ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẾT
(Năm học: 2017 – 2018)
Họ và tên: .........................................
Lớp : 3A…
Mơn: TỐN
PHẦN I : Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo
yêu cầu.
1.Gấp 7 lít lên 8 lần thì được:
A. 15 lít
B. 49 lít
C. 56 lít
D. 65 lít
2. 7m 4cm = …….. cm. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 74cm
B. 740cm
C. 407cm
D. 704cm
3. Tổng của 16 và 14 rồi nhân với 4 là:
A. 30
B. 34
C. 72
D. 120
4. Một cái ao hình vng có chu vi là 24 m thì cạnh của hình vng đó là:
A. 4m
B. 6m
C. 8m
D. 12cm
5. Số thích hợp viết vào chỗ trống trong phép tính
x6
4
A. 24 và 3
6.
:8
là:
B. 24 và 4
C. 24 và 6
D. 24 và 8
B. 3 kg
C. 6 kg
D. 12 kg
C. 3
D. 4
1
của 24 kg là:
3
A. 1kg
7. Hình bên có mấy góc :
A. 1 góc vng, 2 góc khơng vng.
B. 3 góc khơng vng.
C. 2 góc khơng vng,2 góc khơng vng.
8. Số dư trong phép chia 27 : 5 là :
A. 1
B. 2
PHẦN II : Tự luận :
1. Đặt tính rồi tính:
576 + 185
……………
….…………
….…………
…………….
720 – 347
……………
……………
……………
……………
75 x 7
……………
……………
……………
……………
783 : 6
……………
……………
…………....
…………....
2. Tìm x:
a) x + 23 = 81
b) 100 : x = 4..
…………………………….
……………………………..
…………………………….
……………………………..
…………………………….
……………………………...
…………………………….
……………………………...
1
3. Một cửa hàng có 104kg gạo, cửa hàng đã bán đi
4
cửa hàng cịn lại bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?
Giải
ƠN TẬP (TIẾP THEO)
kg gạo đó. Hỏi
Bài 1:Ôn lại các bảng nhân và bảng chia từ 2 đến 9.
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 2 điểm)
1230 x 6
2876 x 3
1867 x 4
342 : 6
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài 3: Tính giá trị của biểu thức (1 điểm)
a) 7 x 4 – 18 = ……………
b) 36 : 6 + 14 =
…………..
= ....................
= ...................
Bài 4: Tìm x (1 điểm)
a) X x 6 = 18
X:5=7
…………….
…………….
……………..
…………….
…………….
…………….
Bài 5: Điền số ( 1 điểm )
a) 42m : 6 =……m
11 12 1
b) Đồng hồ chỉ……giờ…..phút
10
2
9
3
4
8
5
Bài 6: ( 2 điểm)
7
6
1
Bác An nuôi 54 con gà, bác đã bán đi 6 số gà đó. Hỏi bác An cịn lại bao
nhiêu con gà?
Bài giải
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Môn: TIẾNG VIỆT
A/ Đọc các bài tập đọc ở tuần 19, 20,21 mỗi bài 20 lần. ( tự đọc và trả lời
các câu hỏi trong SGK)
B/ Làm các bài tập sau đây:
I.Trắc nghiệm.
Đọc thầm bài “ Búp bê và Dế mèn” và chọn câu trả lời đúng.
Búp bê làm rất nhiều việc: quét nhà, rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp bê
bỗng nghe
tiếng hát.
Búp bê hỏi:
- Ai hát đấy?
Có tiếng trả lời.
- Tôi hát đây. Tôi là Dế mèn. Thấy bạn bận rộn, vất vả tôi hát để tặng bạn
đấy !
Búp bê nói :
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt.
Câu1. Bếp Bê làm những việc gì?
A. Quét nhà, ca hát.
B. Quét nhà, rửa bát, nấu cơm.
C. Rửa bát, học hát.
Câu2. Dế mèn hát để làm gì ?
A. Hát để luyện giọng.
B. Hát để cho vui.
C. Hát để tặng bạn vì thấy bạn bận rộn, vất vả.
Câu3. Trong câu : Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt, có mấy sự vật được
nhân hố ?
A.Một
B. Hai
C. Ba.
Câu4. Trong câu: Tôi là dế mèn thấy bạn bận rộn, vất vả tôi hát tặng bạn
đấy. Dế Mèn được nhân hoá bằng cách nào?
A. Tả Dế Mèn bằng những từ tả ngữ chỉ hoạt động của người.
B. Dùng cách giới thiệu như người.
C. Bằng cả hai cách trên.
Câu5. Bộ phận gạch chân trong câu: Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe tiếng
hát, trả lời cho câu hỏi nào?
A.Khi nào?
B. Vì sao?
C. Ở đâu?
II. Tự luận
Câu1. Trong câu dưới đây dấu chấm nào dùng sai. Em hãy sửa và chép lại
vào bài thi.
Hồ Gươm nằm ở trung tâm Hà Nội. Mặt hồ trơng như chiếc gương soi lớn
hình bầu dục. Giữa hồ. Trên thảm cỏ xanh. Tháp rùa nổi lên lung linh khi mây
bay gió thổi. Tháp Rùa như dính vào nền trời bồng bềnh xi ngược gió mây.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu2. Trong đoạn văn có một số từ viết sai chính tả, em hãy chép lại đoạn
văn và sửa lại cho đúng.
Em bước vào nớp, vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng, cánh cửa
xanh, bàn ghế gỗ xoan đào lổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng nên và thơm
tho trong nắng mùa thu.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu3. Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau, các hình ảnh so sánh này
đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi trịn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu4. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu )kể về người bạn thân
nhất của em.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT ( TIẾP THEO )
A/ Đọc các bài tập đọc ở tuần 22, 23, 24 mỗi bài 20 lần. ( tự đọc và trả lời
các câu hỏi trong sách giáo khoa).
B/ Làm các bài tập sau đây:
* Đọc thầm bài “ Cỏ non” và chọn câu trả lời đúng.
Con Nâu đứng lại, cả đàn đứng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một
nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất, cứ thúc mãi
mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra; nom nó ăn đến ngon
lành. Con hoa ở gần đấy cũng hùng hục ăn không kém… Mẹ con chị Vàng ăn
riêng một chỗ. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ của mẹ.
Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một bụi khác.
Câu1. Đoạn văn trên tả cảnh gì?
A. Tả đồi cỏ non
B. Tả cảnh anh Nhẫn chăn bò trên đồi cỏ non.
C. Tả cảnh đàn bò đang ăn cỏ.
Câu2: Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hố.
B. So sánh.
C. Nhân hoá và so sánh.
Câu3. Trong câu : Con Ba Bớp vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc mãi
mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Thuộc mẫu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai làm gì?
Câu4. Trong câu: “ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một
bụi khác”. Tác giả đã nhân hoá bằng cách nào?
A. Dùng từ chỉ người để gọi cho con vật.
B. Dùng từ chỉ đặc điểm của người để nói cho con vật.
C. Cả hai cách trên.
Câu5. Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh, viết hình ảnh đó vào bài thi.
A. Một hình ảnh
B. Hai hình ảnh.
C. Ba hình ảnh.
Câu6: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Khi nào”? trong đoạn văn sau:
Đầu hè năm ngối, chị Dung và tơi trồng hai cây mướp. Một cây ở bờ ao. Một
cây ở gốc mít. Sáng nào chị em tôi cũng ra tưới cho mầm cây và chờ nó lớ. Sao
mà nó chậm lớn thế ! Mấy cái lá mảnh mai màu men sứ.ít hơm sau, mướp đã
leo thoăn thoắt lên tới mặt dàn.
Câu7 : Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm trong câu sau.
- Chú chuồn nước tung cánh bay vọt lên.
- Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.
- Mổt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.