Ngày soạn: 12/01/2018
Tiết 21
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Thành phần của lớp khơng khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí biết vai trị
của lượng hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Biết các tầng của lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí
quyển và đặc điểm chính của mỗi tầng.
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí nóng, lạnh, đại dương,
lục địa.
2. Kĩ năng
- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí.
3. Thái độ
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế, lắng nghe tích cực, tự tin phản hồi ý kiến, có
tinh thần yêu mến, ham học hỏi, khả năng tìm tịi.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết thực hiện hành động bảo vệ môi
trường, thấy vui và hạnh phúc từ những hành động đó. Nâng cao ý thức tuyên truyền sự
cần thiết phải có trách nhiệm, tự giác giữ gìn bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải quyết
vấn đề.
- Năng lực chun biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- BGĐT
-Tranh thành phần của khơng khí, các tầng khí quyển.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, thực hành theo nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm...
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Kiểm tra việc làm bài thực hành của HS
3. Bài mới
Ta biết rằng khơng khí có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc duy trì sự sống
cho con người và giới sinh vật trên trái đất. Đồng thời mọi hoạt động của con người
đều có liên quan đến lớp vỏ khí hay khí quyển. Vậy lớp vỏ khí có các thành phần và
cấu tao ra sao? Chúng ta vào bài ngày hôm nay.
1. Thành phần của không khí
Hoạt đơng 1: Thành phần của khơng khí
- Mục tiêu: biết được thành phần của khơng khí
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm
thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời.
G? Q/s chiếu biểu đồ h45-sgk, kể tên các thành
phần của khơng khí ? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?
Hs:
Khí Ơxi: 21%.
Khí Nitơ: 78%.
Hơi nước và các khí khác: 1%.
G? Em có nhận xét gì về thành phần của khơng
khí ?
Hs :
Khí nitơ chiếm tỉ lệ cao nhất, hơi nước và
các khí khác chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
Gv: Mặc dù chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ song hơi nước
lại có vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng. Nó chính
là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng:
mây, mưa, sương mù…Đồng thời hơi nước cùng
CO2 hấp thụ năng lượng MT, giữ lại các tia hồng
ngoại gây “hiệu ứng nhà kính” cho TĐ.
Gv giải thích: Hiện tượng khí tượng là hiện tượng
liên quan đến thời tiết biểu hiện trong lớp vỏ
khơng khí.
............................................................................
............................................................................
- Thành phần của khơng khí
gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ơxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Lượng hơi nước sinh ra mây,
mưa...
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí
Hoạt động 2: Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí
quyển)
quyển)
- Mục tiêu: nắm được cấu tạo của lớp vỏ khí
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học
theo nhóm
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm
thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm.
Gv : Chúng ta nên biết rằng, trái đất được bao bọc
bởi 1 lớp khơng khí dày tới hàng chục ngàn km,
đó là lớp vỏ khí hay khí quyển. Măc dù con người
khơng nhìn thấy nhưng lại q/s được các hiện
tượng xảy ra trong khí quyển.
G? Vậy em hiểu ntn là lớp vỏ khí hay khí quyển
là gì ?
Hs :
Là lớp khơng khí dày hàng chục ngàn km,
bao bọc xung quanh TĐ, là nơi diễn ra các hiện
tượng khí tượng.
Gv Chiếu h46-sgk, giới thiệu khái quát hình vẽ:
bên tay phải hình vẽ là độ dày các tầng, tay trái là
tên tầng.
Gv chia lớp làm 3 nhóm, dựa vào hình vẽ +
thơng tin sgk điền những thông tin thiếu vào bảng
sau:
- Kn : Là lớp khơng khí dày hàng
chục ngàn km, bao bọc xung
quanh TĐ, là nơi diễn ra các
hiện tượng khí tượng.
CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN
Tên tầng
Độ dày
Đặc điểm
Vai trị
Sau khi hs thảo luận, gv cho báo cáo, các nhóm nhận xét, gv chốt kiến thức bằng
bảng chuẩn.
CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN
Tên tầng
Độ dày
Tầng đối 0→16m
lưu
Đặc điểm
Tập trung 90% khơng khí.
Khơng khí chuyển động theo chiều
thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng:
mây, mưa,sương…
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
Tầng bình 16→80m Khơng khí chuyển động hỗn loạn,
lưu
thành dịng.
Vai trị
Có ảnh hưởng
tới đời sống
con người và
sinh vật trên
đất.
lớn
của
các
trái
Ngăn cản những
tia bức xạ có hại
Các tầng Trên
cao
khí 80m
quyển
Có chứa lớp ơ-dơn.
Khơng khí cực lỗng
cho con người.
Khơng có quan hệ
trực tiếp tới đời
sống
của
con
người.
Ơ- dơn là 1 chất khí có cơng thức hố học O3. Hàm lượng ơdơn trong khơng khí rất thấp chiếm 1 phần 1 triệu, chỉ ở độ
cao 25-30km khí ơ-dơn mới đậm đặc (1/100.000 trong khí
quyển). Tầng khí quyển có độ dày này là tầng khí quyển.
Song nó lại có vai trị vơ cùng to lớn. tầng ơ-dơn có tác dụng
như 1 màn chắn, ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại không
cho xuống mặt đất (các tia này gây ung thư da, bệnh bạch
tạng…ở người. Phá hoại chất diệm lục trong lá cây). Trong
những năm gần đây, người ta đã nhận thấy sự suy giảm của
tầng ô-dôn, đặc biệt đã q/s thấy những lỗ thủng ở Nam Cực
và Bắc Cực.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết thực
hiện hành động bảo vệ môi trường, thấy vui và hạnh phúc từ
những hành động đó. Nâng cao ý thức tuyên truyền sự cần thiết
phải có trách nhiệm, tự giác giữ gìn bảo vệ mơi trường.
.............................................................................................
3. Các khối khí
.............................................................................................
Hoạt động 3: Các khối khí
- Mục tiêu: nắm được các khối khí
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp, đàm
thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời.
Gv thuyết trình : Các khối khí là bộ phận khơng khí bao phủ
những vùng đất đai rộng lớn hang ngàn km. Các khối khí này
chịu ảnh hưởng của các vùng đất chúng bao phủ và có đặc
tính vật lý tương đối đồng nhất trong nội bộ nhiệt độ, độ ẩm,
khí áp…). Căn cứ vào nhiệt độ người ta chia ra thành 2 loại
lớn: khối khí nóng và khối khí lạnh. Căn cứ vào nơi hình
thành: khối khí lục địa và khối khí đại dương.
G? Dựa vào bảng 54-sgk, cho biết khối khí nóng và lạnh
được hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
Hs :
Khối khí nóng hình thành trên các vùng có vĩ độ thấp,
có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí lạnh hình thành trên các vùng có vĩ độ cao, có
- Bảng các khối khí:
sgk-54.
- Các khối khí ln
ln di chuyển làm
thay đổi thời tiết nơi
chúng đi qua.
nhiệt độ tương đối thấp.
G? Cho biết khối khí đai dương và lục địa được hình thành ở
đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
Hs :
Khối khí đại dương hình thành trên các biển, có độ ẩm
lớn.
Khối khí lục địa hình thành trên các đất liền, có tính
chất tương đối khơ.
G? Về mùa đơng, khối khí lạnh phương bắc tràn về gây lên
thời tiết ntn với nước ta?
Hs:
Khô, lạnh.
G? Ngược lai, về mùa hạ gió mùa tây nam làm cho thời tiết
nước ta ntn?
Hs :
Nóng, mưa nhiều.
Gv : Điều này xảy ra do các khối khí khơng đứng n tại chỗ
mà chúng luôn di chuyển, khi chúng đi qua nơi nào sẽ làm
thay đổi thời tiết của vùng đó.
Vd : Khi khối khí lạnh phương bắc tràn về (p c) nó làm cho
thời tiết nước ta trở nên lạnh, khô. Cũng là khối khí này khi
chúng di chuyển qua biển vào nước ta sẽ gây mưa phùn, có
thể làm cho thời tiết ấm hơn. Như vậy, do chịu ảnh hưởng của
mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất (biến tính).
.............................................................................................
...............................................................................................
4. Củng cố (4 phút )
- Em hãy đề xuất những biện pháp bảo vệ tầng ô-dôn ?
- Em đã làm được những gì để bảo vệ tầng ơ-dơn ?
5. HDVN (1phút)
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài tập
- Nghiên cứu trước nội dung bài 18.