Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Địa 9 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.44 KB, 10 trang )

Ngày soạn:

17 /10/2019
Tiết 17

Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU
KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản về cơ cấu kinh tế nước ta.
2. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Kỹ năng nhận xét biểu đồ.
- Kỹ năng sống: tự nhận thức, khẳng định bản thân
3. Về thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học
4. Về năng lực
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn
- Năng lực chun biệt: sử dụng số liệu thống kê
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
1. Giáo viên: Biểu đồ chuẩn
2. Học sinh: Các dụng cụ cần thiết: bút chì thước kẻ , bút
màu...vở BT địa
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ Ngày
Vắng
Ghi chú


p
giảng
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có những điều kiện nào để trở thành
trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước?
? Tại sao thị trường buôn bán lớn nhất ở nước ta là Châu Á- Thái
Bình Dương?
3. Giảng bài mới
* ĐVĐ: Bài thực hành số 10 các em đã làm quen với biểu
đồ cơ cấu hình trịn hoặc hình cột chồng => Hôm nay chúng ta
làm quen với 1 dạng biểu đồ cơ cấu mới đó là biểu đồ miền.Vậy
biểu đồ miền được vẽ như thế nào ?


Hoạt động của GV - HS
* HĐ1: Vẽ biểu đồ miền thể hiện
cơ cấu GDP nước ta
- Mục tiêu: Hs biết cách vẽ biểu
đồ miền thể hiện cơ cấu GDP từ
1991-2002
- Phương pháp: trực quan
- Thời gian: 25’
- Cách thức tiến hành:
* HS hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ
miền và từng bước vẽ.

B1: Cần nhận biết số liệu để có thể
vẽ biểu đồ miền
+ Nếu có 1 -> 2 năm thì vẽ biểu đồ
cơ cấu hình trịn.
+ Nếu có nhiều năm thì vẽ biểu đồ cơ
cấu hình miền.
+ Trục dọc biểu hiện tỉ lệ
100%(10cm)
+
Trục
ngang
biểu
hiện
năm11n=11cm
- Biểu đồ miền là một biến thể từ biểu
đồ cột chồng khi ta tưởng tượng các
cột chồng có bề rộng = sợi chỉ và ta
nối các đoạn cột chồng với nhau =>
Ta được biểu đồ miền.
B2: Khi vẽ ta vẽ lần lượt từng chỉ tiêu
chứ không vẽ theo từng năm.
Cách xác dịnh điểm vẽ giống như khi
vẽ biểu đồ cột chồng.
B3: Vẽ đến đâu kẻ vạch hoặc tô màu
luôn đến đấy, đồng thời lập bảng chú
giải và ghi tiêu đề biểu đồ.
* HS tiến hành vẽ biểu đồ dưới sự
hướng dẫn và bao quát lớp của GV.
- 1 HS lên vẽ trên bảng: HS khá (giỏi)
- Các học sinh khác vẽ vào vở: Vẽ

theo từng bước.
- Thời gian : Lấy thời gian HS vẽ trên
bảng làm chuẩn.

Nội dung
I) Vẽ biểu đồ miền
thể hiện cơ cấu GDP
thời kỳ 1991 - 2002
1) Quy trình vẽ biểu
đồ miền (biểu đồ
diện hay biểu đồ
hình chữ nhật)
B1: Vẽ khung biểu đồ
là 1 hình chữ nhật
( hay hình vng).
- Cạnh dọc ( trục tung)
thể hiện tỉ lệ 100%
- Cạnh ngang (trục
hoành) thể hiện từ
năm đầu đến năm
cuối.
B2: Vẽ ranh giới
miền.Trong trường hợp
biểu đồ gồm nhiều
miền chồng lên nhau
thì ranh giới phía trên
của miền thứ nhất
được vẽ như đồ thị.
Cần lưu ý là ranh giới
phía trên của miền thứ

nhất chính là ranh giới
phía dưới của miền thứ
2. Ranh giới phía trên
của miền cuối cùng
chính là đường nằm
ngang thể hiện tỉ lệ
100%.
(Chú ý: Vẽ miền 1
trước, vẽ miền 3, giữa
là miền 2)
B3: Hồn thiện biểu
đồ:
- Ghi số liệu tương ứng
và kí hiệu lên biểu đồ.
- Lập bảng chú giải


* HĐ2: Nhận xét biểu đồ
- Mục tiêu: HS biết cách nhận xét
biểu đồ cơ cấu và nêu ý nghĩa của
sự thay đổi cơ cấu GDP của nước
ta
- Phương pháp: giải quyết vấn đề,
thảo luận nhóm
- Thời gian: 10’
- Cách thức tiến hành:
* HS hoạt động nhóm thảo luận
- GV hướng dẫn cách nhận xét biểu
đồ.
- HS thảo luận trả lời từng câu hỏi.

+ Đại diện 1 nhóm báo cáo , các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá chuẩn kiến thức.
+ Do trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước có sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Do sự đơ thị hóa nơng thơn, các
thành phố cơng nghiệp ngày càng mở
rộng, diện tích đất nơng nghiệp giảm,
do cơ giới hóa nơng nghiệp….
+ Cơng nghiệp ngày càng phát triển
tạo nhiều sản phẩm…..

- Ghi tên biểu đồ.

2) Tiến hành vẽ biểu
đồ

II) Nhận xét biểu đồ
1) Cách nhận xét
chung
Trả lời các câu hỏi
sau
1) Như thế nào? (Hiện
trạng, xu hướng biến
đổi, diễn biến quá
trình)
2) Tại sao?( Nguyên
nhân dẫn đến sự biến
đổi ấy)

3) Sự biến đổi đó có ý
nghĩa như thế nào?
2) Nhận xét biểu đồ
- Sự giảm mạnh của tỉ
trọng Nông - Lâm Ngư nghiệp từ 40,5%
-> 23%.
Chứng tỏ nước ta đang
chuyển dần từ nước
Nông nghiệp -> nước
công nghiệp.
- Tỉ trọng khu vực kinh
tế Công nghiệp Xây
dựng đang tăng lên
nhanh. Chứng

4. Củng cố (2’) Nhận xét tiết thực hành : ý thức thái độ học
tập của học sinh.


- Thu vở của HS để chấm bài lấy điểm 15 phút.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- HS: hoàn thiện bài thực hành bài 16 trong sách bài tập bản đồ.
- Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 đến bài 16 -> Kiểm tra 1 tiết.
+ Hệ thống hoá kiến thức địa lí đân cư
+ Hệ thống hố kiến thức địa lí các ngành kinh tế (Các nhân tố
ảnh hưởng đến sự phát triển. Tình hình phát triển và phân bố
các ngành kinh tế)
=> Trả lời hệ thống các câu hỏi và bài tập trong sgk + Câu hỏi
bài tập trong sách bài tập bản đồ
Điều

chỉnh,
bổ
sung:..........................................................................................
.....................................................................................................
.....................


Ngày soạn:

18 /10/2019
Tiết

18
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cơ bản về Địa Lí dân cư VN.Cộng đồng các
dân tộc VN. Phân bố dân cư , các loại hình quần cư, lao động
việc làm và chất lượng cuộc sống.
- Củng cố kiến thức địa lí kinh tế: sự phát triển kinh tế VN.Các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế. Tình
hình phát triển và sự phân bố các ngành kinh tế.
2. Kĩ năng
- Vẽ các dạng biểu đồ: Hình trịn, hình cột , miền, đường.
- Phân tích các biểu đồ , bảng số liệu và rút ra nhận xét.
- KNS: hợp tác, làm việc tập thể
3. Thái độ: Nghiêm túc và u thích mơn học
4. Về năng lực
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
- Năng lực chun biệt: sử dụng lược đồ, tính tốn, video clip, tư

duy tổng hợp lãnh thổ,
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
1. Giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ.Các biểu đồ mẫu
phóng to. Bản đồ dân cư Bản đồ kinh tế chung VN
2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan
- Đàm thoại, Nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DAY- GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ Ngày
Vắng
Ghi chú
p
giảng
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ:(2’)Kiểm tra phần Bt thực hành
3. Giảng Ơn tập:
* HĐ1: Địa lí dân cư


- Mục tiêu: Trình bày đặc điểm về dân số, gia tăng dân số và cơ
cấu dân số nước ta. Trình bày và giải thích ngun nhân và hậu
quả sự phân bố dân cư không đều. Nêu những mặt mạnh và
hạn chế của nguồn lao động nước ta, các biện pháp giải quyết
việc làm

- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Thời gian: 10’
- Cách thức tiến hành:
* HS hoạt động cặp/nhóm. Ôn tập về địa lí dân cư
- HS hoạt động cá nhân : Dựa vào kiến thức cơ bản đã học điền
vào sơ đồ sau:
Địa lí dân cư VN

- HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận :Dựa
vào kiến thức đã học mỗi nhóm trình bày 1 nội dung kiến thức
cơ bản về địa lí dân cư.
+ Nhóm 1: Cộng đồng các dân tộc VN.
+ Nhóm 2: Dân số và gia tăng dân số.
+ Nhóm 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư.
+ Nhóm 4: Lao động việc làm chất lượng cuốc sống.
- HS các nhóm báo cáo -> HS nhóm khác nhạn xét bổ xung
- GV chuẩn kiến thức.
Địa lí dân cư
Nội dung chính
Cộng đồng các - Gồm 54 dân tộc anh em. Trong đó dân tộc
dân tộc Việt Việt (Kinh) chiếm tỉ lệ lớn nhất: 86,2%.
Nam
- Phân bố: + Dân tộc kinh tập trung ở Đồng
bằng , trung du và duyên hải.
+ Các dân tộc ít người khác chủ
yếu phân bố ở miền núi , cao nguyên.
Dân số và gia - Năm 2003 có 80,9 triệu dân và ngày càng
tăng dân số
tăng.
- Gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao và

đang có xu hướng giảm dần.
- Cơ cấu dân số:
+ Cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng già đi
+ Giới tính nữ > nam, xu hướng tiến tới cân


Phân bố dân cư
và các loại hình
quần cư

Lao động - việc
làm
chất
lượng
cuộc
sống

bằng.
+ Độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động có
xu hướng tăng. Dưới tuổi lao động có xu
hướng giảm đi.
- Phân bố dân cư không đều giữa:
+ Đồng bằng và miền núi
+ Nông thôn với thành thị.
- Các loại hình quần cư : Quần cư nơng thơn
và qn cư đơ thị
- Đơ thị hố nhanh nhưng trình độ đơ thị hoá
thấp.
- Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh
khoa học kỹ thuật, nguồn lao động dự trữ

lớn......nhưng chất lượng của nguồn lao động
còn thấp.
- Sử dụng lao động : Cơ cấu lao động trong
các ngành nghề ở nước ta đang có nhiều
biến đổi
- Vấn đề việc làm: Cịn là vấn đề gây sức ép
lớn.
- Chất lượng cuộc sống: Còn thấp ngày càng
đang được nâng cao dần.

* HĐ2: Địa lí kinh tế
- Mục tiêu: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng và tình hình phát
triển, phân bố của ngành nơng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề
- Thời gian: 20’
- Cách thức tiến hành:
*HS hoạt động cá nhân : Dựa kiến thức đã học cho biết
1) Sự phát triển của nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới?
2) Trong thời kỳ đổi mới dã có sự chuyển dịch kinh tế như thế
nào? Đã thu được những thành tựu và còn gặp những thách
thức gì?
- HS báo cáo -> HS khác nhận xét bổ xung .
- GV chuẩn kiến thức.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Chuyển dịch cơ cấu ngành
Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
Chuyển dịch cơ cấu thành phần
kinh tế.
* HS hoạt động nhóm :



+ N1: 1) Điền sơ đồ sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến nông
nghiệp
Các nhân tố tự nhiên

Các nhân tố xã hội

2) Phân tích lợi ích của tài nguyên thiên nhiên để phát triển
nông nghiệp nước ta?
3) Phát triển và phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng
như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?
4) Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trị của thị trường đối
với tình hình sản xuất một số nơng sản ở địa phương em?
+ N2: 1) Hồn thiện sơ đồ cơ cấu của các ngành trong nông
nghiệp

Nông nghiệp
Trồng trọt

Chăn nuôi

2) Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công
nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay
đổi này nói lên điều gì?( Kết luận sgk/32)
3) Xác định trên bản đồ nơng nghiệp VN các sản phẩm nơng
nghiệp chính và sự phân bố. Giải thích vì sao lại có sự phân bố
như vậy?
+ N3: Trả lời các câu hỏi sau:


1) Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Nêu ý nghĩa của tài

nguyên rừng?
Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải
vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng?
2) Cho biết những thuận lợi khó khăn đối với nghề ni trồng và
khai thác thuỷ sản?Em có nhận xét gì về sự phát triển của
ngành Thuỷ sản?
+ N4: 1) Hãy sắp xếp các nhân tố Tự nhiên và các nhân tố xã
hội tương ứng với các yếu tố đầu ra , đầu vào ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố công nghiệp
Các yếu tố đầu vào
Các yếu tố đầu
ra
.........................................
..........................
.................
………………………….
……………………………
………………………….
…………………..................
2) Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.Kể tên
các ngành công nghiệp trọng điểm?Các ngành công nghiệp
trọng điểm phát triển dựa trên những thế mạnh nào?
3) Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu
cho các vùng kinh tế ở nước ta?
* HS hoạt động cặp nhóm. Ơn tập về các ngành kinh tế : Dịch
vụ, GTVT - BCVT, Du lịch - thương mại
1) Hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ
Các ngành dịch vụ
Dịch vụ sản xuất


Dịch vụ tiêu dùng

Dịch vụ công cộng

2) Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm dịch vụ
lớn nhất cả nước.
3) Cho biết vai trò của gtvt đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở
nước ta? Nêu các loại hình gtvt ở nước ta? Loại hình nào có tốc
độ tăng trưởng nhanh nhất?Loại hình nào có vai trị quan trọng
nhất trong cơ cấu vận chuyển hàng hoá?Tại sao?
4) Việc phát triển dịch vụ điện thoại và Internet hiện nay có tác
động như thế nào đến đời sống kinh tế xã hội nước ta
* HĐ3: Rèn luyện kỹ năng địa lí


- Mục tiêu: Hs có kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét và giai thích biểu
đồ
- Phương pháp: trực quan, giải quyết vấn đề
- Thời gian: 5-7’
- Cách thức tiến hành:
- Xem lại và vẽ lại các bài tập và bài thực hành về vẽ và phân
tích các biểu đồ và các bảng số liệu trong sgk và sách bài tập.
4. Củng cố( 2’)
- GV nhận xét tiết ôn tập: ý thức thái độ học tập của HS, đánh
giá cho điểm cá nhóm thảo luận. Biểu dương các cá nhân có ý
thức ơn tập tốt.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Ơn tập tồn bộ kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 16.Trả lời các
câu hỏi bài tập trong sgk cuối mỗi bài học. Xem và rèn luyện kỹ
năng vẽ và phân tích các dạng biểu đồ , các bảng số liệu qua

các bài thực hành.
=> Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Điều
chỉnh,
bổ
sung:..........................................................................................
.....................................................................................................
.....................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×