Ngày soạn: 08/02/2019
22
Bài 14
Tiết
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên; vai trị ý nghĩa đặc
biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
2. Kĩ năng
- Hình thành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi
trường, tài ngun thiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các
biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.
*GD kĩ năng sống:
- HS cần có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình tài ngun mơi
trường, tài ngun thiên nhiên ở nước ta và địa phương.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường ,và những
hành vi gây hại đối với môi trường ,tài nguyên ,thiên nhiên.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn
và bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Định hướng năng lực: năng lực tự chủ, tự học, năng lực phân tích, năng lực
độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Tranh ảnh,các thông tin về môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- HS: Đọc và tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh về môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp(1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?
- Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào?
Dự kiến phương án trả lời của hs :
- Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
+ Quyền được bảo vệ:
+ Quyền được chăm sóc:
+ Quyền được giáo dục:
- Bổn phận của trẻ em: Trẻ em phải yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN; tôn trọng pháp luật và tài sản của người khác; yêu
quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn,; chăm chỉ học
tập, không sa vào tệ nạn xã hội.
- Liên hệ bản thân.
3. Bài mới(35’)
- Giới thiệu bài(1’)
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về rừng, núi, sơng, hồ, động vật, thực
vật, khống sản…
Giáo viên u cầu học sinh mơ tả.
Giáo viên kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên
bao quanh con người, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người.
Đó chính là mơi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Bảo
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin
I/ 1. Thơng tin, sự kiện
- Thời gian: 8p
- Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của thông tin, sự kiện/
SGK.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn
đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
MT:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin, sự kiện
về mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
a. Đọc
- Học sinh chuẩn bị những hình ảnh sơng, hồ, biển, b. Nhận xét
rừng, núi, động thực vật, khoáng sản.
-CTH: Cho học sinh tiếp tục quan sát tranh vẽ môi
trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
? Những hình ảnh em vừa quan sát nói về vấn đề
gì?
- Nói về mơi trường và tài ngun thiên nhiên.
? Em hãy nêu một số yếu tố của môi trường tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- Sông, suối, ao, hồ, rừng, núi, động vật, thực vật, - Yếu tố mơi trường tự
khống sản…
nhiên: đất, nước, song,
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
động vật, thực vật, khơng
khí…
- Gọi học sinh đọc phần thơng tin, sự kiện.
- Đọc phần thông tin, sự kiện.
- Chú ý các từ: biện pháp lâm sinh, lũ ống, lũ quét.
- Giải thích cho học sinh các từ:
+ Biện pháp lâm sinh: biện pháp sinh học được áp
dụng trong nông nghiệp.
+ Lũ ống: lũ xuất hiện khi mưa với cường độ lớn
trong thời gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc độ cao,
sức tàn phá mạnh.
Lưu ý : Lũ ống thường xảy trên địa bàn miền núi,
nhất là miền núi ở phía Tây Bắc trên các lưu vực sơng
suối nhỏ.
+ Lũ quét: xuất hiện do nước mưa không thấm xuống
đất, ào ào chảy xuống triền núi với sức mạnh không gì
ngăn cản nổi, kéo theo đất, đá, tàn phá vùng dân cư và
quét sạch nhiều thứ.
Lũ quét thường xảy ra ở các vùng đồi núi trọc có độ
dốc cao, ít có rừng cây.
? Em có suy nghĩ gì về các thơng tin và hình ảnh mà
các em vừa quan sát?
- Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, lũ lụt gây ra hậu quả
to lớn về mọi mặt đối với đời sống.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
? Theo em rừng có tác dụng như thế nào đối với đời
sống con người?
- Tác dụng: Phủ xanh đất trống, đồi trọc giúp ta phòng
hộ tốt, tránh được thiên tai, lũ lụt.
GV nhận xét: Rừng có tác dụng rất lớn trong việc
phịng ngừa thiên tai, lũ lụt.
? Tài ngun và mơi trường có quan hệ như thế nào?
- Tài nguyên bị khai thác quá mức sẽ tác động tiêu
cực đến môi trường.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 12p
- Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn
đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
? Qua việc tìm hiểu trên em hiểu thế nào là môi
trường, thế nào là tài ngun thiên nhiên?
- Mơi trường là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân
tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có
sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế
biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người.
? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay
như thế nào? Lấy ví dụ chứng minh.
- Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, tài ngyên
thiên nhiên cạn kiệt: Nước thải của công ty bột ngọt
Vedan ra sông Thị Vải, rừng ở ĐắcLăk bị chặt phá
nhiều…
? Điều đó gây ra hậu quả như thế nào?
- Hậu quả: Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe, tính mạng con người…
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đưa thêm số liệu.
? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan
trọng như thế nào đối với cuộc sống của con người?
HS: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm
quan trọng đặc biệt:
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí
tuệ, đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, lấy ví dụ chứng minh.
Hoạt động 3: Bài tập
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập
a. Khái niệm
- Môi trường là toàn bộ các
điều kiện tự nhiên, nhân
tạo bao quanh con người,
có tác động tới đời sống,
sự tồn tại, phát triển của
con người và thiên nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên là
những của cải vật chất có
săc trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác, chế
biến, sử dụng, phục vụ cho
cuộc sống của con người.
b. Vai trò của TNTN và
MT trong c/s của con
người
- Môi trường và tài nguyên
thiên nhiên có tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời
sống con người:
+ Tạo nên cơ sở vật chất để
phát triền kinh tế, văn hóa,
xã hội.
+ Tọa cho con người
phương tiện sinh sống,
phát triển trí tuệ, đạo đức,
tinh thần.
3. Bài tập
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn
đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
? Con người có tác động như thế nào đến mơi
trường và tài ngun thiên nhiên? Ví dụ.
HS:
- Tác động tích cực hoặc tiêu cực đến mơi trường.
Ví dụ: Chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến thiên tai, trồng
rừng giúp môi trường trong sạch hơn…
- Nhận xét.
? Nhận xét của em về môi trường và tài nguyên
thiên nhiên ở địa phương em?
- Nhận xét, kết luận toàn bài: Hiện nay môi trường và
tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác
bừa bãi. Điều đó đã đẫn đến hậu quả lớn. Do đó địi
hỏi chúng ta cần có những biện pháp, trách nhiệm để
bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Củng cố(2’)
? Thế nào là mơi trường và tài ngun thiên nhiên?
? Vai trị của MT với c/s con người?
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Bỏ vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Ngày soạn: 15/02/2019
Bài 14
Tiết 23
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên; vai trị ý nghĩa đặc
biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
2. Kĩ năng
- Hình thành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi
trường, tài ngun thiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các
biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.
*GD kĩ năng sống:
- HS cần có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình tài ngun mơi
trường, tài ngun thiên nhiên ở nước ta và địa phương.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường ,và những
hành vi gây hại đối với môi trường ,tài nguyên ,thiên nhiên.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn
và bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Định hướng năng lực: năng lực tự chủ, tự học, năng lực phân tích, năng lực
độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn..
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Tranh ảnh,các thông tin về môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- HS: Đọc và tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh về mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp(1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Thế nào là mơi trường và tài ngun thiên nhiên? Cho ví dụ.
- Vai trị của mơi trường và tài ngun thiên nhiên?
Dự kiến phương án trả lời:
- Mơi trường là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có
tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người. Ví dụ: Đất, nước,
khơng khí…
-Tài ngun thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người. Ví dụ:
Rừng, đất…
3. Bài mới
Mơi trường và tài ngun thiên nhiên có vai trị đặc biệt quan trọng đối
với cuọc sống của con người, do đó cần phải bảo vệ chúng. Bảo vệ mơi trường
và tài ngun thiên nhiên là gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? Để tìm hiểu
chúng ta sang tiết cịn lại của bài 14: Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học
2. Nội dung bài học
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
MT: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiếp nội dung c. Trách nhiệm của công
bài học.
dân
-CTH:
? Em có nhận xét như thế nào về mơi trường và
tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em? Cho ví
dụ
- Môi trường không trong sạch, tài nguyên sử dụng
chưa hợp lí.
Ví dụ: Vứt rác bừa bãi, ơ nhiễm nguồn nước, đất
bỏ hoang, rừng bị chặt phá nhiều…
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét: Thực tế ở địa phương nói riêng và
trong cả nước cũng như tồn cầu hiện nay môi
trường sống đang bị ô nhiễm nghiêm trọng và tài
nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
? Điều đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc
sống của con người? Cho ví dụ.
- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của
con người.
Ví dụ: Lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh…
? Vậy vấn đề đặt ra đối với chúng ta là gì?
- Cần phải bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
- Trồng rừng, không vứt rác bừa bãi, xử lí rác thải
cơng nghiệp…
? Hãy nêu một số việc làm nhằm bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét: Những việc làm trên nhằm để góp
phần bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
? Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường? Thế
nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong
lành, sạch đẹp, khắc phục các hậu quả xấy do con
người và thiên nhiên gây ra.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử
dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
? Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là
trách nhiệm của ai?
- Là trách nhiệm của mọi người, mọi quốc gia, dân
tộc.
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
? Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
- Thực hiện qui định của pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên. Tuyên truyền và
nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Biết tiết
kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường và
tài nguyên thiên nhiên?
- Không vứt rác bừa bãi nhất là các khu vực sông
làm ô nhiễm nguồn nước.
- Bổ sung thêm: Nếu thấy hiện tượng làm ô nhiễm
môi trường, phải nhắc nhở hoặc báo với các cơ
- Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên là giữ
cho môi trường trong lành,
sạch đẹp, bảo đảm cân bằng
sinh thái, cải thiện môi
trường; ngăn chặn, khắc
phục các hậu quả xấu do
con người và thiên nhiên
gây ra; khai thác, sử dụng
hợp lí, tiết kiệm nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên là
nhiệm vụ trọng yếu, cấp
bách của Quốc gia, là sự
nghiệp của toàn dân. Các tổ
chức, cá nhân phải có trách
nhiệm bảo vệ mơi trường
và tài ngun thiên nhiên.
- Trách nhiệm của công dân
trong việc bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên
nhiên:
+ Thực hiện qui định của
pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên
nhiên.
+ Tuyên truyền và nhắc nhở
mọi người cùng thực hiện
việc bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên.
+ Biết tiết kiệm các nguồn
tài nguyên thiên nhiên.
quan thẩm quyền.
Hoạt động 2 : Bài tập
3. Bài tập
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
-MT:Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố.
-CTH:
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập a.
- Bài tập a:
- Gọi học sinh nhận xét.
Đáp án đúng: 1, 2, 5.
- Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập b.
- Bài tập b:
Đáp án đúng: 4, 5.
- Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc, làm bài tập c.
- Bài tập c:
Lựa chọn phương án 2:
- Liên hệ học sinh về việc thực hiện các quy định Đảm bảo các yếu tố mở
về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên rộng qui mô sản xuất, đổi
trong cơ chế thị trường.
mới cơng nghệ, góp phần
tăng năng xuất lao động,
bảo vệ môi trường.
4. Củng cố(3‘)
* Củng cố: Cho học sinh sắm vai tình huống về bảo vệ mơi trường và tài nguyên
thiên nhiên.
- Nhận xét, kết luận toàn bài.
?Trách nhiệm của HS với MT?
5. Hướng dẫn về nhà(1‘)
- Học bài và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 15: bảo vệ di sản văn hóa(Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hố, tìm
hiểu về các di sản văn hóa)