Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DHTHCK6NGUYEN THI TUKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.83 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú
Lớp: Đại học Tiểu học C K6
Khoa: Sư phạm Tiểu học – Mầm non
Giảng viên hướng dẫn: Trần Dương Quốc Hoà

Năm học: 2018 - 2019


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
A. Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở
trường tiểu học:
Trong thời gian 4 tuần kiến tập tại trường tiểu học Nguyễn Du, em nhận thấy mặc dù mỗi
giáo viên có những phương pháp dạy khác nhau. Tuy nhiên, trong các tiết dạy Tiếng Việt, họ
đều thực hiện đầy đủ 3 nguyên tắc dạy học. Cụ thể như sau:
I. Về nguyên tắc phát triển tư duy
Các tiết dạy Tiếng Việt đều tuân thủ nguyên tắc phát triển tư duy. GV ln đặt HS vào
tình huống lúc nào cũng phải tư duy. GV không bày sẵn nội dung bài học, HS không thụ động
mà luôn phải học tập tích cực, từng bước tư duy, tự sản sinh ra kiến thức mới. Cụ thể như:
1. Ở phân mơn học vần: Ví dụ như khi dạy bài vần “ƠN – ƠN”, ở tiết 1, trong q trình
dạy, GV ln u cầu HS phải tự phân tích vần “ôn”, “ơn”, tự cài vần vào bảng cài, tự suy
nghĩ và tìm ra cách ghép để được tiếng “chồn” và “sơn” ,tự phân tích và so sánh hai vần mới
với nhau,... Sau đó, GV mới chốt lại kiến thức sau mỗi lần hỏi.
=> HS được rèn luyện khả năng tư duy nhanh, chính xác, ln trong trạng thái phải tư
duy liên tục nên bớt nhàm chán và khắc sâu kiến thức hơn. HS thông hiểu từng đơn vị ngôn
ngữ.


2. Ở phân mơn tập đọc: Khi dạy bài “Cây xồi của ông em”, đầu tiên, GV cho HS xem
tranh và hỏi bức tranh vẽ gì? HS suy nghĩ, và trả lời. Sau đó, GV yêu cầu HS đọc thầm và tự
gạch chân dưới những từ mình khơng hiểu. GV cịn u cầu HS nghe cơ đọc và tự tìm ra cách
ngắt, nghỉ câu. Suốt q trình dạy, GV ln hỏi và giao các nhiệm vụ cho HS thảo luận, suy
nghĩ để trả lời những câu hỏi trong sách và câu hỏi mở rộng liên hệ thực tế, giáo dục kĩ năng
sống. Từ đó, HS rút ra được nội dung, ý nghĩa của bài và tự nêu lên bài học cho bản thân.
Cuối tiết, GV còn cho HS xem clip. Trước khi xem, GV yêu cầu HS sau khi xem phải trả lời
đoạn clip nói về loại trái cây nổi tiếng nào của Đồng Nai.
=> HS bị cuốn hút với đoạn clip nhưng luôn phải tập trung quan sát, suy nghĩ, rút ra nội
dung cần tìm hiểu để trả lời. Qua tất cả hoạt động mà GV tổ chức và xây dựng, HS học tập
một cách tích cực, rèn luyện được khả năng tư duy, phán đoán.
II. Về nguyên tắc giao tiếp
Trong các tiết dạy Tiếng Việt, GV luôn hỏi, HS trả lời, một số HS nhận xét câu trả lời của
bạn, GV nhận xét sau cùng và kết luận. Ngoài ra, HS ln được nêu lên cảm nghĩ của mình về
1 bức tranh, 1 hiện tượng, hay trả lời những câu hỏi của GV theo ý hiểu của mình. GV ln
kích thích các em phát triển lời nói, hình thành cho HS phát triển 4 kĩ năng: nghe – nói – đọc –
viết. Cụ thể trong các tiết tập đọc ở lớp 2 mà em được dự giờ:
- GV dành nhiều thời gian cho phần luyện đọc, tất cả HS trong lớp đều được luyện đọc
nối tiếp câu, nối tiếp đoạn, luyện đọc cả bài. HS đọc cho nhau nghe và nhận xét, sửa sai cho
nhau. GV hỗ trợ các em trong việc phát âm sao cho đúng, đọc ngắt nghỉ cho đúng.
- Bên cạnh đó, ở phần tìm hiểu bài, ngồi những câu hỏi trong sách, GV cịn hỏi ở bên
ngồi, ví dụ như: khi dạy bài “Sự tích cây vú sữa” GV hỏi: “Em cần phải làm gì để khiến mẹ


vui lịng?” HS cùng nhau thảo luận, đóng góp ý kiến, nhận xét đồng tình hay khơng đồng tình
với bạn, và bổ sung, sửa cho bạn.
- Khi giới thiệu bài “ Bà cháu” GV chiếu một bức tranh và hỏi: “Em có suy nghĩ gì khi
xem bức tranh này?”, HS suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình trước lớp.
- Khi gặp các từ khó hiểu, HS được yêu cầu thử tự giải nghĩa rồi GV mới giải nghĩa.
=> HS được rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, rành mạch, giúp các em tự

tin, năng động, hứng thú giơ tay phát biểu xây dựng bài.
III. Về ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH
GV ln khuyến khích, động viên HS bằng những lời khen, những tràng vỗ tay và những
phần quà nhỏ. Quy tắc: “Khen nhiều hơn chê” được đại đa số các GV tuân theo. GV cũng chú
ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH. Cụ thể:
- GV luôn nhắc nhở HS sửa phát âm cho đúng vì giọng các em thường là giọng miền
Nam. GV chú ý đặc biệt tới các em còn yếu kém trong việc đọc, viết chính tả.
- HS tiểu học thường dễ chán, dễ mất tập trung và tâm lý thích trực quan sinh động nên
GV thường xuyên thay đổi các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau, lơi cuốn các em
vào tham gia các trò chơi, cho các em xem cái hình ảnh, video. GV cịn làm nhiều đồ dùng
học tập đa dạng, dễ thương và nhiều màu sắc như “Bông hoa xoay, thẻ từ,...”
- Sau khi các em trả lời, dù bất kể đúng sai, GV đều khen, khích lệ HS. GV khơng nói HS
sai, dở mà thường nói giảm tránh đi nhiều. Các em vì đó cũng tự tin hơn, thoải mái hơn khi
đóng góp ý kiến.
- GV đặt các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, đi thẳng vào vấn đề, phù hợp với trình độ của HS,
các em đã được học hoặc có thể đã biết, mọi HS đều trả lời được.
- Khi học phân mơn chính tả, GV thường lưu ý các từ mà một số em hay sai trước lớp để
không chỉ cá nhân mà cả lớp cũng sẽ ghi nhớ chú ý viết cho đúng.
* Đánh giá các tiết dạy của các giáo viên tiểu học theo 3 tiêu chí của một tiết học tích
cực:
Khi được dự giờ một số tiết dạy của các giáo viên tại trường, em nhận thấy đa số các thầy
cô đều thực hiện khá tốt 3 tiêu chí của một tiết học tích cực.
Tiêu chí 1: Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động:
- Trong các tiết dạy Tiếng Việt, tất cả các HS luôn luôn được tham gia vào việc đóng góp
ý kiến, phát biểu bài, HS được nói theo suy nghĩ của mình.
- Trong các tiết tập đọc, tất cả HS được tham gia luyện đọc nối tiếp câu, đoạn theo hàng
ngang, hàng dọc cho tới khi hết lớp; thi đua đọc đúng, đọc hay giữa các nhóm.
- Trong các tiết dạy chính tả, luyện từ và câu,… tất cả học sinh đều được tham gia trả lời
các câu hỏi, thi đua bằng các hình thức làm bảng con, bơng hoa xoay, phiếu học tập, bảng
nhóm.

Tuy nhiên, ở một số tiết dạy, khi tổ chức các trò chơi thi đua, một số GV chỉ cho đại diện
một số HS lên chơi chứ chưa đảm bảo cả lớp đều được tham gia.


Tiêu chí 2: Học sinh tự sản sinh ra tri thức
- Trong các tiết học vần, trước khi đưa ra tri thức mới, GV ln để HS tự phân tích tiếng,
tự cài chữ vào bảng cài. Đưa ra các hình ảnh cho học sinh tự suy nghĩ và rút ra tiếng khoá, từ
khoá, từ ứng dụng.
- Trong các tiết tập đọc, sau khi tìm hiểu bài, GV ln để HS tự rút ra bài học, ý nghĩa câu
chuyện. HS tự tìm những từ khó đọc, nghe GV đọc và nhận xét bạn đọc, tự sửa cho mình và
bạn. HS tự chia đoạn, nghe cách GV đọc rồi tự tìm ra cách ngắt, nghỉ câu cho đúng.
- Trong các tiết chính tả, HS tự tìm và nêu lên những từ khó, dễ viết sai và tự rút ra luật
chính tả và ghi nhớ để viết cho đúng.
- Trong các tiết tập làm văn (lớp 2), GV thường đưa ra cho HS các câu hỏi để HS dựa vào
đó, tự viết thành một đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu. Vì vậy, HS không theo lối học thuộc,
viết theo mẫu mà tự suy nghĩ, làm nên bài văn của riêng mình. Các em cịn có thể sáng tạo,
viết thêm những câu khơng có trong câu hỏi gợi ý, làm bài văn vừa đủ ý mà cịn rất hay.
Tiêu chí 3: Khơng khí lớp học sinh động, sôi nổi
- Trong các tiết tập đọc, HS được thi đua “Em là phát thanh viên”, thi đua đọc với nhau,
các em tham gia nhiệt tình và đọc diễn cảm. HS còn được xem các video clip thú vị mở rộng
thêm kiến thức, ví dụ như bài “Cây xồi của ơng em”, cuối bài GV cho HS xem clip về bưởi
Tân Triều.
- Mở đầu các tiết học, GV thường khuấy động khơng khí bằng một trị chơi hay hát một
bài hát. GV khéo léo chuyển các bài tập ở phân mơn chính tả, hay các bài tập của phân mơn
luyện từ và câu thành các trị chơi thi đua tiếp sức. HS học mà như chơi, chơi mà như học.
- GV ln khuyến khích, ln khen và động viên các em dù các em trả lời đúng hay sai
khiến khơng khí lớp học ln sơi nổi, vui tươi, thoải mái.
B.Yêu cầu 2: Các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy
học Tiếng Việt ở trường tiểu học. Thử đưa ra lí giải (nếu thấy “lạ”) hoặc đề xuất các ý
tưởng về giải pháp khắc phục (nếu thấy bất cập).

ST
T

1

2

BĂN KHOĂN, THẮC MẮC
Tại sao các tiết dạy dự giờ các
phân môn Tiếng Việt, HS trả
lời câu hỏi của GV rất tốt,
nhưng trong các tiết dạy bình
thường, HS thường khơng tập
trung, trả lời chậm và lơ mơ
hoặc không biết trả lời?
Ở các tiết dạy bình thường
trên lớp, hầu như GV đều rút
bớt các bước dạy, dạy khơng
đúng và đủ quy trình, chủ yếu
cho HS làm bài tập ln chứ ít
giảng và cho HS tìm hiểu nội

LÍ GIẢI
Có thể GV đã gài trước
HS, dạy HS trước khi lên
tiết dạy dự giờ hoặc chỉ
gọi các em giỏi trả lời.
Có thể do ngồi việc dạy,
GV cịn phải đi dự giờ,
nên khơng đảm bảo được

thời gian trọn vẹn của 1
tiết dạy. HS có thể đã
được học trước nên GV

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Nên để HS trả lời một
cách tự nhiên để các em
hứng thú hơn. GV cần
xây dựng các câu hỏi
ngắn gọn, dễ hiểu và gần
gũi, hấp dẫn HS để HS
hứng thú trả lời.
Không nên dạy trước
kiến thức bài mới cho
HS. HS sẽ khơng có
hứng thú học, tìm hiểu
nữa.


chỉ nói sơ qua rồi cho HS
làm bài tập ln
Có thể tiết dạy tập làm
văn, kể chuyện cần nhiều
Tại sao GV thường chỉ chọn
thời gian hơn, khó tổ chức
các bài phân môn học vần, tập
hoạt động sao cho sinh
đọc, luyện từ và câu để hội
động, tích cực. Ngồi ra,
giảng?

các em còn khá chậm nên
thường câu giờ.
dung bài mới.

3

4

GV cần phân tích,
hướng dẫn cách viết
trước rồi mới cho HS
viết vào vở. Hơn nữa
cần đốc thúc các em tập
trung viết và viết cẩn
thận trong một khoảng
thời gian phù hợp nhất
định. Các em thường
khơng tập trung viết
hoặc có em viết ẩu cho
xong.

Em nhận thấy ở các tiết dạy
bình thường trên lớp, khi dạy
tiết tập viết, tại sao các GV
không hướng dẫn các em viết,
khơng viết mẫu cho HS xem,
khơng phân tích chữ cao rộng
bao nhiêu ô ly mà cho HS viết
vào vở theo mẫu ln.


5

Tại sao trong các tiết dạy bình
thường, GV chỉ chú trọng các
phân mơn tập đọc, luyện từ và
câu, chính tả, tập làm văn mà
không chú trọng các phân
môn tập viết, kể chuyện.
Thậm chí cịn rút bớt thời gian
của các phân mơn này?

Theo em nghĩ, do thi cuối
kì, các em chỉ thi đọc, viết
bài văn, đoạn văn, trả lời
câu hỏi liên quan tới bài
tập đọc, làm các bài tập
về đặt câu, phân biệt các
âm, vần… Chính vì vậy,
GV rèn các em nhiều ở
các phân mơn đó để các
em làm bài thi tốt.

GV nên chú trọng đều
tất cả các phân môn. Rèn
viết sẽ giúp HS khơng
chỉ viết đúng đẹp mà cịn
rèn tính cẩn thận. Rèn kể
chuyện giúp HS sử dụng
ngơn ngữ một cách khéo
léo, phù hợp hơn. HS ăn

nói sẽ lưu lốt hơn.

6

Luyện từ và câu là phân mơn
mà GV có thể vận dụng khả
năng sáng tạo, xây dựng các
hoạt động học sinh động, hấp
dẫn hơn nhưng đa số GV chỉ
tổ chức hoạt động rất đơn
thuần, đa số chỉ là trò chơi
tiếp sức và thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi giáo viên là
nhiều khiến cho tiết học có
chút nhàm chán, nhạt ?

Do thời gian 35 phút là
quá ít để HS vừa chơi,
vừa học mà đảm bảo GV
cung cấp đủ kiến thức của
bài đó. GV khơng có
nhiều thời gian để suy
nghĩ thêm các hoạt động
vui học hấp dẫn.

GV nên thiết kế những
hoạt động giải bài tập
dưới các hình thức vui
chơi. Dành thêm nhiều
thời gian để liên hệ với

thực tế bản thân các em
giúp các em khắc sâu
kiến thức hơn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×