Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 41 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.46 KB, 8 trang )

Ngày soạn:18/01/2019
Tiết 41
BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương:
+ Tính chất của phi kim
+ Tính chất của một số phi kim điển hình: Clo, Cacbon, Silic và một số
hợp chất của chúng.
+ Cấu tạo của bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các
ngun tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Về kĩ năng
- Biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất, viết PTPƯ
cụ thể.
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy
chuyển đổi cụ thể và ngược lại, viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
- Biết vận dụng bảng tuần hồn để:
+ Cụ thể hóa ý nghĩa của ơ nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng
nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với
những nguyên tố lân cận.
+ Suy đốn cấu tạo ngun tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và
ngược lại.
- Tư duy so sánh khái quát.
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


4.Về thái độ
- Bồi dưỡng lịng u thích khoa học, u thích học tập bộ mơn.
B. Chuẩn bị
- Gv: hệ thống câu hỏi và bài tập có liên quan đến chương 3, máychiếu, bảng
phụ, phiếu học tập
- Hs: ôn tập nội dung cơ bản trong chương 3
C. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục
1. Ổn định lớp (1 phút)


Lớp
9A
9B

Ngày giảng

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (không, kết hợp trong ôn tập)
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu: Chúng ta đã học chương 3 về phi kim và sơ lược về hệ thống tuần
hồn các ngun tố hóa học. Hơm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức
quan trọng trong chương và vận dụng chúng
Hoạt động 1: Ôn lại tính chất hóa học chung của phi kim (5 phút)
- Mục tiêu: củng cố, hệ thống tính chất hóa học của phi kim

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của Gv - Hs
- Gv chiếu sơ đồ :
+…

(1)

PHI KIM

(3)

Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ
+… …
1. Tính chất hóa học của phi kim
(2)

+…

Muối

(1) phi kim + H2→ Hợp chất khí
(2) Phi kim + O2→Oxit axit

? Hãy điền các chất thích hợp vào
chỗ (…) trong sơ đồ sau?
→Hs làm việc theo nhóm, hồn thiện (3) Phi kim + Kim loại

sơ đồ trên phiếu học tập
Muối
GV: Cho các nhóm trao đổi chéo
→hs nhóm khác nhận xét và bổ sung
→Gv nhận xét, chiếu đáp án
..............................................................
...
..............................................................
...

o

 t

Hoạt động 2: Ơn tập hệ thống hóa tính chất hóa của một số
phi kim cụ thể (10 phút)
- Mục tiêu: hệ thống tính chất hóa học của các phi kim cụ thể.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu


hỏi.
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung

- Gv treo bảng phụ ghi sơ đồ:

2. Tính chất hóa học của một số phi

kim cụ thể
a. Tính chất hóa học của clo

(4) + H2O
+H2

+ dd

NaOH
(1)

CLO

(3)

1. H2 + Cl2 ⃗t 0 2HCl
2. Mg + Cl2 ⃗t 0 MgCl2
(2) + kim loại
3. 2NaOH + Cl2 →
NaCl + NaClO + H2O
4. Cl2 + H2O
HCl + HClO
? Hãy hồn thành sơ đồ sau, viết b. Tính chất hóa học của cacbon và
PTHH minh họa?
hợp chất của cacbon.
→Hs thảo luận nhóm, đại diện một
nhóm lên điền và viết PTHH.
→Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
→Gv nhận xét
- Gv treo bảng phụ ghi sơ đồ:


C

CO2

CaCO3
CO2

CO

Na2CO3

1. C + CO2 ⃗t 0 2CO
2. C + O2 ⃗t 0 CO2
3. 2CO + O2 ⃗t 0 2CO2
⃗0
? Hãy hoàn thành sơ đồ sau và viết 4. CO2 + C t 2CO
5. CO2 + CaO → CaCO3
PTHH minh họa?
6. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
→Hs thảo luận nhóm.
⃗0
→Gv treo đáp án, các nhóm trao đổi 7. CaCO3 t CaO + CO2
8. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O
chéo chấm điểm cho nhau.
+ CO2
- Gv y/c hs rút ra kiến thức cần nhớ:
+ Tính chất của phi kim và áp
dụng vào những trường hợp cụ thể.
+ So sánh tính phi kim của clo với

cacbon, silic.
+ Điều chế clo trong phịng thí


nghiệm và trong cơng nghiệp.

..............................................................
...............
..............................................................
...............
Hoạt động 3: Ơn lại kiến thức về hệ thống tuần
hồn các ngun tố hóa học (5 phút)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức về bảng tuần hồn
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung

- Gv y/c hs nhắc lại nguyên tắc sắp
3. Bảng tuần hoàn
xếp, cấu tạo, quy luật biến đổi tính
chất kim loại, phi kim theo chu kì,
nhóm trong bảng tuần hồn.
- Gv y/c hs làm bài tập 4 – sgkT103
..............................................................
...
..............................................................
...
Hoạt động 4: Luyện tập (22 phút)

- Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu,
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung

Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học II. Bài tập
để nhận biết các chất khí không màu
Bài 1:
đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn
sau: CO, CO2, H2.
Bài 2: Cho 10,4 g hỗn hợp gồm MgO
và MgCO3hịa tan hồn tồn trong
dung dịch axit HCl. Tồn bộ khí sinh
ra hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu

Bài 2:
PT:
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (1)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2


được 10g kết tủa.
a. Tính khối lượng của mỗi chất
trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích khí CO2 thu được
ở đktc
→ Hs làm việc cá nhân.

→Gv y/c 2 hs làm bài trên bảng
→Hs khác nhận xét và cho điểm, gv
thu bài 2-3 hs để đánh giá cho điểm.
..............................................................
...
..............................................................
...

CO2+Ca(OH)2

+ H2O (2)
→ CaCO3 +H2O(3)

m
10
nCaCO ❑3 = M = 100 = 0,1
(mol)
- Theo PT (2) và (3):
→ nCO ❑2 (2) = nCO ❑2 (3) = nCaCO
❑3 = 0,1 (mol)
nMgCO ❑3 = nCO ❑2 = 0,1 (mol)
→ mMgCO ❑3 = n . M = 0,1 . 84 =
8,4 (g)
→ mMgO = 10,4 - 8,4 = 2 (g)

4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Làm bài tập còn lại trong sgk
- Nghiên cứu trước bài thực hành

Ngày soạn: 19/01/2019


Tiết 42

BÀI 33: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các TN:
Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao; Nhiệt phân muối NaHCO 3; Nhận
biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể.
2. Về kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí
nghiệm trên
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng TN và viết được các phương trình
hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Về tư duy


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.
4.Về thái độ và tình cảm
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa. Nghiêm túc khi làm thí nghiệm, tiết kiệm, sử
dụng hố chất có hiệu quả.
- Giáo dục cho HS các giá trị đạo đức: Tơn trọng, đồn kết, u thương, hợp
tác, hịa bình, trách nhiệm, tự do trong q trình hoạt động nhóm nhóm làm
thí nghiệm thực hành, trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết

vấn đề, năng lực thực hành hóa học.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, muỗng lấy
hố chất, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, giá sắt thí nghiệm.
+ Hoá chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl, H2O.
2. Hs: ơn tập tính chất hóa học của phi kim, của cacbon, cacbonic và muối
cacbonat.
C. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, thực hành, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
D. Tiến trình giờ dạy - giáo dục
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:
? Nêu tính chất hố học của C, tính chất của muối cacbonat bị nhiệt phân
huỷ?
? Tính tan và tính chất tác dụng với axit HCl của muối cacbonat?
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
- Mục tiêu : Tiến hành thí nghiệm
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm

mẫu, thực hành, phương pháp dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung


? Khi làm thí nghiệm ngồi khâu an tồn,
các yếu tố cho thí nghiệm thành cơng các
em cần chú ý gì?
- Chú ý trung thực khi báo cáo kết quả
thí nghiệm. Đồn kết, hợp tác, hỗ trợ,
u thương, hịa bình nhau trong q
trình hoạt động nhóm.
- Tơn trọng ý kiến của các thành viên
trong nhóm, tự do phát biểu ý kiến của
bản thân.
- Sử dụng tiết kiệm, làm xong chúng em
vệ sinh sạch sẽ => có trách nhiệm hợp tác
trong việc bảo vệ mơi trường khơng khí,
chính là bảo vệ sức khỏe cho e và người
thân.
- YC HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ
tên, cách tiến hành TN.

I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng
(II) oxit ở nhiệt độ cao
-Tiến hành:


- Hiện tượng:
+ Ống A: hỗn hợp chất rắn màu đen
chuyển sang màu đỏ.
+ Ống B: xuất hiện vẩn đục trắng
C + 2CuO ⃗t 0 2Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +
Gv treo bảng phụ cách tiến hành thí
H2O
nghiệm:
+ Lấy 1 thìa con hỗn hợp CuO và C
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối
cho vào ống nghiệm.
+ Lắp dụng cụ như hình 3.9 sgk T83 NaHCO3
+ Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống
nghiệm sau đó tập trung vào đáy ống
- Tiến hành:
nghiệm chứa hỗn hợp.
+ Quan sát hiện tượng ở ống nghiệm
- Hiện tượng:
A,B
+ Ống A: có nước
+ Viết PTPƯ
→Nhóm hs tiến hành thí nghiệm, nhận + Ống B: xuất hiện vẩn đục trắng
NaHCO3 ⃗t 0 Na2CO3 + CO2 + H2O
xét hiện tượng và viết PTPƯ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +
* Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2
H2O
giống thí nghiệm 1:

+ Lấy 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy
ống nghiệm
+ Lắp dụng cụ giống thí nghiệm 1
+ Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối
nghiệm sau đó tập trung vào đáy ống cacbonat và muối clorua.
nghiệm
+ Quan sát hiện tượng ở ống nghiệm
- Cách nhận biết:
A,B
+ Đánh số thứ tự, lấy mỗi chất
+ Viết PTPƯ
→Nhóm hs tiến hành thí nghiệm, nhận một ít làm mẫu thử
+ Cho mẫu thử vào nước nhận
xét hiện tượng và viết PTPƯ
* Gv y/c các nhóm hs trình bày cách biết được CaCO3
+ 2 mẫu thử còn lại: nhỏ dd axit


phân biệt 3 lọ đựng 3 chất bột:NaCl,
Na2CO3, CaCO3.
- Các nhóm hs tiến hành thí nghiệm phân
biệt 3 lọ đựng 3 chất rắn trên.
..................................................................
..................................................................

HCl vào thấy xuất hiện bọt khí là
mẫu thử Na2CO3, mẫu thử còn lại là
NaCl.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl +
CO2 + H2O

- Kết luận:

Hoạt động 2: Viết tường trình (10 phút)
- Mục tiêu : Rèn kĩ năng làm báo cáo thực hành
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung

GV: Hướng dẫn học sinh làm báo cáo II. Viết bản tường trình
thực hành
Hs: hồn thiện vào mẫu báo cáo của cá
nhân.
GV: Nhận xét, đánh giá các nhóm và cho
điểm thực hành
4. Củng cố (5 phút)
- Hướng dẫn hs thu hồi hố chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn vệ sinh.
- Hs viết bản tường trình theo mẫu.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 phút)
- Tiếp tục hoàn thành bài tường trình.
- Nhận xét buổi thực hành.
- Xem trước bài 34:
+ Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
+ Phân loại hợp chất hữu cơ




×