Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Hóa học 8 tiết 9 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.43 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 12/09/2019
Tiết 9
Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
PHÂN TỬ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
- Hs phát biểu được phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên
kết với nhau và thể hiện các tính chất hố học của chất đó.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị Cacbon, bằng tổng NTK của
các nguyên tử trong phân tử.
- Các chất (Đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
2, Kĩ năng
- Quan sát tranh, hình vẽminh hoạ về 3 trạng thái của chất.
- Tính tốn PTKcủa 1 số phân tử đơn chất và hợp chất.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí.
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa.
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Máy chiếu có tranh: Mơ hình tượng trưng một số mẫu chất.
Bảng phụ: Ghi nội dung bài tập.
Hs: Ôn lại kiến thức về nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp trực quan, dùng lời.
- Phương pháp hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1, Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
21/09/2018
43
8B
20/09/2018
43
2, KTBC (5p)
Hs 1: Bài tập: cho các đơn chất sau, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là
hợp chất.
a, Axit sunfuric tạo nên từ 2H, 1S, 4 O .
b, Khí Ozon tạo nên từ 3 O.
c, Khí Cacbonic được tạo nên từ 1 C, 2 O.
d, Đá vôi được tạo nên 1Ca, 1C, 3O.
* Trả lời: Đơn chất: b, Khí Ozon chỉ được tạo nên từ một NTHH.


Hợp chất: Axit sunfuric, Khí Cacbonic, Đá vơi đựơc tạo nên từ hai NTHH trở lên.
Hs 2: Cho một số các chất sau: Than chì, Nước, Đá vơi, Kim cương, Khí Hiddrơ.
Chất nào thuộc đơn chất? Chất nào thuộc hợp chất?
* Trả lời: Đơn chất: Than chì, Kim cương, Khí Hiđrô.
Hợp chất: Nước, Đá vôi.
3, Bài mới
HĐ 1: Phân tử
- Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa phân tử, phân tử khối và cách tính phân tử khối.

- Thời gian: 25 phút.
- Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
- GV chiếu tranh: Mơ hình tượng trưng một số 1, Định nghĩa
mẫu chất, hướng dẫn hs nhận ra được hạt hợp - Phân tử là hạt đại diện cho
thành của khí Hiđrơ, khí Oxi & nước.
chất, gồm một số nguyên tử liên
- HS quan sát tranh, nhận ra các hạt.
kết với nhau và thể hiện tính
- GV hỏi: Nhận xét gì về các hạt hợp thành của chất hoá học của từng chất.
một chất? VD?
- Chú ý: Với đơn chất kim loại
- HS: Các hạt hợp thành của một chất thì đồng ngun tử có vai trị như phân
nhất như nhau, về hình dạng và kích thước.
tử.
VD: Các hạt của nước đều có tỉ lệ 2H, 1O, có 2, Phân tử khối
hình dạng gấp khúc.
- Phân tử khối là khối lượng của
- GV: Gợi ý nhận xét gì về thành phần, hình một phân tử tính bằng đvC.
dạng, kích thước.
- Cách tính PTK của một chất
- HS nghe, ghi nhớ.
bằng tổng NTK của các ngun
- GV: Tính chất hố học của từng chất là tính tử trong phân tử chất đó.
chất hố học của từng hạt.
- GV lấy VD: đường trắng, từng hạt đường có vị
ngọt.
- GV: mỗi hạt đó thể hiện tính chất đầy đủ hố

học của chất, là đại diện của chất là phân tử.
+ Vậy phân tử là gì?
- HS phát biểu, 1- 2 hs nhắc lại.
+ Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện tính chất
hố học của từng chất.
- Lưu ý hs: đơn chất kim loại ngun tử là hạt
hợp thành có vai trị như phân tử.
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa NTK?
- HS trả lời: NTK là khối lượng tính bằng đ.v.C
của một nguyên tử
- GV thông báo: PTK cũng định nghĩa giống
NTK.
+ Hãy nêu định nghĩa PTK?


- HS nêu ĐN.
+ Phân tử khối là khối lượng của một phân tử
tính bằng đvC.
- GV yêu cầu hs đọc mục 2 PTK, nêu cách tính
PTK của một chất?
+ Cách tính PTK của một chất bằng tổng NTK
của các nguyên tử trong phân tử chất đó.
áp dụng:
- GV yêu cầu hs làm BT: quan sát mơ hình
tượng trưng của một số mẫu chất: Khí Hiđro,
Khí Oxi, muối ăn & nước. Hãy tính PTK của
từng chất.
- HS thảo luận nhóm, tính PTK.
+ N1,2: Tính phân tử khối của khí Oxi & muối

ăn.
+ N3,4: Tính PTK của khí Hiđrơ & nước.
Đại diện lên bảng trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
PTK khí Oxi= 2x 16= 32
PTK khí Hiđro= 2x 1= 2
PTK nước=(1x 2)+ 16= 18, PTK muối ăn=
35.5+ 23= 58,5
- GV giúp hs chuẩn kiến thức.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4, Củng cố đánh giá (10p)
a/ Củng cố.
Hs nhắc lại ND chính của tiết học theo các mẫu câu hỏi sau:
+ Phân tử là gì? PTK là gì?
+ Trạng thái của chất?
- Hs đọc KL (SGK-25).
b/ Đánh giá.
- Sử dụng BT 6 tr26, thu một vài bài chấm điểm.
Đáp án: a, PTK của cacbonic: 2.16+ 12= 44
(2,5đ)
b, PTK của khí mêtan: 12+ 4.1=16
(2,5đ)
c, PTK của Axit nitric: 1+14+16.3= 63
(2,5đ)
d, PTK của thuốc tím: 39 + 55+ 16.4= 158 (2,5đ)
5, HDVN & chuẩn bị bài sau (4p)
- Học thuộc bài đọc mục: “Em có biết…”
- BT: 4, 5, 7
- Chuẩn bị thực hành: một báo cáo thực hành theo nhóm, bơng, chậu nước.

* Gợi ý: BT 7.
PTK (khí oxi)/ PTK (nước) =16.2/ (21+16) = 32/ 18. Phân tử khối khí Oxi nặng
hơn PTK của nước là 32/18 lần.


PTK (khí oxi)/ PTK (muối ăn) = 32/ 58,5. Phân tử khối khí Oxi nhẹ hơn PTK của
muối ăn là 32/58,5 lần.
PTK (khí oxi)/ PTK (metan) =32/ 16. Phân tử khối khí Oxi nặng hơn PTK của
khí mêtan là 2 lần.


Ngày soạn: 13/09/2019
Tiết 10
Bài 7: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức
Mơ tả được:
Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện 1 số thí nghiệm cụ thể:
- Sự khuếch tán của các phân tử 1 chất khí vào trong khơng khí
- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.
2, Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành cơng an tồn các thí nghiệm nêu ở
trên
- Quan sát mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động
khuếch tán của 1 số phân tử chất lỏng, chất khí.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí.
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái qt hóa.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.

- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận an toàn, vệ sinh…
- Giáo dục đạo đức:
+ HS làm thí nghiệm báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm, tơn trọng ý kiến của
các bạn cùng nhóm, hợp tác với các bạn cùng nhóm trong q trình làm thí
nghiệm.
+ Sau khi thực hành, có trách nhiệm vệ sinh dụng cụ, hóa chất tránh đổ hóa chất
bừa bãi gây hại môi trường và tác động xấu đến sức khỏe con người, ô nhiễm môi
trường xung quanh.
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn
ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
Gv: - Phân nhóm.
- Dụng cụ, hố chất cho mỗi nhóm
+ Dụng cụ: nút cao su, 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 cốc, 1
đũa, 1 đèn, 1 bao diêm.
+ Hố chất: dd amoniac (đặc), thuốc tím, quỳ tím, tinh thể iơt, hồ tinh bột.
Hs: Kẻ sẵn mẫu tường trình theo hướng dẫn của giờ trước. Bơng, 1 chậu nước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1, Ổn định lớp (1p)


Lớp
8A
8B


Ngày giảng
27/09/2019
21/09/2019

Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
43
43

Học sinh vắng

2, KTBC (5p)
- Hs nhắc lại ĐN: Phân tử.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs: Dụng cụ, hoá chất của từng nhóm.
3, Bài mới
HĐ 1: Tiến hành thí nghiệm
- Mục tiêu:
Qua thực hành mô tả được:
+ Sự khuếch tán của các phân tử 1 chất khí vào trong khơng khí.
+ Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.
Thành thạo các kĩ năng làm thí nghiệm.
- Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
HĐ của Gv
HĐ của Hs
ND
- Gv yêu cầu hs đọc SGK, tìm
- Hs đọc SGK.
1, Thí nghiệm 1: Sự lan

hiểu nội dung các thí nghiệm cần
toả của amoniac.
tiến hành.
- Hs nghiên cứu thí
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu kĩ
nghệm 1, nêu
nội dung thí nghiệm1: cho biết
được:
dụng cụ , hố chất, tiến hành thí
+ Dụng cụ: ống
nghiệm.
nghiệm có nút cao
su, ống hút, bơng.
+ Hợp chất: quỳ
tím, dd amoniac.
- Gv hướng dẫn hs làm thí
- Hs các nhóm
nghiệm theo các bước sau:
quan sát, ghi nhớ. - Tiến hành: SGK.
+ Nhỏ một giọt dd ammoniac vào
một mẩu giấy quỳ tím, để thấy
giấy quỳ tím chuyển màu xanh.
+ Đặt một mẩu giấy quỳ tẩm ướt
vào đáy ống nghiệm, đậy nút ống
nghiệm có dính bơng tẩm dd
- Hs tiến hành thí
amoniac.
nghiệm theo nhóm.
- Quan sát mẩu giấy quỳ.
* Mơ tả được:

Rút ra kết luận & giải thích.
+ Hiện tượng:
mẩu giấy quỳ
chuyển sang xanh.
+ Giải thích: khí
amơniac đã lan toả

- Hiện tượng: giấy quỳ
chuyển sang màu xanh.
- Giải thích: khí amơniac
đã lan toả từ miệng ống
nghiệm xuống đáy ống
nghiệm.
- KL: Phân tử là hạt hợp
thành của một chất.


- Gv yêu cầu đại diện nhóm báo
cáo.
- TN 1: Giúp em hiểu thêm điều
gì?

- Gv yêu cầu hs nghiên cứu thí
nghiệm 2
? Cho biết dụng cụ, hóa chất.

từ miệng ống
nghiệm xuống đáy
ống nghiệm.
- Đại diện nhóm

báo cáo.
- Hs: Phân tử là hạt
hợp thành của một
chất.
- Hs nghiên cứu
TN 2, nêu được:
+ Dụng cụ: 2 cốc
thuỷ tinh, đũa thuỷ
tinh.
+ Hoá chất: thuốc
tím & nước.
- Hs theo dõi, ghi
nhớ.
- Các nhóm tiến
hành thí nghiệm.
- Đại diện các
nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm.

2, Thí nghiệm 2: Sự lan
toả của Kali pemagnat.
- Tiến hành: SGK.

- Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm:
+ Lấy 2 cốc nước (200 ml).
- Hiện tượng: màu tím
+ Bỏ 1, 2 hạt thuốc tím váo cốc
của ống nghiệm 2 lan toả
nước (cho rơi từng mảnh từ từ)

dần.
khuấy đều cho tan hết.
+ Bỏ 1, 2 hạt thuốc tím vào cốc
nước 2. Cho từ từ không khuấy
để cốc nước lặng yên.
Quan sát & so sánh màu của
nước trong 2 cốc.
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
- Hs theo dõi, ghi
kết quả & giải thích.
nhớ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
HĐ 2: Tường trình - Vệ sinh
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách trình bày tường trình sau khi thí nghiệm.
+ Sau khi thực hành, học sinh có trách nhiệm vệ sinh dụng cụ, hóa chất.
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm.
- Thời gian: 8 phút.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, báo cáo.
- Gv yêu cầu hs làm tường trình theo mẫu như hướng dẫn.
- Gv đưa bảng tường trình u cầu hs hồn thành được theo mẫu sau
Hiện tượng Giải thích kết quả
Stt
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
quan sát
TN
1
Sự lan tỏa của - Nhỏ một giọt dd

amoniăc.
amoniac vào mẩu
giấy quỳ để thấy
- Khí amoniac đã


quỳ tím chuyển
lan toả từ miếng
sang màu xanh.
- Mẩu giấy bông ở miệng
- Đặt một mẩu quỳ chuyển xuống đáy ống
giấy quỳ tẩm ướt sang
màu nghiệm.
vào
đáy
ống xanh.
Phân tử amoniăc
nghiệm. Đậy nút
chuyển động.
2
Sự lan toả của ống nghiệm có
kalipemaganat
dính bơng được
- Các phân tử
tẩm dd amoniac.
- Màu tím thuốc tím chuyển
- Lấy 2 cốc nước của thuốc tím động xen lẫn với
có thể tích bằng lan rộng ra ở phân tử nước làm
nhau cốc 1 cho 1 ít cốc 2.
cho nước có màu

mảnh vụn tinh thể - Màu của 2 tím.
thuốc
tím
và cốc
nước
khuấy cho tan.
giống nhau.
- Cốc 2: cho 1 ít
mảnh vụn tinh thể
thuốc tím như trên
vào để ngun.
- Đại diện nhóm thu dọn, rửa dụng cụ.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4, Củng cố, đánh giá (5p)
- Gv nhận xét giờ thực hành: ý thức, thao tác làm thí nghiệm, vệ sinh từng nhóm.
- Cho điểm nhóm làm tốt phê bình nhắc nhở nhóm ý thức kém.
5, HDVN & chuẩn bị bài sau (1p)
- Ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 6
+ Hệ thống hoá các kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất,
nguyên tử, nguyên tố hoá học (KHHH, NTK) & phân tử (PTK)



×