Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

BÁO cáo môn học lưới điện TRUYỀN tải và PHÂN PHỐI đề tài xây DỰNG và TÍNH TOÁN MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 45 trang )

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MÔN HỌC LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI
www.tdtu.edu.vn

Đề tài:

XÂY DỰNG VÀ TÍNH TỐN MẠCH
Nhóm 10
GVHD:
Thành viên nhóm :
ĐỖ XN HÀ DUY
NGUYỄN VĂN THẮNG
TRANG THANH TUẤN

41900769
41900877
41900912

NGUYỄN NGỌC HOÀNG VŨ 41900916
ĐẶNG QUANG ĐẠI

41900761


Đề bài






Tính dịng điện trên các đường dây
Chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế
Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây
Tính tổng tổn thất cơng suất mạng điện và tính tổn thất điện áp cực đại
của mạng điện




Chọn cơng suất máy biến áp cho các phụ tải
Tính tốn cân bằng cơng suất trong mạng điện. Xác định và phân phối
thiết bị bù cưỡng bức.


Tính dịng điện trên các đường dây

• Dây dẫn lộ đơn
Đoạn N-1:

Đoạn N-6:


Tính dịng điện trên các đường dây

• Dây dẫn lộ kép
Đoạn N-3:

Đoạn N-4:



Tính dịng điện trên các đường dây

• Dây dẫn mạch vòng N-2-5
Trên đoạn N-2

Trên đoạn N-5

Trên đoan 2-5


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

• Dây dẫn lộ đơn
Đoạn N-1

Đoạn N-6


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

• Dây dẫn lộ kép
Đoạn N-3

Đoạn N-4


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

• Dây dẫn mạch vịng

Đoạn N-2

Đoạn N-5

Đoạn 2-5


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

Đoạn

Dây dẫn

N-1

AC-120

N-2

AC-240

N-3

AC-120

N-4

AC-95

N-5


AC-185

N-6

AC-240

2-5

AC-70


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

••  Kiểm tra lại dây dẫn mạch lộ kép và mạch vịng

• Sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường là 40

 k= 0,81


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

• Dây dẫn lộ kép
Trong q trình truyền tải nếu có trường hợp đường dây lộ kép gặp sự cố và bị đứt 1 dây thì dây cịn lại chịu tồn bộ phụ tải
gọi là dịng cưỡng bức.
Đoạn N-3

Đoạn N-4



Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

• Dây dẫn mạch vịng
Khi đứt dây đoạn N-2:

Khi đứt dây đoạn N-5

 

 
Khi đứt đoạn dây N-2 có giá trị lớn hơn khi đứt đoạn dây N-5.
Ta chỉ xét trường hợp đứt dây đoạn N-2 vì trường hợp này nguy hiểm nhất vì vậy dịng điện cưỡng bức lớn nhất.


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế
điện cưỡng bức trên đọc N-5 khi đứt dây đoạn N-2:
•• Dịng
 

• Dịng điện cưỡng bức trên đọc 2-5 khi đứt dây đoạn N-2:


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

• Đoạn N-5
IN-5,cb = 429.2A > IN-5,cp = 402.6

⇒Đoạn N-5 ta chọn dây AC-185 sẽ không đảm bảo vận hành lúc sự cố.
⇒Đoạn N-5 chọn dây AC-200: Dòng điện cho phép: Icp = 0.81× 571 = 462.5 A >IN-5,cb = 429.2A

⇒Đoạn N-5 sẽ đảm bảo điều kiện vận hành lúc sự cố.
• Đoạn 2-5
: I2-5,cb = 201.8A < I2-5,cp = 236.5A
=> Đoạn 2-5 đảm bảo vận hành


Chọn dây dẫn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế

Đoạn

Dây dẫn

Dòng điện cho phép

N-1

AC-120

119.08

N-2

AC-240

0,81 * 571 = 462.5

N-3

AC-120


0,81*396=320,76

N-4

AC-95

0,81*349=382,69

N-5

AC-200

0,81 * 497 = 402.57

N-6

AC-240

231,4

2-5

AC-70

0,81 * 292 = 236,5


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường
dây
• Đoạn N-1, N-2, N-5, N-6, 2-5 chúng ta đi dây lộ đơn nên chọn trụ Bêtơng cốt thép có mã hiệu:

=> Y110-1 trang 158 sách thiết kế đồ án thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến

• Đoạn N-3, N-4 chúng ta đi dây lộ kép nên chọn trụ thép có mã hiệu:
=> Y110-2 trang 160 sách thiết kế đồ án thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây

Đoạn N-1, N-2, N-5, N-6, 2-5

Đoạn N-3, N-4


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây

Dab = 2.6 + 2.6 = 5.2 (m)
Dac =
Dbc =
Khoảng cách trung bình giữa các pha với nhau:
 

Dm =


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây
Đoạn N-1 sử dụng dây AC-120:
Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thông số sau:
Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 26 sợi nhơm và 7 sợi thép.
Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngồi d = 15.2 mm nên suy ra bán kính ngồi r = 7.6 mm.

o
+ Dây có điện trở tương đương ở 20 c ro= 0.2440 Ω/km
Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×7.6 = 5.837 (mm)


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây
cảm của đường dây:
• Điện
 
• LN-1=
• Điện dung của đường dây:
• =
• Cảm kháng của đường dây:
• xo=
• 
• Dung dẫn của đường dây:
• bo=


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây
Đoạn N-2 sử dụng dây AC-185:

• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thơng số sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhơm và 7 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngồi d = 19 mm nên suy ra bán kính ngồi r = 9.5 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.17 Ω/km

• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).

• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×9.5 = 7.296 (mm)


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây



 Điện cảm của đường dây:



LN-2=







Điện dung của đường dây:
=
Cảm kháng của đường dây:

Dung dẫn của đường dây


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây
Đoạn N-6 sử dụng dây AC-240:

• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thơng số sau:

• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhơm và 7 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngồi d = 21.6 mm nên suy ra bán kính ngồi r = 10.8 mm.
+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.132 Ω/km

• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×10.8 = 8.2944 (mm)


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây
cảm của đường dây:
• Điện
 
• 
• LN-6=
• Điện dung của đường dây
• =
• Cảm kháng của đường dây:
• xo=
• Dung dẫn của đường dây:
• bo=


Lựa chọn trụ điện và tính các thơng số đường dây
Đoạn N-5 sử dụng dây AC-240:

• Tra bảng của sách thiết kế mạng điện của thầy Hồ Văn Hiến ta có được các thơng số sau:
• Tra bảng PL2.5 trang 119 ta biết được dây có 28 sợi nhơm và 7 sợi thép.
• Tra bảng PL2.1 trang 116 ta biết được:
+ Dây có đường kính ngồi d = 21.6 mm nên suy ra bán kính ngồi r = 10.8 mm.

+ Dây có điện trở tương đương ở 20oc ro= 0.132 Ω/km

• Tra bảng 2.5 trang 25 ta biết được bán kính trung bình hình học của dây cáp là r’= 0.768 mm (tra theo 37 sợi).
• Bán kính tự thân của dây: r’=0.768 × r = 0.768 ×10.8 = 8.2944 (mm)


×