc diễn cảm:
- 2 HS nêu nội dung
- Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào?
(Thầy Vê-rô-ki-ô)
- Để đọc diễn cảm thật tốt đoạn văn này, chúng - GV giới thiệu đoạn văn
ta sẽ đọc với giọng như thế nào?
luyện đọc.
(Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. - GV hỏi, HS phát hiện giọng

Đoạn cuối bài đọc giọng cảm hứng, ca ngợi. đọc, ngắt nghỉ và nhấn giọng.
Đoạn văn trên là lời thầy Vê-rô-ki-ô, chúng ta - GV nhận xét, bổ sung, yêu
sẽ đọc với giọng khuyên bảo ân cần, từ tốn.)
cầu HS gạch ngắt nghỉ và từ
- Nêu từ cần nhấn giọng trong đoạn văn?
cần nhấn vào SGK.
(đừng tưởng, hồn tồn giống nhau, khổ cơng, + 1 HS đọc mẫu
thật nhiều lần, tỉ mỉ, miệt mài)
 GV nhận xét, chỉnh sửa
- Đoạn văn cần luyện đọc:
giọng cho HS.
Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo: //
- Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ. // Trong
một nghìn quả trứng xưa nay / khơng có lấy hai
quả hồn tồn giống nhau đâu. // Muốn thể
hiện thật đúng hình dáng của từng quả trứng, /
người họa sĩ phải rất khổ công mới được. /
Thầy lại nói: //
- Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng thật nhiều lần, /
con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và
miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác. //
Đến lúc ấy, / con muốn vẽ bất kì cái gì cũng đều
có thể vẽ được như ý. //
C. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện về danh họa Lê-ô-nác-đô đa Vinxi giúp bạn hiểu ra điều gì?
(+ Phải khổ cơng rèn luyện mới thành tài.
- HS nêu ý nghĩa bài học
+ Có chí thì nên.)
- GV chốt bài học (sơ đồ tư
- Nhận xét tiết học, kiểm tra lại mục tiêu.

duy nhánh bài học)

5’
- GV nhận xét tiết học và cùng
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. HS kiểm tra mục tiêu đã đạt
được.
- GV dặn dò, HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×