Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN lý rủi RO lãi SUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 41 trang )

CHÀO MỪNG THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHĨM 4

1. Vũ Hoàng Lan Anh

3119420015

2. Dương Đắc Dung Hạnh

3119320112

3. Bùi Thị Tuyết

3119420570

4. Võ Huỳnh Thanh Trang

3119420521

5. Đỗ Thị Cẩm Tú

3119420553

6. Phạm Thị Minh Trang

3119420519

7. Nguyễn Thị Thủy Tiên


3118420417

8. Nguyễn Thảo Nguyên

3119420286

9. Nguyễn Thị Kim Hậu

3119420101

10. Nguyễn Thị Thủy Ngân

3119420253

11. Đoàn Minh Thư

3119420465

12. Nguyễn Khánh Vy

3119420602

13. Nguyễn Bích Ngọc

3119420271

14. Lương Thị Ngọc Diễm

3119420044


15. Trần Thanh Trúc

3119420549


QUẢN LÝ RỦI RO
LÃI SUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP


Mục Lục
01

03

05

Khái niệm đo lường
rủi ro tài chính trong
doanh nghiệp
Nguyên nhân dẫn
đến rủi ro lãi suất
ngân hàng
Thực trạng quản
lý rủi ro lãi xuất ở
Việt Nam

02 Quản lý rủi ro lãi suất
trong doanh nghiệp
04 Rủi ro lãi suất tiền vay

trong doanh nghiệp
Giải pháp đối
với doanh
06
nghiệp nhằm
tăng cường quản
lí rủi ro lãi suất


01
Khái niệm đo lường rủi ro tài
chính trong doanh nghiệp


1. Khái niệm rủi ro tài chính trong doanh nghiệp
1.1 Bản chất của rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là những rủi ro có liên quan
đến sự giảm giá tài chính (cịn gọi là rủi ro
kiệt giá tài chính) và rủi ro từ việc thực hiện
các quyết định tài chính làm ảnh hưởng đến
lợi nhuận của doanh nghiệp.


1.2 Phân loại rủi ro tài chính
Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng (Credit Risk) là loại rủi ro phát
sinh do khách nợ khơng cịn khả năng chi trả.

Rủi ro lãi suất


Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của
lãi suất gây ra, phát sinh trong quan hệ tín
dụng của các tổ chức tín dụng

Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động
của tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng
trong tương lai


1.3 Nhận dạng rủi ro tài chính


Nhận dạng rủi ro tín dụng

+ Trong hoạt động của doanh nghiệp, rủi ro tín dụng phát sinh khi doanh
nghiệp bán chịu hàng hóa, thể hiện ở khả năng khách hàng mua chịu có thể thất
bại trong việc trả nợ.


Nhận dạng rủi ro lãi suất
Rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của các tổ chức tín dụng theo
đó tổ chức tín dụng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi.

hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp cũng tiềm ẩn rủi ro lãi
suất rất lớn. Rủi ro lãi suất trong hoạt động đầu tư, đặt biệt là đầu tư vào
các tài sản tài chính có thu nhập cố định như tín phiếu và trái phiếu các
loại, thể hiện ở chỗ giá cả của các tài sản này thay đổi khi lãi suất thay
đổi.



Nhận dạng rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của doanh
nghiệp.
+ Trong hoạt động đầu tư: thường phát sinh đối với các công ty đa quốc
gia hoặc các nhà đầu tư có danh mục đầu tư đa dạng hóa trên bình diện
quốc tế.
+ Trong hoạt động xuất nhập khẩu:ở thời điểm ký kết hợp đồng, tỷ giá
ngoại tệ so với VND thì đã biết. Nhưng khi đến thời điểm thanh tốn thì
doanh nghiệp chưa biết. Chính vì sự chưa biết rõ tỷ giá này sẽ tiềm ẩn rủi ro
tỷ giá.
+ Trong các hoạt động tín dụng: việc vay vốn bằng ngoại tệ của doanh
nghiệp


2. Đo lường rủi ro tài chính
trong doanh nghiệp
2.1 Khái niệm đo lường rủi ro
Rủi ro (rick) là một sự khơng chắc chắn (uncertainty)
hay một tình trạng bất ổn. Vậy đo lường rủi ro là tính
tốn, xác định tần suất rủi ro và biên độ rủi ro từ đó phân
nhóm rủi ro.
2.2 Các phương pháp đo lường rủi ro tài chính
Để đo lường, rủi ro được định nghĩa như là sự khác
biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng.


o Người ta sử dụng phương sai và độ lệch chuẩn để đo lường rủi ro.
 Sau khi đã nhận diện, phát hiện được rủi ro thì bước tiếp theo là

doanh nghiệp sử dụng các công cụ đo lường định tính hoặc định
lượng, để xác định đo lường xem rủi ro ở mức nào. Một trong những
đo lường phổ biến nhất hiện nay trên thế giới đang sử dụng là giá trị
rủi ro (VaR).
VaR là một công cụ sử dụng rộng rãi đo mức độ tổn thất tối đa trên một
danh mục tài sản nhất định,


Các phương pháp tính VaR:
Thứ nhất: Phương pháp mơ phỏng lịch sử
Bước 1: Xác định giá trị hiện tại của một khoản đầu tư hoặc một danh mục đầu tư
        
Bước 2: Tìm tất cả các tỷ suất sinh lời quá khứ của một khoản đầu tư hoặc một
danh mục đầu tư theo từng hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đoái,…) trong
một khoản thời gian nhất định.
Cơng thức tính tỷ suất sinh lời:         
Bước 3: Sắp xếp các tỷ suất sinh lời theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất
Bước 4: Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu tỷ suất sinh lời trong quá khứ


Thứ hai: Phương pháp mô phỏng phương sai,
hiệp phương sai

Bước 1: Xác định giá trị hiện tại của một khoản đầu tư hoặc một danh mục đầu tư       
Bước 2: Từ những dữ liệu quá khứ:
+ Tính tỷ suất sinh lời hàng ngày theo cơng thức:
              
+ Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng theo công thức:
        



+ Tính độ lệch chuẩn theo cơng thức

Bước 3: VAR được xác định theo biểu thức sau đây:

Nhận xét: việc sử dụng cả hai phương pháp đều tạo ra kết quả VaR gần như nhau.
sử dụng công cụ VaR để đo lường rủi ro tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp có thể
thấy được mức tổn thất tối đa trên một danh mục tài sản nhất định, để từ đó đưa ra
các giải pháp thích hợp để kiểm sốt rủi ro tài chính và hạn chế xảy ra những tổn
thất đối với doanh nghiệp.


02
QUẢN LÝ RỦI RO LÃI
SUẤT TRONG DOANH
NGHIỆP


1.1 Lãi suất là gì?
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm nhất định
sinh ra từ giao dịch cho vay hoặc gửi
tiền giữa các bên
-Mức lãi suất cơ bản được Ngân
hàng Trung Ương quy định. Lãi suất
tăng lên và giảm xuống sẽ do sự điều
chỉnh của Ngân Hàng Trung Ương
quy định.


Có 6 loại lãi suất:








Lãi suất cơ bản
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng
Lãi suất cho vay ngân hàng (lãi suất tín dụng):
Lãi suất chiết khấu ngân hàng:
Lãi suất tái chiết khấu
Lãi suất liên ngân hàng:

1.2 Biên độ lãi suất là gì?
Biên độ lãi suất + Lãi suất cơ bản = Lãi suất cho vay
1.3 Rủi ro lãi suất là gì?
Rủi ro lãi suất hay cịn gọi là rủi ro thị trường là rủi ro xảy ra do sự thay đổi
bất lợi của lãi suất trên thị trường đối với giá trị của trái phiếu, giấy tờ có
giá, các cơng cụ tài chính có lãi suất trên sổ sách kinh doanh của ngân
hàng, tổ chức tín dụng.


2. Phân loại rủi ro lãi suất
Có 2 loại rủi ro lãi suất là rủi ro thu nhập và rủi ro giảm giá trị tài sản.
- Rủi ro thu nhập: khi có sự thay đổi của lãi suất sẽ làm cho các chi phí về
huy đợng vớn và các khoản lãi thu từ cho vay thay đổi dẫn đến thu nhập
cũng thay đổi theo.
+ Rủi ro tái tài trợ:
+ Rủi ro tái đầu tư:

- Rủi ro giảm giá trị tài sản: trên thị trường giá trị của tài sản có hay nợ
phải trả của ngân hàng đều dựa trên giá trị hiện tại của tiền tệ để xác
địnhvà phụ thuộc vào sự thay đổi của lãi suất. Khi lãi suất thị trường tăng
lên thì mức chiết khấu giá trị tài sản tăng lên làm cho giá trị tài sản có và
nợ phải trả giảm xuống và ngược lại.


3. Trình tự quản lý rủi ro
Bước 1: Xác định rủi ro
Trong doanh nghiệp rủi ro có thể chia thành 4 nhóm rủi ro sau:
• Rủi ro chiến lược
• Rủi ro hoạt động
• Rủi ro tài chính
• Rủi ro tn thủ
Bước 2: Phân tích rủi ro
Bước 3: Đánh giá hoặc xếp hạng rủi ro
Bước 4: Xử lý rủi ro
Bước 5: Theo dõi và xem xét rủi ro


03
NGUYÊN NHÂN
DẪN ĐẾN RỦI
RO LÃI SUẤT
NGÂN HÀNG


1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất ngân hàng
- Do sự chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
Trường hợp 1: Ngân hàng huy động tiền gửi với lãi suất biến đổi và cho vay với

lãi suất cố định.
Trường hợp 2: Khi lãi suất tiết kiệm của ngân hàng cố định và ngân hàng sử dụng
tiền tiết kiệm để đầu tư với lãi suất biển đổi.
- Do sự mất cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ
Ngân hàng huy động vốn nhưng không sự dụng hết số vốn này để cho vay theo
tỷ lệ cho phép.
- Sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ
Trường hợp ngân hàng huy động vốn ngắn hạn nhưng lại đem cho vay kỳ hạn
dài.
Hoặc Trường hợp ngân hàng dùng vốn huy động dài hạn để cho vay ngắn hạng


2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất với trái phiếu và các loại
giấy tờ có giá
- Nhà đầu tư trái phiếu, đặc biệt là những nhà đầu tư vào trái phiếu dài hạn dễ
chịu tác động trực tiếp từ rủi ro lãi suất hơn.
Như khi bạn mua một trái phiếu 20 năm, có lãi suất cố định là 7%/ năm với giá 120
triệu đồng. Mỗi năm bạn sẽ nhận được 8,4 triệu tiền lãi cho đến khi đáo hạn. Tuy
nhiên khi lãi suất tăng lên 7.5%, trái phiếu mới phát hành cho trả cho nhà đầu tư sẽ 9
triệu mỗi năm với khoản đầu tư 100 triệu.
Nếu bạn vẫn tiếp tục giữ trái phiếu lãi suất 7% cho tới khi đáo hạn thì bạn sẽ mất cơ
hội tăng thu nhập cho mình. Ngồi ra nếu bạn bán trái phiếu 7% thì có thể sẽ phải bán
với mức giá thấp hơn ban đầu vì lãi suất trái phiếu cũ giờ khơng cịn hấp dẫn nữa.

- Đối với nhà đầu tư cổ phiếu cũng sẽ bị ảnh hưởng về rủi ro lãi suất nhưng ít
hơn so với nhà đầu tư trái phiếu.
Như khi lãi suất cho vay tăng thì chi phí vay tiền của cơng ty tăng. Điều này có thể làm
giảm lợi nhuận và ảnh hưởng tới giá cổ phiếu.



04
RỦI RO LÃI
SUẤT TIỀN VAY
TRONG DOANH
NGHIỆP


Để phục vụ kinh doanh, đầu tư, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều phải sử dụng vốn
vay. Do đó, lãi suất tiền vay, chi phí sử dụng vốn trở thành bộ phận cấu thành quan trọng
trong chi phí sản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Khi bắt đầu kế hoạch kinh
doanh hay dự án đầu tư, lãi suất tiền vay đã được dự tính.
Tuy nhiên, có rất nhiều nhân tố nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp tác động
đến lãi suất tiền vay.
Do đó, việc quản lý rủi ro về lãi suất
tiền vay trong doanh nghiệp là một vấn
đề quan trọng mà doanh nghiệp cần
phái chú trọng quan tâm.


05
THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ RỦI RO
LÃI SUẤT Ở VIỆT
NAM


×