Câu 1. Hàm truyền đạt của hệ thống điều khiển trong sơ đồ sau là:
A. W(s) = 1/(R.C.s -1)
B. W(s) = 1/(R.s +C)
C. W(s) = 1/(R.s - C)
D. W(s) = 1/(R.C.s +1)
Câu 2. Cho khâu hiệu chỉnh cơ bản có sơ đồ khối như hình vẽ, khâu điều khiển này là:
A. Khâu tích phân (I).
B. Khâu vi phân tỉ lệ (PD).
C. Khâu vi tích phân tỉ lệ (PID).
D. Khâu tích phân tỉ lệ (PI).
Câu 3. Cho hệ thống điều khiển có sơ đồ khối như hình vẽ, tín hiệu u(t) là
A. Tín hiệu ra.
B. Tín hiệu điều khiển. C. Tín hiệu phản hồi.
D. Sai lệch điều khiển.
Câu 4. Các khâu động học cơ bản có tính chất nào sau đây?
A. Có nhiều tín hiệu vào và một tín hiệu ra
B. Có một tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra
C. Chỉ có một tín hiệu vào và một tín hiệu ra
D. Có nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra
Nghiệm
thực
của
đa
thức
mẫu
số
của
phương
trình
đặc trưng được gọi là?
Câu 5.
A. Các điểm cực
B. Các điểm uốn
C. Các điểm cực trị
D. Các điểm zero
Câu 6. Hàm truyền đạt của hệ thống điều khiển trong sơ đồ sau là:
A. W(s) = 1/(R.C.s -1)
B. W(s) = 1/(R.C.s +1)
C. W(s) = (R.C.s)/(R.C.s +1)
D. W(s) = (R.C.s)/(R.C.s -1)
Câu 7. Cho khâu hiệu chỉnh cơ bản có sơ đồ khối như hình vẽ, khâu điều khiển này là:
A. Khâu vi phân (D).
B. Khâu vi tích phân tỉ lệ (PID).
C. Khâu tích phân tỉ lệ (PI).
D. Khâu vi phân tỉ lệ (PD).
Câu 8. Cho khâu hiệu chỉnh cơ bản có sơ đồ khối như hình vẽ, khâu điều khiển này là:
A. Khâu tỷ lệ (P).
B. Khâu vi phân tỉ lệ (PD).
C. Khâu vi tích phân tỉ lệ (PID).
D. Khâu tích phân tỉ lệ (PI).
Cho
khâu
hiệu
chỉnh
cơ
bản
có
sơ
đồ
khối
như
hình
vẽ, khâu điều khiển này là:
Câu 9.
A. Khâu hiệu chỉnh trễ pha.
B. Khâu hiệu chỉnh sớm pha.
D. Khâu tích phân bậc 1.
Câu 10. Hàm truyền đạt của hệ thống điều khiển trong sơ đồ sau là:
C. Khâu vi phân bậc 1.
A. W(s) = R1 / R2
B. W(s) = - R2 / R1
C. W(s) = - R1 / R2
D. W(s) = R2 / R1
Câu 11. Một hệ thống điều khiển tự động cơ bản gồm những thành phần cơ bản nào?
A. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường
B. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển
C. Thiết bị điều khiển, thiết bị đo lường
D. Đối tượng điều khiển, thiết bị đo lường
Câu 12. Cho hệ thống điều khiển có sơ đồ khối như hình vẽ, tín hiệu e(t) là
A. Tín hiệu phản hồi.
B. Tín hiệu ra.
C. Tín hiệu điều khiển. D. Sai lệch điều khiển.
Câu 13. Cho khâu hiệu chỉnh cơ bản có sơ đồ khối như hình vẽ, khâu điều khiển này là:
A. Khâu tích phân (I).
C. Khâu vi phân tỉ lệ (PD).
B. Khâu vi tích phân tỉ lệ (PID).
D. Khâu tích phân tỉ lệ (PI).
Câu 14. Cho khâu hiệu chỉnh cơ bản có sơ đồ khối như hình vẽ, khâu điều khiển này là:
A. Khâu hiệu chỉnh sớm pha.
B. Khâu hiệu chỉnh trễ pha.
C. Khâu tích phân bậc 1.
D. Khâu vi phân bậc 1.
Câu 15. Hệ thống điều khiển tự động sẽ ổn định nếu thỏa mãn:
A. lim cqđ ( t ) → ∞
t →0
B. lim cqđ ( t ) → 0
t →∞
C. lim cqđ ( t ) → 0
t →0
D. lim cqđ ( t ) → ∞
t →∞
Câu 16. Tín hiệu điều khiển của một hệ thống điều khiển tự động có phản hồi âm là:
A. Giá trị mong muốn
B. Tổng giữa giá trị mong muốn và giá trị đo được
C. Sai lệch giữa giá trị mong muốn và giá trị đo được
D. Giá trị đo được
Câu 17. Cho khâu hiệu chỉnh cơ bản có sơ đồ khối như hình vẽ, khâu điều khiển này là:
A. Khâu vi phân bậc 1.
B. Khâu tích phân bậc 1. C. Khâu hiệu chỉnh trễ pha. D. Khâu hiệu chỉnh sớm pha.
Câu 18. Cho khâu hiệu chỉnh cơ bản có sơ đồ khối như hình vẽ, khâu điều khiển này là:
A. Khâu hiệu chỉnh sớm pha.
B. Khâu hiệu chỉnh trễ pha.
C. Khâu tích phân bậc 1.
D. Khâu vi phân bậc 1.
Câu 19. Đa thức đặc trưng của hệ thống điều khiển trong ảnh laplace là:
A. Mẫu số của hàm truyền đạt.
B. Mẫu số của hàm truyền đạt của đối tượng điều khiển.
C. Tử số của hàm truyền đạt.
D. Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống.
Câu 20. Hệ thống điều khiển tự động được gọi là ổn định nếu sau khi bị phá vỡ trạng thái cân bằng do tác động
của nhiễu thì hệ thống sẽ có:
A. Tín hiệu ra dao động với biên độ khơng đổi
B. Tín hiệu ra sẽ tự điều chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng
C. Tín hiệu ra tiến tới vơ cùng
D. Tín hiệu ra dao động với biên độ tăng dần
Câu 21. Hệ thống điều khiển tự động sẽ không ổn định nếu thỏa mãn:
A. lim cqđ ( t ) → 0
t →∞
B. lim cqđ ( t ) → ∞
t →0
C. lim cqđ ( t ) → 0
t →0
D. lim cqđ ( t ) → ∞
t →∞
Câu 22. Hàm truyền đạt của hệ thống điều khiển trong sơ đồ sau là:
A. W(s) = (- R2 / R1) + (1 / (R2.C)) /s
B. W(s) = (- R1 / R2) + (1 / (R1.C)) /s
C. W(s) = (R1 / R2) + (1 / (R1.C)) /s
D. W(s) = (- R2 / R1) + (1 / (R2.C)) /s
Câu 23. Cho hệ thống điều khiển có sơ đồ khối như hình vẽ, hệ thống điều khiển này là:
A. Hệ thống điều khiển bù nhiễu.
B. Hệ thống điều khiển phi tuyến.
C. Hệ thống điều khiển san bằng sai lệch.
D. Hệ thống điều khiển tuyến tính.
Câu 24. Nghiệm phức của đa thức mẫu số của phương trình đặc trưng được gọi là?
A. Các điểm uốn
B. Các điểm cực
C. Các điểm zero
D. Các điểm cực trị
Câu 25. Hàm truyền đạt của hệ thống là:
A. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến đổi
Laplace với điều kiện đầu triệt tiêu
B. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến đổi
Laplace với điều kiện đầu khơng đổi
C. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo thời gian
Câu 26. Cho hệ thống điều khiển có sơ đồ khối như hình vẽ, hệ thống điều khiển này là:
A. Hệ thống điều khiển san bằng sai lệch.
C. Hệ thống điều khiển phi tuyến.
B. Hệ thống điều khiển bù nhiễu.
D. Hệ thống điều khiển tuyến tính.
1. Thiết lập phương trình trạng thái; Hàm truyền đạt của hệ thống treo trên ơ
tơ (sử dụng mơ hình ¼)
2. Biến đổi sơ đồ khối sau về dạng đơn giản:
a.
b.
3. Từ các kết quả rút gọn của bài 2, xác định hàm truyền đạt của hệ thống.
4. Cho hệ thống hở có hàm truyền đạt: G(s) = (2s2 + 3)/(3s3 + 4s2 + Ks + 4), tìm
K để hệ thống kín ổn định.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. Phần lý thuyết (trắc nghiệm)
Chương 1
+ Các khái niệm về điều khiển tử động
+ Các phần tử cơ bản của hệ thống điều khiển tự động
+ Các bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển tự động
+ Các nguyên tắc điều khiển cơ bản
+ Phân loại hệ thống điều khiển tự động
Chương 2
+ Khái niệm mơ hình tốn học
+ Khái niệm về hàm truyền, biến đổi Laplace
+ Hàm truyền của các khâu cơ bản trong điều khiển tự động
+ Đại số sơ đồ khối
+ Phương trình trạng thái của hệ thống điều khiển tự động
Chương 3
+ Khái niệm về ổn định
+ Khái niệm về điểm cực và điểm không (zero), cách xác định
+ Điều kiện ổn định của hệ thống trong mặt phẳng phức
+ Phương trình đặc trưng (đặc tính)
+ Tiêu chuẩn ổn định: điều kiện cần, điều kiện đủ
+ Tiêu chuẩn ổn định đại số (Routh; Hurwitz)
+ Phương pháp quỹ đạo nghiệm số
+ Các tiêu chuẩn ổn định khác (tần số)
Chương 4
+ Khái quát về các hệ thống điều khiển tự động trên ô tơ
+ Xây dựng các mơ hình tốn học: Điều khiển phanh ABS, treo điện tử, lái điện, kiểm
sốt mơ men xoắn của động cơ, điều khiển chế độ không tải IDL,…
Phần II. Bài tập (Tự luận)
Dạng 1: Thiết lập phương trình trạng thái của hệ thống điều khiển tự động trên ô tô
Dạng 2: Biến đổi sơ đồ khối và xác định hàm truyền tương đương
Dạng 3: Khảo sát tính ổn định của hệ thống
Dạng 4: Tìm điều kiện để hệ thống ổn định
Cấu trúc đề thi: Tự luận, kết hợp trắc nghiệm (40% trắc nghiệm, 60% Tự luận)