Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

KHTN 9 HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.42 KB, 19 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TIỀN PHONG

TIÊN

HẬU

HỌC

HỌC

LỄ

VĂN


A. HOẠT DỘNG KHỞI ĐỘNG

Nguyên tử của
nguyên tố A có
số hiệu nguyên
tử (Z) là 16.

Em hãy vẽ sơ đồ cấu
tạo nguyên tử A và
cho biết số lớp e, số e
lớp ngoài cùng. Tên
của A?



B. HOẠT DỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC



B5–T2

SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

1. Trong một chu kì
Đọc thơng tin
Trong chu kì, khi đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
- số e lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
- Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm


Chu kì
2

Ngun tố

Li
Liti

Be
Beri

B
Bo

C

Cacbon

N
Nitơ

O
Oxi

F
Flo

Ne
Neon

Z

3

4

5

6

7

8

9


10

Ngun tố

Na
Natri

Mg
Magie

Al
Nhơm

Si
Silic

P
Photpho

Cl
Clo

Ar
Agon

Z

11

12


13

14

15

S
Lưu
huỳnh
16

17

18

(Điện tích HN)

Chu kì
3

(Điện tích HN)

Ngun tố Kim loại

Nguyên tố khí hiếm

Quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3 ở bảng trên và:
? Sắp xếp các nguyên tố Na, Al, Mg theo chiều giảm dần tính kim loại.
? Sắp xếp các nguyên tố O, C, F, N theo chiều tăng dần tính phi kim.


Nguyên tố Phi kim


Nhận xét sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong chu kì 2 và 3
như sau:
- Tính kim loại giảm dần từ: Na; Mg; Al
- Tính phi kim tăng dần từ:
+ Chu kì 2: C; N; O; F.
+ Chu kì 3: Si; P; S; Cl.


KẾT LUẬN

- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
từ 1 đến 8.

1e
Nhóm I

6e
Nhóm
VI

2e
Nhóm II

Số e lớp
ngồi cùng
như thế nào

với số nhóm?

7e
Nhóm
VII

8e
Nhóm
VIII


- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các ngun
tố tăng dần.
ĐẦU CHU KÌ
(KIM LOẠI MẠNH)

TÍNH KIM LOẠI GIẢM DẦN

CUỐI CHU KÌ
(KIM LOẠI YẾU)

ĐẦU CHU KÌ
(PHI KIM YẾU)

TÍNH PHI KIM TĂNG DẦN

CUỐI CHU KÌ
(PHI KIM MẠNH)



- Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là
halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm.

CHU KÌ

ĐẦU CHU KÌ
KIM LOẠI KIỀM
Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

- Kim loại kiềm là dãy các
nguyên tố trong nhóm
I(trừ Hidro), gồm các
nguyên tố hoạt động
mạnh và ít xuất hiện trong
tự nhiên.
- Phản ứng tức thời với các
nguyên tố thuộc nhóm
halogen -> muối.
- phản ứng với nước ->
bazơ kiềm rất mạnh.

CUỐI CHU KÌ
NHĨM HALOGEN
F, Cl, Br, I, At

- Halogen trong tiếng Latinh nghĩa
là sinh ra muối, chúng là các
nguyên tố phi kim tạo thành hợp
chất có tính axit mạnh với hidro,
từ đó các muối đơn giản có thể

được tạo ra.
Cl2 + H2 ---> 2HCl
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O

KẾT THÚC CHU KÌ
NHĨM KHÍ HIẾM
He, Ne, Ar, Kr, Xe...

- Khí hiếm hay cịn gọi là
khí trơ (khí q) có
HĐHH cực yếu do số e
lớp ngồi cùng 8e.
- Điểm nóng chảy và
nhiệt độ sơi cực thấp ->
thể khí
- Mãi đến năm 1895 cô
lập được He


B5–T2

SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN

1. Trong một chu kì
2. Trong một nhóm


Nhóm


I

II

Chu kì

1
1 lớp e
2
2 lớp e
3
3 lớp e
4
4 lớp e
5
5 lớp e
6
6 lớp e
7
7 lớp e

H
Hidro
1
Li
Liti
3
Na
Natri

11
K
Kali
19
Rb
Rubidi
37
Cs
Xesi
55
Fr
Franxi
87

Be
Beri
4
Mg
Magie
12
Ca
Canxi
20
Sr
Stronti
38
Ba
Bari
56
Ra

Radi
88

Đọc thơng tin

Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân:
- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính
phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Quan sát các nguyên tố trong nhóm I và II ở bảng bên và:
1. Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự giảm dần tính kim
loại: Mg, K, Ca, Rb

Rb, K, Ca, Mg


Nhóm

III

IV

V

VI

VII

B

Bo
5

C
Cacbon
6

N
Nitơ
7

O
Oxi
8

F
Flo
9

Si
Silic
14

P
Photpho
15

S
Lưu
huỳnh

16

Cl
Clo
17

Chu kì

2
2 lớp e

3
3 lớp e

4

Br
Brom
35

5

I
Iot
53

4 lớp e

5 lớp e


- Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự
tăng dần tính phi kim: C, Si, F, N, O.

Si, C, N, O, F


Nhóm

I

II

H
Hidro
1
Li
Liti
3
Na
Natri
11
K
Kali
19
Rb
Rubidi
37
Cs
Xesi
55

Fr
Franxi
87

Be
Beri
4
Mg
Magie
12
Ca
Canxi
20
Sr
Stronti
38
Ba
Bari
56
Ra
Radi
88

III

IV

V

VI


VII

B
Bo
5

C
Cacbon
6

N
Nitơ
7

O
Oxi
8

F
Flo
9

Si
Silic
14

P
Photpho
15


S
Lưu huỳnh
16

Cl
Clo
17

Chu kì

1
1 lớp e
2
2 lớp e
3
3 lớp e
4
4 lớp e
5
5 lớp e
6
6 lớp e
7
7 lớp e

Br
Brom
35
I

Iot
53

Em hãy cho biết ngun tố nào có tính kim loại mạnh nhất và ngun tố
nào có tính phi kim mạnh nhất.
Franxi (Fr) là kim loại mạnh nhất
Flo (F) là phi kim mạnh nhất


Nhóm

I

II

H
Hidro
1
Li
Liti
3
Na
Natri
11
K
Kali
19
Rb
Rubidi
37

Cs
Xesi
55
Fr
Franxi
87

Be
Beri
4
Mg
Magie
12
Ca
Canxi
20
Sr
Stronti
38
Ba
Bari
56
Ra
Radi
88

Chu kì

KẾT LUẬN


1
1 lớp e
2
2 lớp e

- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
3
3 lớp e
4
4 lớp e
5
5 lớp e
6
6 lớp e
7
7 lớp e


Nhóm

I

II

H
Hidro
1
Li
Liti
3

Na
Natri
11
K
Kali
19
Rb
Rubidi
37
Cs
Xesi
55
Fr
Franxi
87

Be
Beri
4
Mg
Magie
12
Ca
Canxi
20
Sr
Stronti
38
Ba
Bari

56
Ra
Radi
88

Chu kì

- Tính kim loại của ngun tố
tăng dần

1
1 lớp e
2
2 lớp e
3
3 lớp e
4
4 lớp e
5
5 lớp e
6
6 lớp e
7
7 lớp e

Tăng
dần


- Tính phi kim của các ngun

tố giảm dần
Nhóm

III

IV

V

VI

VII

B
Bo
5

C
Cacbon
6

N
Nitơ
7

O
Oxi
8

F

Flo
9

Si
Silic
14

P
Photpho
15

S
Lưu
huỳnh
16

Cl
Clo
17

Chu kì
2
2 lớp e

3
3 lớp e

4
4 lớp e


Br
Brom
35

5
5 lớp e

I
Iot
53

Giảm
dần


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài 1. Bảng dưới đây gồm kí hiệu hóa học của 20 ngun tố đầu tiên.
H

He

Li

Be

Na

Mg


K

Kim loại chuyển tiếp

B

C

N

O

F

Ne

Al

Si

P

S

Cl

Ar

Ca


1. Quan sát hàng ngang (chu kì) từ liti (Li) đến neon (Ne) và cho biết nguyên tố nào trong hàng ít hoạt
động hóa học nhất? Vì sao?

Ngun tố neon (Ne) ít hoạt động nhất. Ne (nhóm VIII) là khí hiếm lớp ngồi cùng đã
được lấp đầy 8e


Bài 1. Bảng dưới đây gồm kí hiệu hóa học của 20 nguyên tố đầu tiên.
H

He

Li

Be

Na

Mg

K

Kim loại chuyển tiếp

B

C

N


O

F

Ne

Al

Si

P

S

Cl

Ar

Ca

2. Quan sát cột (nhóm) chứa các nguyên tố từ liti (Li) đến kali (K) và cho biết nguyên
tố nào hoạt động hóa học mạnh nhất? Vì sao?
Kali (K) là ngun tố HĐHH mạnh nhất. Vì theo cột (nhóm) kali (K) nằm ở phía dưới
các kim loại natri (Na), liti (Li).


Bài 1. Bảng dưới đây gồm kí hiệu hóa học của 20 nguyên tố đầu tiên.
H

He


Li

Be

Na

Mg

K

Kim loại chuyển tiếp

B

C

N

O

F

Ne

Al

Si

P


S

Cl

Ar

Ca

3. So sánh mức độ hoạt động của nguyên tố oxi (O) với các nguyên tố lân cận?

Nếu xét theo sự biến đổi của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm thì
oxi (O) HĐHH mạnh hơn nitơ (N) và lưu huỳnh (S), nhưng lại yếu hơn flo (F).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×