Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.25 KB, 5 trang )

BÀI THU HOẠCH BDTX Module TH 161. Vì sao các KTDH trên lại được gọi là KTDH
tích cực?- Các KTDH trên lại được gọi là KTDH tích cực vì nó là các KTDH có tác
dụngphát huy tính tích cực trong học tập của học sinh.- Các KTDH trên lại được gọi là
KTDH tích cực vì nó là các KTDH thể hiện đượcbình diện của PPDH tích cực nó cụ
thể hóa một QĐDH tích cực hiện nay (Quanđiểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm
hay dạy học phát huy tính tích cực ở họcsinh). Vì KTDH tích cực là thành phần của
PPDH tích cực là thể hiện QĐDH pháthuy tính tích cực trong học tập của học sinh.2.
Bạn hãy lập sơ đồ tư duy để hệ thống hóa lại các kiến thức về các KTDHtích cực?1
SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC 3. Theo bạn, mỗi KTDH tích cực trên
được sử dụng phù hợp với những loại bài nào? Phù hợp với khâu nào trong tiến trình
dạy học một bài dạy?Kỹ thuật dạy họcLoại bài nào? Khâu nào?1. Kỹ thuật đặt câu
hỏi.Lý thuyết (Bài mới) Kiểm tra bài cũ; Tìm kiếm phát hiệnthức mới; Củng cố kiến
thức cuối bài,cuối phần.2. Khăn trải bàn(Khân phủ bàn)Lý thuyết - Luyện tậpBài mới Tìm kiếm phát hiện kiếnthức mới- Luyện tập thực hành 3. Mảnh ghép (Các mảnh
ghép)Lý thuyết (Bài mới) - Bài ơn tậpBài mới - Tìm kiếm phát hiện kiến thứcmới Tổng hợp kiến thức, củng cố kiếnthức4. KWL Lý thuyết (Bài mới) Bài mới - Phát hiện
kiến thức mới5. Sơ đồ tư duyLý thuyết - Luyện tập, ôn tập Phát hiện kiến thức mới;
Củng cố, tổnghợp kiến thức6. Hỏi và trả lờiBài mới - Ôn tập Kiểm tra bài cũ; Tìm kiến
thức mới;Củng cố kiến thức7. Trình bày 1 phútLý thuyết (Bài mới) Phát hiện kiến thức
mới (giữa tiết học)Củng cố kiến thức (cuối bài).4. Theo bạn người giáo viên có thể
gặp khó khăn gì khi thực hiện các KTDH này ở tiểu học?- Khó khăn phụ thuộc vào
năng lực sử dụng kỹ thuật của từng người.- Một số kỹ thuật sử dụng sẽ hiệu quả thấp
do độ tuổi của học sinh, Ví dụ HS lớp 1,2 khả năng tổ chức hoạt động nhóm thường
thiếu tập trung, khi dùng KWL, SĐTD, Khăn trải bàn, Mảnh ghép sẽ mất nhiều thời
gian do các em viết chậm.- Học sinh vùng sâu, vùng xa thường kém linh hoạt trong
hoạt động nhóm, khó khăn trong các hoạt động chung, như việc đảm nhận trách
nhiệm trưởng nhóm, cũng cho thấy HS vùng khó khăn được va trạm, sử lí nhiệm vụ
nhóm sẽ chậm hơn và cũng chưa hẳn đã có chất lượng với kỹ thuật nhóm.- Khó khăn
học liệu thiếu thốn vì theo các kỹ thuật mới KWL, SĐTD, Khăn trải bàn, Mảnh ghép đa
số phải sử dụng tô ki A0 , bút viết, băng dán, … - Khó khăn khu vực nơng thơn, vùng
khó, bàn ghế 4 chỗ, cái cao cái thấp khó tổ chức cho hoạt động nhóm cũng như trải
A0 để viêt do bàn khơng cao bằng nhau. Nếu ngịi bàn 4 chỗ thì hoạt động nhóm
khơng đảm bảo cần thiết để 2 HS ở 2 đầu bàn nói cho nhau nghe rõ.- Sử dụng KTDH


trên nhưng chưa chắc đã đạt mục tiêu bài, còn phụ thuộc nhận thức của HS theo khu
vực.5. Chúng ta có thể vượt qua các khó khăn trên bằng cách nào?- Sử dụng kỹ
thuật cịn phụ thuộc vào năng lực sư phạm, sự, hiểu biết, sở trườngcủa từng giáo
viên mà cân nhắc lựa chọn kỹ thuật dạy học nào cho phù hợp với đặcđiểm của thầy,
của trò, của điều kiện thực tế của lớp… và phù hợp đối tượng, khuvực. Phải luôn chú
ý dự kiến về thời gian có đủ cho việc sử dụng kỹ thuật nào? 2 - Một số kỹ thuật sử HS
lớp 1,2 thời gian do các em viết chậm người thầy cần lựa chọn kỹ. Ví dụ: Với SĐTD
giáo viên có thể vẽ trước rồi cho HS lên bảng điền. Với KWL cần gợi ý hướng học
sinh có các câu hỏi về điều muốn biết tập trung vào mụctiêu trọng tâm bài học. Đối
với đối tượng HS vùng khó khăn cần chú ý sửa dần cho HS trong câu từ trả lời khi
dùng kỹ thuật Trình bày 1 phút hoặc kỹ thuật hỏi và trả lời.- Học sinh vùng khó
thường kém linh hoạt, chưa hẳn đã có chất lượng với kỹ thuật nhóm. Người thày cần
hình thành dần dần, từ từ để có được các kỹ thuật trên và ln cần có phương án dự
kiến nếu sử dụng kỹ thuật đó khơng đạt mục tiêu thì sẽ phải thay thế, kết hợp với
phương pháp nào, hình thức nào , kỹ thuật nào để đạt mục tiêu bài học- Khó khăn
học liệu thiếu thốn với các kỹ thuật nhóm KWL, SĐTD, Khăn trải bàn… ta nên sử
dụng bảng phụ viết phấn treo tường thay cho A0 viết bút. - Khó khăn vùng khó, bàn
ghế 4 cần huy động phụ huynh giúp đỡ, làm tốt xã hội hóa để nâng cấp dần các điều
kiện của phòng hoc.- Để sử dụng các KTDH trên người thày cần tạo cho học sinh có


thói quen sử dụng hiệu quả phương pháp nhóm, hình thức nhóm, kỹ thuật nhóm và
ln coi trọng sự tiến bội của HS để khích lệ động viên kịp thời
'&5!6789:.1;
 <
 =>:./:.1;?
@A*B CD8EFCD8GH v tên: DỖN B ÍCH THANH Nhi m v đưc phân công:
Giáo viên 2T$ chuyên môn: T$ khối 3?+*H)89+*H))*")I*J KLM
ILN#I*5OLN)I*J KPOQ)@)RSTU V5WSX)*IY')RAZ S[ *\)L&5)R
*T])RIY^)*\IPL!LM51?1. Mét sè vÊn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua các

hoạtđộng giáo dục"Kỹ năng sống" là khả năng làm chủ bản thân của mỗi ngời, khả năngứng xử
phù hợp với những ngời khác và với xà hội, khả năng ứng phó tích cựctrớc các tình huống của
cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là nhịpcầu giúp con ngời biến kiến thức thành thái
độ, hành vi và thói quen tíchcực, lành mạnh. Ngời có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng
trớc nhữngkhó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tíchcực và phù
hợp; họ thờng thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời vàlàm chủ cuộc sống của chính
mình. Ngợc lại ngời thiếu kỹ năng sống th-ờng bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống.Vậy,
làm thế nào để chúng ta giáo dục kỹ năng sống cho học sinh?* Mục đích:Thông qua những
hoạt động trên, rèn luyện cho các em học sinh tínhđoàn kết tập thể, khả năng làm việc theo
nhóm. Đồng thời xây dựng tinhthần chia sẻ, ý thức trách nhiƯm cho c¸c em.ChÝnh nhê viƯc chó
träng gi¸o dơc kü năng sống thông qua hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trờng đÃ
tạo tinh thần đoàn kết, gắnbó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. học sinh nỗ lực tiếp thu
bàigiảng và tìm tòi những kiến thức liên quan đến bài học để liên hệ ápdụng vào thực tiễn, qua
đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh. Các em cảm thấy rất vui và biết
thêm nhiều kiến thức. Nhờđó em biết tự chăm sóc bản thân nh là tự sắp xếp góc học tập thật
ngănnắp, tự giặt quần áo cho mình. Ngoài ra, em còn giúp bố mẹ nhiều việcnhà .Đây đợc xem
là bớc tiến quan trọng trong việc đổi mới và nâng caochất lợng giáo dục xem học sinh là trung
tâm, góp phần tạo điều kiện choviệc hoàn thiện nhân cách học sinh ngay từ khi còn ngồi trên
ghế nhà tr-ờng. 2. Các nội dung kĩ năng sống có thể tích hợp lồng ghép trongcác hoạt động văn
nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các sinhhoạt tập thể, các hình thức ngoại khóa dà ngoại*
Nội dung: Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trờng,ngoài việclồng ghép vào
các môn học hàng ngày, chúng tôi hoạt động ngoài giờ lênlớp là một trong những con đờng
giáo dục có hiệu quả trong việc giáo dụckỹ năng sống cho học sinh. Chính vì thế ngoài việc
xây dựng và hoànthiện các quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trờng, bằng nhiều hình thứckhác
nhau nhà trờng thờng xuyên tổ chức những buổi sinh hoạt ngoạikhóa với các cuộc thi nh lồng
ghép trong các hoạt động văn nghệ, các hoạtđộng thể dục thể thao, các sinh hoạt tập thể, trò
chơi dân gian, cáchình thức ngoại khóa dà ngoại,Ngoài ra việc tổ chức sân chơi nh: Hộikhỏe
Phù Đổng, Học sinh kể chuyện tấm gơng đạo đức, cho các em đithăm quan các di tích lịch sử ở
địa phơng, thăm quan thắng cảnh; thamgia các hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ môi trờng, dọn vệ
sinh khu tợng đàiliệt sĩ, tổ chức các hoạt động quyên góp ủng hộ bạn nghèo, bạn bị bệnhtật

hiểm nghèo...là những nội dung rất thiết thực để giáo dục KNS chohọc sinh.- Giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh cũng nh các quá trình hoạt độnggiáo dục khác trong nhà trờng đều có cấu
trúc xác định. Nội dung giáodục kỹ năng sống cho học sinh tập trung vào các kỹ năng tâm lý xà hội lànhững kỹ năng đợc vận dụng trong những tình huống hàng ngày để t-ơng tác với ngời
khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, nhữngtình huống của cuộc sống. Những nội dung
này hết sức đơn giản, gầngũi với trẻ em, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể tự lập...
Vàmục đích quan trọng nhất là giúp các em tự tin hơn, tự lập hơn trongcuộc sống. Vì vậy khi
tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptăng cờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
cấn:- Bám sát vào nội dung của giáo dục kỹ năng sống và vận dụng linhhoạt các nội dung của
giáo dục kỹ năng sống tuỳ theo từng hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp và điều kiện cụ thể.Xác định rõ các nội dung giáo dục kỹ năng sống (xác định rõ các kỹnăng sống cần hình thành
và phát triển cho học sinh) để tích hợp vàonội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.Tạo ra động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia một cáchtích cực vào quá trình hình
thành kỹ năng sống nói chung và kỹ nănggiải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tự
nhận thức về bảnthân, kỹ năng ứng phó với cảm xúc...3. Phơng pháp và kĩ thuật tích hợp lồng
ghép các nội dung kĩnăng sống trong các hoạt động giáo dục.3.1. đảm bảo thực hiện tốt các
nguyên tắc giáo dục kỹ năngsống Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý - xà hội cơ bản giúp
cho cánhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàngtrớc cuộc sống có
nhiều thách thức nhng cũng nhiều cơ hội trong thực tạiKỹ năng sống đơn giản là tất cả điều cần
thiết chúng ta phải biết để cóđợc khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày
trong cuộcsống. Vì thế giáo viên cần nắm rõ nắm rõ 5 nguyên tắc về giáo dục kĩnăng sống cho
học sinh. :+ Tơng tác: các kĩ năng thơng lợng, kĩ năng giải quyết vấn đề đợchình thành tốt
trong quá trình HS tơng tác với bạn bè và những ngời xungquanh. Tạo điều kiện để các em có
dịp thể hiện ý kiến của mình vàxem xét ý kiến của ngời khác... Do vậy GV cần tổ chức các hoạt
động cótính chất tơng tác trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáodục kỹ năng
sống cho các em.+ Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dụcngoài giờ
lên lớp cho HS đợc hoạt động thực, có cơ hội thể hiện ý tởng, cócơ hội xử lí các tình huống


cũng nh phản biện.Kỹ năng sống chỉ đợchình thành khi ngời học trải nghiệm qua thực tế và nó
có kĩ năng khi cácem đợc làm việc đó.+ Nguyên tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi:
Giáo viênkhông thể giáo dục kỹ năng sống trong một lần mà kỹ năng sống là mộtquá trình từ
nhận thức- hình thành thái ®é- thay ®ỉi hµnh vi. Thay ®ỉihµnh vi cđa mét con ngời đặc biệt

hành vi tốt là quá trình khó khăn. Dovậy giáo dục kỹ năng sống không thể là ngày một ngày
hai mà phải là mộtquá trình và cần duy trì nó không thể là cú nhát, nửa vời đợc.+ Thời gian và
môi trờng giáo dục: Giáo dục giáo dục kỹ năng sống đợcthực hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục kỹ
năng sống đợc giáo dục trong mọimôi trờng nh gia đình, nhà trờng, xà hội; cần phải tạo điều
kiện tối đacho HS tham gia vào các tình huống thật trong cuốc sống.Do đó trong quá trình tổ
chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptăng cờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải
đảm bảo thực hiện tốtcác nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống.3.2. Phát huy vai trò tác dụng và
hiệu quả của hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động đợc tổ chức theomục tiêu, nội dung, chơng trình
dới sự hớng dẫn của giáo viên. Bản chấtcủa hoạt động này là thông qua các loại hình hoạt động,
các mối quan hệnhiều mặt, nhằm giúp ngời học chuyển hoá một cách tự giác, tích cực trithức
thành niềm tin, kiến thức thành hành động, biến yêu cầu của nhà tr-ờng thành chơng trình hành
động của tập thể lớp học sinh và của cánhân học sinh,tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm tri
thức, thái độ , quanđiểm và hành vi ứng xử của mình trong môi trờng an toàn, thân thiệncó định
hớng
giáo
dục.

I. Tm quan trng ca GVCN trong giai on hiện nay.
Hiện nay, do những yêu cầu mới của giáo dục mà vai trị, vị trí của GVCN có
những thay đổi rất lớn và rất quan trọng.

GVCN ngày nay là người quản lí HS cả ngày học và hoạt động ở
trường;

GVCN phải là người cố vấn, định hướng cho các bậc cha mẹ thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện;

GVCN phải là người tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội ngồi
nhà trường, xây dựng mơi trường thân thiện, lành mạnh nhằm phát

huy tối đa tiềm năng của xã hội, tận dụng tối đa mặt tích cực và hạn
chế ảnh hưởng tiêu cực đến với HS;

GVCN phải là người phát hiện, tổ chức bồi dưỡng năng khiếu cho
trẻ em.

GVCN phải là người có trách nhiệm đánh giá tồn diện chất lượng
giáo dục HS. Trước đổi mới giáo dục, đánh giá giáo dục phổ thông
chủ yếu căn cứ vào kết quả học văn hoá và sự chuyên cần trong học
tập. Ngày nay phải căn cứ vào mục tiêu giáo dục các cấp học, GVCN
cần có nhận định, đánh giá từng HS trên các lĩnh vực hoạt động nhận
thức, xúc cảm, tình cảm, thái độ của các em đối với hiện tượng tự
nhiên và xã hội, đánh giá HS về các kĩ năng, hành vi, sự phát triển
năng lực sáng tạo, thích ứng, giao tiếp ứng xử...
II. Những hoạt động chủ yếu của người GVCN ở tiểu học hiện
nay.
1. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý và giáo dục học sinh trong các giờ
học chính khóa:
Rèn cho học sinh thói quen đi học đầy đủ, đùng giờ, bằng các biện pháp cụ thể
sau:
- Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên tại lớp 15 phút trước giờ học mỗi
ngày, đặc biệt là những ngày đầu tuần.
- Tổ chức 15 phút "Ôn bài" đầu giờ học mỗi ngày. Ôn bài là biện pháp giúp nhau
ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học mới. Truy bài đầu giờ cịn là biện
pháp khắc phục tình trạng đi học muộn, cho nên cần được tổ chức tốt và duy trì
lâu dài.
Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập bằng các biện pháp sau:


Tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia phát

biểu ý kiến trong các giờ học.

Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước các bài học trong ngày.

Tổ chức cho học sinh trao đổi về phương pháp đọc sách, ghi chép
và sử dụng tài liệu và thảo luận trên lớp.

Nêu gương những học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt
những học sinh nghèo học giỏi.

Tổ chức cho học sinh học nhóm, đơi bạn cùng học để hỗ trợ nhau
học tập.
2. Giáo viên chủ nhiệm với các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tiết chào cờ, hoạt
động của sao nhi đồng và Đội TNTPHCM
a. Với Tiết chào cờ đầu tuần:
Sau tiết sinh hoạt dưới cờ (tiết đầu tuần), các GVCN nắm danh sách các học sinh
vắng có phép, khơng phép, đi trễ, hoặc vi phạm nội quy... để GVCN làm việc với
các em, quán triệt nội quy hoạt động của lớp...
b. Với hoạt động của sao nhi đồng và Đội TNTPHCM:
Phối hợp với Tổng phụ trách trong hoạt động Đội – Sao: Mỗi tiết học hiệu quả hơn
nếu nề nếp lớp học tốt. Bởi vậy, cần phối hợp với ban thi đua yêu cầu chấm điểm
về nề nếp lớp học và trao đổi các hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp.
3. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý và giáo dục học sinh 2 buổi/ngày
Dạy học cả ngày, GVCN có cơ hội tốt nhất để thực hiện việc dạy phân hố HS, có
thời gian bù đắp lỗ hỏng kiến thức cho HS yếu, có điều kiện tốt nhất để phát triển
năng
lực

duy
cho

HS
năng
khiếu.
GVCN cần:
- Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp.

Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn.

Học sinh khuyết tật.

Học sinh cá biệt về đạo đức.

Học sinh yếu.

Học sinh có những năng lực đặc biệt.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra.
- Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh.
- Đầu tư, tổ chức các phong trào trong nhà trường.
- Nêu gương và khen thưởng.
4. Vấn đề phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm là người nắm rõ mọi chủ trương, nhiệm vụ giáo dục của
nhà trường, do đó trở thành "nhịp cầu" trung gian trao đổi thông tin giữa nhà
trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Mặt khác, thu nhận thông tin, ý kiến,
nguyện vọng của cha mẹ học sinh để báo lại với lãnh đạo nhà trường. Từ đó gắn
kết được trách nhiệm giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh.
Sự phối hợp giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm được
thực hiện có tổ chức theo kế hoạch chung của nhà trường bằng những cuộc họp
định kỳ. Thông qua những cuộc họp này, giáo viên chủ nhiệm ngoài việc truyền
đạt chủ trương, thơng báo của nhà trường, cịn trực tiếp báo cáo với cha mẹ học
sinh về thực trạng của lớp, tình hình học tập, tư cách đạo đức của từng học sinh.

Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải bám sát, gần gũi, có trách nhiệm và tình
thương để có những nhận xét, đánh giá phân minh nhất đối với từng đối tượng điều này sẽ giúp phụ huynh học sinh tin tưởng đối với việc giáo dục của nhà
trường và kịp thời chấn chỉnh việc học và tác phong đạo đức học sinh.
5. Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt



Từ thực tiễn của nhà trường, hiện nay học sinh cá biệt, chưa ngoan không phải là
phổ biến nhưng ở trường nào cũng chịu ảnh hưởng bởi đối tượng học sinh này
đối với phong trào chung của lớp, chúng gây ảnh hưởng thường xuyên đến kết
quả thi đua của bạn bè tồn lớp. Nhìn chung những biểu hiện của các em là chưa
có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hội. GVCN phải có biện
pháp phù hợp để giáo dục hiệu quả.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×