Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Giáo án hóa học 9 Tiết 57 Chất béo tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 23 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
(1)
(3)
Đáp án:
1) C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
2) C
2
H
5
OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O
3) CH
3
COOH + C


2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Axit
Men giấm
H
2
SO
4
đặc, t
o
Chất béo
Chất béo
Những loại thực phẩm sau cung
Những loại thực phẩm sau cung
cấp cho ta chất dinh dưỡng gì?
cấp cho ta chất dinh dưỡng gì?
Chất béo là một thành phần
quan trọng trong bữa ăn hàng
ngày của chúng ta. Vậy chất
béo là gì? Thành phần và

tính chất của nó như thế
nào?
Đó là những nội dung chính
mà chúng ta tìm hiểu trong
bài học hôm nay.
Tiết 57. Bài 47.
Tiết 57. Bài 47.
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU ?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ
của động vật, trong một số loại hạt
và quả.
Quan sát những hình ảnh sau
rồi cho biết: Chất béo có ở
đâu?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ của
động vật, trong một số loại hạt và
quả
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
Lạc (đậu phộng) Thịt lợn
Vừng (hạt mè) Dừa
Dầu
thực vật
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ
của động vật, trong một số loại hạt
và quả.
* Quan sát thí nghiệm:
Cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào

hai ống nghiệm:
-
Ống nghiệm 1: đựng nước
- Ống nghiệm 2: đựng benzen
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Benzen
Nước
1 2
Dầu ăn
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ
của động vật, trong một số loại hạt
và quả.
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Hiện tượng:
- Ở ống nghiệm 1: Dầu ăn không tan
trong nước, nhẹ hơn nước (nổi trên
mặt nước).
- Ở ống nghiệm 2: Dầu ăn tan được
trong benzen
Hiện tượng gì đã xảy ra ở ống
nghiệm 1 và 2 ?
1 2
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?

Chất béo có nhiều trong mô mỡ
của động vật, trong một số loại hạt
và quả.
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Chất béo có những tính chất
vật lí quan trọng nào?
Chất béo nhẹ hơn nước, không
tan trong nước, tan được trong
benzen, xăng, dầu hỏa …
Chất béo nhẹ hơn nước, không
tan trong nước, tan được trong
benzen, xăng, dầu hỏa …
Bài tập: Hãy lựa chọn những
phương pháp có thể làm sạch vết
dầu ăn dính vào quần áo .
a. Giặt bằng nước ;
b. Giặt bằng xà phòng ;
c. Tẩy bằng cồn 96
o
;
d. Tẩy bằng giấm ;
e. Tẩy bằng xăng.
Giải thích sự lựa chọn đó.
*Giải thích:
Các phương án đúng là b, c, e: vì
xà phòng, cồn, xăng hòa tan được
dầu ăn.


Dùng nước không được vì nước
không hòa tan dầu ăn.

Giấm tuy hòa tan dầu ăn nhưng lại
phá hủy quần áo, nên không dùng
được.
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ
của động vật, trong một số loại hạt
và quả.
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Đun nóng chất béo với nước ở
nhiệt độ và áp suất cao, người ta
thu được glixerol (glixerin) và các
axit béo.
Chất béo nhẹ hơn nước, không
tan trong nước, tan được trong
benzen, xăng, dầu hỏa …
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
OH OH OH
CH
2
– CH – CH
2
- Glixerol có công thức cấu tạo là:
Viết gọn:

C
3
H
5
(OH)
3

- Các axit béo là axit hữu cơ có
công thức chung là:
R – COOH
Trong đó R– có thể là C
17
H
35
– ;
C
17
H
33
– ; C
15
H
31
– …
Đặc điểm cấu tạo của
glixerol C
3
H
5
(OH)

3
có gì
giống với rượu etylic
C
2
H
5
OH ?
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Chất béo có nhiều trong mô mỡ
của động vật, trong một số loại hạt
và quả.
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
* Đun nóng chất béo ở nhiệt độ và
áp suất cao, người ta thu được
glixerol (glixerin) và các axit béo.
Chất béo nhẹ hơn nước, không
tan trong nước, tan được trong
benzen, xăng, dầu hỏa …
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
OH OH OH
CH
2
– CH – CH
2
- Glixerol có công thức cấu tạo là:
Viết gọn:

C
3
H
5
(OH)
3

- Các axit béo là axit hữu cơ có
công thức chung là:
R – COOH
Trong đó R– có thể là C
17
H
35
– ;
C
17
H
33
– ; C
15
H
31
– …
Tương tự phản ứng este
hóa giữa rượu etylic với
axit axetic. Nếu glixerol
phản ứng với các axit béo
sẽ tạo thành hợp chất gì?
Glixerol phản ứng với các axit béo sẽ

tạo thành este, hợp chất này có
thành phần giống etyl axetat.
C
3
H
5

R – COO
( )
3
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
Hãy rút ra nhận xét về thành
phần và cấu tạo của chất béo
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của
glixerol với các axit béo và có công
thức chung là (R – COO)
3
C
3
H
5
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của
glixerol với các axit béo.
Công thức chung : (R – COO)
3

C
3
H
5
Ví dụ: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
; (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5


Dầu mỡ dùng để bôi trơn xe,
máy có phải là chất béo
không?
Dầu mỡ bôi trơn xe, máy không

phải là chất béo
Vậy dầu, mỡ dùng để bôi
trơn xe, máy có điểm gì
khác với dầu mỡ dùng làm
thực phẩm (về thành phần,
cấu tạo)?
Ví dụ: Công thức của một số chất
béo
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5


Tri Stearin (rắn)
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H

5
Tri Olein (lỏng)
-
Dầu, mỡ dùng để bôi trơn xe, máy
là những hiđrocacbon, trong phân tử
có chứa C, H
-
Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm là
dẫn xuất hiđrocacbon, trong phân
tử có chứa C, H, O.
(R-COO)
3
C
3
H
5
+



H
2
O
HOH





I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?

Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
IV– TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch axit.
Đun nóng chất béo với nước, có axit
làm xúc tác, chất béo tác dụng với
nước tạo ra glixerol và các axit béo.
3
3
OH
C
3
H
5
( )
3

H
R-COO
+
Axit béo
Glyxerol
t
o
Axit
Chất béo

Chất béo là hỗn hợp nhiều este của
glixerol với các axit béo.
Công thức chung : (R – COO)
3
C
3
H
5
Ví dụ: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
; (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5



I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
IV– TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch axit.
2– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch kiềm.
(R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3R- COOH


Axit béo

Glyxerol
t
o
Axit
Chất béo
Chất keo nhớt
Nước muối bão hòa
Glixerol
Muối của các axit
béo
dd NaOH
Chất béo
* Thí nghiệm: Đun chất béo với
dung dịch kiềm
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
IV– TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch axit.
2– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch kiềm.
(R-COO)
3
C
3
H

5
+ NaOH



3
3 OH
C
3
H
5
( )
3

Na
R-COO
+
Muối các axit béo
Glyxerol
t
o
Chất béo
Hỗn hợp muối natri của các axit béo
là thành phần chính của xà phòng ,
vì vậy, phản ứng thủy phân chất béo
trong môi trường kiềm còn gọi là
phản ứng xà phòng hóa.
- Phản ứng trên gọi là phản ứng xà
phòng hóa.
(R-COO)

3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3R- COOH


Axit béo
Glyxerol
t
o
Axit
Chất béo
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
IV– TÍNH CHẤT HÓA HỌC.

1– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch axit.
2– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch kiềm.
(R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3R- COOH


Axit béo
Glyxerol
t
o
Axit
Chất béo
(R-COO)
3

C
3
H
5
+ 3NaOH
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3R- COONa


Muối các axit béo
Glyxerol
t
o
Chất béo
Bài tập : Hoàn thành các câu sau đây
bằng cách điền những từ thích hợp
vào chỗ trống.
a) Chất béo …… tan trong nước
nhưng …… trong benzen, dầu hỏa.
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng
………… este trong môi trường
……… tạo ra …………… và
………… ……… …
c) Phản ứng của chất béo với nước
trong môi trường axit là phản ứng

………… nhưng không phải là phản
ứng ………… …
không
tan
thủy phân
kiềm
muối của các axit béo
thủy phân
glixerol
xà phòng hóa
- Phản ứng trên gọi là phản ứng xà
phòng hóa.
(1)
(2)
(3)
(4) (5)
(6)
(7)
(8)
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
IV– TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch axit.
2– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch kiềm.

V– Ứng dụng.

- Chất béo là thành phần cơ bản
trong thức ăn của người và động vật.
Hãy cho biết, chất béo có ứng
dụng gì trong đời sống và
trong công nghiệp?
- Chất béo là thành phần cơ bản
trong thức ăn của người và động
vật.
- Trong công nghiệp dùng để
điều chế glixerol và xà phòng.
- Trong công nghiệp dùng để điều chế
glixerol và xà phòng.

* Khi bị oxi hóa, chất béo cung
cấp năng lượng cho cơ thể nhiều
hơn so với chất đạm và chất bột.
Bệnh béo phì
I – CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
Tieát 57-Baøi 47:
CHẤT BÉO
CHẤT BÉO
II– TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III– THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO.
IV– TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch axit.
2– Phản ứng thủy phân chất béo trong
dung dịch kiềm.

V– Ứng dụng.

- Chất béo là thành phần cơ bản
trong thức ăn của người và động vật.
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra
khi để thực phẩm có chứa chất
béo lâu ngày trong không khí?
Khi để lâu trong không khí, chất
béo có mùi ôi.
- Trong công nghiệp dùng để điều chế
glixerol và xà phòng.

Vậy muốn thực phẩm không bi ôi
ta làm cách nào?
Để hạn chế điều này cần bảo
quản chất béo ở nhiệt độ thấp
hoặc cho vào chất béo một ít
chất chống oxi hóa, hay đun chất
béo (mỡ) với một ít muối ăn.
Đó là do tác dụng của hơi nước,
oxi và vi khuẩn lên chất béo.
Hãy cho biết, nếu ăn nhiều
dầu mỡ sẽ như thế nào?
Dễ mắc các bệnh như béo phì,
tim mạch, tiểu đường, huyết áp
cao, đột quỵ,…
Bệnh béo phì
Bệnh tim mạch
Bài tập : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) (CH

3
COO)
3
C
3
H
5
+ NaOH → ? + ?
b) (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ H
2
O → ? + ?
c) (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H

5
+ ? → C
17
H
33
COONa + ?
d) CH
3
COOC
2
H
5
+ ? → CH
3
COOK + ?
Đáp án:
a) (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH → 3CH
3
COONa + C
3
H
5

(OH)
3
b) (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O → 3C
17
H
35
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
c) (C
17
H
33
COO)
3

C
3
H
5
+ 3NaOH → 3C
17
H
33
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
d) CH
3
COOC
2
H
5
+ KOH → CH
3
COOK + C
2
H
5
OH
* Hướng dẫn bài tập 4 SGK/147:
Hướng Giải

*Viết phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm :
a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m


phòng
=
Chất béo + Natri hiđroxit → Glixerol + Muối các axit béo
m
chất béo
+ m
natrihiđroxit
= m
glixerol
+



m
muối

Cho

Tính
* Tóm tắt:
m
glixerol
= 0,368 kg
m
natri hiđroxit

= 1,2 kg;
m
chất béo
= 8,58 kg ;
m
muối các

axit béo
= 60% m
xà phòng

a) m
muối
= ? kg
b) m
xà phòng
= ? kg
b) Tính m


phòng
:
 m
muối
= ? kg
m
muối
x 100%
60
1. Học bài theo vở ghi và SGK.

2. Làm bài tập số 1, 4 SGK/147
* Chuẩn bị bài sau:
- Ôn lại các kiến thức về rượu etylic, axit axetic, chất béo.
- Nghiên cứu trước bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit
axetic, chất béo
Tiết học đến đây kết thúc
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc thầy cô và các em
Chúc thầy cô và các em
mạnh khỏe!
mạnh khỏe!

×