Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

sinh hoat chuyen mon theo chuyen de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.87 KB, 11 trang )


Chuyên đề: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

Người báo cáo: Nguyễn Thị Tố Hằng
Ngày báo cáo: 7/11/2018


• 1. Thuận lợi:

Là xã có truyền thống về hiếu học, trật tự an ninh xã
hội luôn ổn định, không có tệ nạn xã hội xâm nhập học
đường.
• Trường được sự quan tâm của Phịng Giáo dục- Đào tạo
và chính quyền địa phương trong việc đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất, trường lớp đầy đủ phòng học. Các phòng học
sinh tương đối khang trang với các trang thiết bị dạy học
khá đầy đủ.
• Trường đạt chuẩn mức Quốc gia mức độ II, có đội ngũ
giáo nhiệt tình với cơng việc được giao, yêu nghề, mến trẻ
và có tay nghề khá vững, có tinh thần trách nhiệm cao.
• Ngồi ra, trường cịn được sự hỗ trợ tích cực của Hội Cha
mẹ học sinh trong việc phối hợp với nhà trường giáo dục
học sinh.
: HN Ì H

HN Ì T

MỂ I Đ

CẶĐ . I



• 2. Khó khăn:
• Bên cạnh những thuận lợi trên, trường cũng cịn khơng ít khó
khăn:
• Trường chưa có đủ phòng ngủ và phòng ăn để tổ chức cho học
sinh bán trú.
• Chưa có đủ bàn ghế đúng quy cách để tổ chức các hoạt động
dạy học theo hướng tích cực.
• Đa số phụ huynh làm nghề nơng , một số ít phụ huynh khó
khăn về kinh tế nên khơng quan tâm đến việc học của con em
mình và thường khốn trắng cho nhà trường. Bên cạnh đó cũng
cịn một số học sinh chưa thật chăm học, chậm tiếp thu.


II.MỤC TIÊU:
• Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là nhằm
xây dựng đội ngũ nhà giáo theo hướng chuẩn
hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo về số lượng,
đồng bộ về cơ cấu đáp ứng yêu cầu của đất nước
và địa phương trong cơng cuộc CNH – HĐH đất
nước.
• 1. Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề
nghiệp
• 2.Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng


III. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp
• - Đội ngũ GV là đội ngũ nòng cốt quyết định chất lượng giáo dục, có
nhiệm vụ to lớn trong việc “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”,

trong việc tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước đến thế hệ trẻ đến với quần chúng nhân dân. Do đó mỗi giáo viên
cần phải quan tâm bồi dưỡng vững vàng về tư tưởng chính trị, hiểu biết
một cách cụ thể về chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về
giáo dục . Đội ngũ giáo viên hơn ai hết phải hiểu biết tình hình phát triển
kinh tế xã hội của đất nước và địa phương.
• + Tham gia học tập chính trị, chính sách của Đảng và Nhà nước; học tập
nhiệm vụ năm học tới một cách nghiêm túc, đặc biệt là phải nắm vững
mục tiêu đào tạo của cấp học.
• + Nâng cao tinh thần trách nhiệm GV, lịng u nghề, u ngành tất cả vì
học sinh thân yêu thông qua các phong trào thi đua; bồi dưỡng lòng nhân
ái, tác phong sư phạm, sự kiên trì bền bỉ và ý chí khắc phục khó khăn.
• +Phát huy tính dân chủ, vai trị trách nhiệm của mình trong nhà trường đối
với việc nâng cao chất lượng đội ngũ
• + Nâng cao tinh thần trách nhiệm của tổ trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp


2.Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng
a, Tập trung bồi dưỡng kiến thức chun mơn:
• Nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng các mơn học
• Bồi dương để nắm vững kiến thức khoa học cơ bản liên quan
đến các mơn học ; các kiến thức có liên quan đến nghiệp vụ sư
pham; chương trình nâng cao.
• Bồi dưỡng kiến thức về tin học qua việc ứng dụng công nghệ
thông tin, ứng dụng các phần mềm: phần mềm quản lý trường
học SMAS; cổng thông tin điện tử; trường học kết nối…
• Hiểu ngun tắc cấu tạo chương trình tiểu học của từng môn
học và phạm vi kiến thức chung.



b, Bồi dưỡng năng lực sư phạm:
• Năng lực hiểu học sinh trong q trình giảng dạy, giáo
dục.
• Năng lực đánh giá: là năng lực nhìn nhận sự thay đổi
trong nhận thức, kỹ năng, thái độ của học sinh, từ đó
nhìn nhận sự phát triển và sự chuyển biến của học sinh
một cách đúng đắn .
• Năng lực thiết lập mối quan hệ: Đây là năng lực có tầm
quan trọng đặc biệt vì đối tượng của lao động sư phạm
là con người, quan hệ giữa giáo viên và học sinh là
quan hệ hai chiều. Đồi hỏi giáo viên phải nắm được đặc
điểm tâm sinh lý, trí tuệ, tình cảm,…nhất là những học
sinh có hồn cảnh khó khăn
• Năng lực thiết kế và triển khai hoạt động dạy học và
giáo dục: Đây là một khâu quan trọng của quá trình sư
phạm.


c, Bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm:
• Kỹ năng lập kế hoạch
• Kỹ năng dạy học trên lớp
• Kỹ năng nhận thức và nghiên cứu khoa học
• Kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục học sinh.
• Kỹ năng hoạt động xã hội
• Kỹ năng đánh giá
• Kỹ năng giao tiếp
• Kỹ năng lập hồ sơ tài liệu giáo dục giảng dạy


d, Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy:

• Bản chất của phương pháp dạy học mới la phát huy cao độ
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, người giáo
viên không chỉ gợi mở, hướng dẫn cho học sinh phất hiện ra
vấn đề mà còn cung cấp cho học sinh phương pháp, con
đường, cách thức để học sinh tiếp cận, tự tìm tịi, có bản lĩnh
trước hiện thực cuộc sống,chính vì vậy giáo viên cần:
• -Nắm vững phương pháp và hình thức dạy học đặc trưng bộ
mơn từ đó có kế hoạch chuẩn bị những phương tiện dạy
học , vận dụng các thành tố vào giảng dạy phù hợp.
• -Thảo luận, bàn bạc về những vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn giảng dạy ở những năm học trước và những vấn đề mới
trong chương trình dạy học để thống nhất thực hiện trong cả
năm học.
• -Trong việc thực hiện chương trình, khơng được tuỳ tiện
thay đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch nội dung chương trình
dạy học.


đ, Bồi dưỡng cơng tác chủ nhiệm lớp:
• Bồi dưỡng về lập kế hoạch chủ nhiệm lớp: Đặc điểm
tình hình lớp, nội dung hoạt động, các chỉ tiêu phấn
đấu, biện pháp thực hiện, lập kế hoạch hàng tháng,
tuần.
• Bồi dưỡng việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp: Xây
dựng tập thể lớp tự quản, việc tổ chức các hoạt động
NGLL, việc phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các
lực lương giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo
dục học sinh, việc đánh giá kết quả giáo dục học sinh.



e, Đổi mới sinh hoạt tổ chun mơn
• Đổi mới nội dung sinh hoạt chun mơn, giảm nội dung mang
tính hành chính, sự vụ, tăng cường nội dung sinh hoạt chuyên
môn, nghiệp vụ. Tổ chức việc học tập, nghiên cứu, thảo luận
các chuyên đề dạy học nhằm đổi mới phương pháp dạy học cho
từng môn học, lập kế hoạch bài học hoặc trao đổi theo nhóm về
cách thức thiết kế hệ thống câu hỏi, hệ thống các hoạt động, các
thao tác học tập cho học sinh, cách thức tạo tình huống trong
dạy học, thống nhất hình thức dạy học cho từng mơn học...
• Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng các thiết bị dạy học,
kinh nghiệm về việc tự sáng tạo đồ dùng dạy học bằng những
nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền.
• - Tổ chức trao đổi về các nội dung có liên quan đến việc đổi
mới phương pháp dạy học như: cách sử dụng phần mềm, cách
thiết kế giáo án điện tử, cách sử dụng các thiết bị kỹ thuật hiện
đại phục vụ việc dạy học... vừa tiết kiệm thời gian tự học cho
các cá nhân, đồng thời góp phần làm tăng hiệu quả công tác tự
bồi dưỡng.



×