Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

VẬT LÍ KIẾN TRÚC 1 PHÂN TÍCH KHU VỰC NAM TRUNG BỘ (b5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.58 MB, 116 trang )

VẬT LÍ KIẾN
TRÚC 1

PHÂN TÍCH
KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
(B5)
GVHD: Nguyễn Hồng Loan

Nhóm 1:


MỤC LỤC

01

02

03

ĐỊA HÌNH

KHÍ HẬU

Khái qt chung về khu vực
B5 (Nam Trung Bộ)

Khảo sát đặc diểm địa hình
khu vực B5

Chi tiết khí hậu khu vực B5


04

05

06

KHÁI QT

THẢM THỰC VẬT
Tìm hiểu về thảm thực vật
khu vực B5

ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC
VÙNG
Phân tích các đặc trưng kiến
trúc vùng B5

PHÂN TÍCH CƠNG
TRÌNH THAM KHẢO


KHÁI
QUÁT


KHÁI QUÁT_ VÙNG B5 : NAM TRUNG BỘ


CÁC TỈNH THÀNH THUỘC NAM TRUNG BỘ:


Stt

Tên tỉnh
(thành phố)

Tỉnh lỵ (Trụ sở UBND
tỉnh, thành phố)

Quận

Huyện

dân số
(người)

diện tích(km²)

Mật độ
(người/k
m²)

Biển số
xe

Mã vùng
ĐT

1

Đà Nẵng


Quận Hải Châu

6

2

1.231.000

1.284.90

958

43

0236

2

Quảng Nam

Thành phố Tam Kỳ

2

1

15

1.840.000


10.574,70

174

92

0235

3

Quảng Ngãi

Thành phố Quảng Ngãi

1

1

13

1.434.000

5.135,20

279

76

0255


4

Bình Định

Thành phố Quy Nhơn

1

2

10

2.468.000

6.066,20

460

77

0256

5

Phú n

Thành phố Tuy Hịa

1


2

7

916.152

5.023,40

191

78

0258

6

Khánh Hịa

Thành phố Nha
Trang,Cam Ranh

2

1

6

1.336.000


5.137,80

260

79

0258

7

Ninh Thuận

Thành phố Phan Rang Tháp Chàm

1

6

605.581

3.358,00

180

85

0259

8


Bình Thuận

Thành phố Phan Thiết

1

8

1.576.300

7.812,80

201

86

0252

Thành
phố

Thị


1


ĐỊA HÌNH



-

-

Phía tây: núi, gị đồi
Phía đơng:đồng bằng nhở hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm
ngang ra biển.
Bờ biển khúc khuỷu có nhìu vũng vịnh.
Ở đây bao gồm đồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều
ngang theo hường Đơng - Tây (trung bình 40 – 50 km), hạn hẹp
hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Có hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn
khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp.
Các miền đồng bằng có diện tích khơng lớn do các dãy núi
phía Tây trải dọc theo hướng nam tiến dần ra sát biển và có
hướng thu hẹp dần diện tích lại. Đồng bằng chủ yếu do sơng và
biển bồi đắp, khi hình thành nên thường bám sát theo các chân.

=> Địa hình khá phức tạp với sự đan xen của núi-rừng-biển và
phân hóa rõ ràng từ tây sang đông


MỘT SỐ HÌNH ẢNH


KHÍ
HẬU


NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM


-

-

-

Biên độ dao động nhiệt độ trung
bình ngày nhỏ, khoảng 6-10 độ C.
Nhiệt độ cực đại tuyệt đối (ban ngày)
tại các địa phương dao động từ 37-38
độ C. Nhiệt độ tiểu cực tuyệt đối
(ban đêm) tại các địa phương miền
Nam là 11-16 độ C.
Trung bình độ ẩm khơng khí dao
động trong phạm vi 80-87%.
Độ ẩm trung bình các tháng trong
năm trên toàn quốc, kể cả những
tháng mùa khơ hoặc các tháng chịu
ảnh hưởng của gió Tây khơ nóng
(vùng Trung Bộ) cũng trong khoảng
75-90%.
Tuy nhiên trong một số thời điểm
mùa khơ, hoặc do ảnh hưởng của gió
Tây, độ ẩm có thể hạ thấp từ 5-8%


SỐ GIỜ NẮNG
Trung bình năm có 313 ngày nắng chiếm 85,7% số ngày trong năm, khoảng
2543,542 giờ nắng một năm => Nam Trung Bộ có số giờ nắng dồi dào, số giờ nắng cao


Tất cả các tháng trong năm hầu như có sự phân bố khá đồng đều về số
giờ nắng, riêng các tháng cuối năm thỉnh thoảng có số giờ nắng ít đi,
năm có tháng ít nhất thì cũng có tới hơn 100 giờ nắng (tháng 10, tháng
11 năm 2010) còn lại các tháng đều giao động ở mức 200 – 250 giờ nắng
mỗi tháng.


SỐ GIỜ NẮNG

Phân bố số giờ nắng tại các trạm

Ta thấy, phân bố nắng trên toàn khu vực tương đối đồng đều, giao động quanh mức
2500 giờ nắng/ năm. Các trạm Phan Rang, Phan Thiết ln có số giờ nắng cao hơn,
Hồi Nhơn, Sơn Hịa có số giờ nắng thấp hơn, tuy nhiên các trạm này vẫn có tổng số
giờ năng năm cao vào hàng nhất cả nước (hơn 2300 giờ nắng/ năm).


BỨC XẠ MẶT TRỜI

-

-

-

-

Do lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn tồn trong vùng
nội chí tuyến Bán cầu Bắc nên cường độ BXMT

nói chung khá cao.
Lượng
tổng
xạ

miền
Nam

150160kcal/cm2/năm. Do bầu trời nhiều mây nên
BXMT khuếch tán đạt 40-45%.
Ở miền Nam tổng xạ có hai cực đại vào tháng III,
IV và tháng VIII, IX (khi mặt trời lên thiên đỉnh) và
hai cực tiểu vào tháng VII và tháng VII-I (khi mặt
trời ở vị trí thấp nhất trong năm)
Ở khu vực này, quanh năm dồi dào nắng. Vào các
tháng 1, 3, 4, nắng thường bắt đầu từ 7h sáng đến
17h.
Cường độ bức xạ mặt trời trung bình thường lớn
hơn 3,489 kWh/m2/ngày. Đặc biệt là các khu vực
xung quanh Nha Trang (Khánh Hòa), cường độ
bức xạ lớn hơn 5,815 kWh/m2/ngày trong thời


GIĨ

-

Vị trí tương đối với các hệ thống gió mùa: Ta biết rằng,
nói chung, trong vùng nội chí tuyến, sự khác biệt về vĩ
độ không tạo ra chênh lệch lớn lao trong chế độ nhiệt,

bức xạ. Nhưng tương quan vị trí với các luồng gió mùa
mới là điều kiện quyết định những sự thay đổi về tính
chất, nhịp độ, động lực của gió mùa, mà kết quả là tạo
ra những nét riêng của chế độ gió trong khu vực Nam
Trung Bộ.

-

Mặt khác, khu vực Nam Trung Bộ có một mặt giáp biển
nên biển cũng có vai trị rất đáng chú ý trong chế độ
gió của địa phương. Về mùa đơng, khơng khí lạnh cực
đới trong q trình di chuyển xuống phía nam, qua
vùng biển sâu và rộng, có tác dụng như một hệ thống
điều hòa nhiệt - ẩm rất độc đáo. Về mùa hạ, biển có tác
dụng uốn hướng gió Tây Nam thành hướng Đông Nam,
thổi vào lục địa những luồng gió mát, làm giảm hiệu
ứng phơn của gió mùa mùa hạ sau khi vượt dãy Trường


GIĨ

HƯỚNG GIĨ
-

Thời kỳ gió mùa mùa đơng, khu vực Nam Trung
Bộ chịu ảnh hưởng của tín phong Đơng Bắc với
khối khơng khí thịnh hành là Biển nhiệt đới. Khối
khơng khí cực đới có thể đến khu vực Nam Trung
Bộ dọc theo sườn đông dãy Trường Sơn, hoặc
theo hướng lệch đông qua đường biển, nhưng khi

ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung Bộ này đã
biến tính rất nhiều so với thuộc tính vốn có ban
đầu của nó.

-

Thời kỳ gió mùa mùa hạ, đem đến khu vực Nam
Trung Bộ theo hai luồng: Một luồng từ phía tây,
tây nam thổi tới để lại mưa ở sườn tây Trường
Sơn, sang đến khu vực Nam Trung Bộ, gây khơ
nóng trong các tháng mùa hạ, gọi là gió tây khơ
nóng. Luồng thứ hai là từ nam Thái Bình Dương
và một phần của tín phong Nam Bán Cầu thổi đến


GIÓ

VẬN TỐC GIÓ
Ở khu vực Nam Trung Bộ tốc độ gió trung
bình năm từ 1.8 - 3.2m/s, trung bình tháng
dao động từ 1,0 - 2,8m/s. Tốc độ gió trung
bình tháng lớn nhất đạt 2,3 - 3.9m/s, tháng
nhỏ nhất đạt 0,9 - 1,6 m/s


GIĨ

KẾT LUẬN
-


Chế độ gió khu vực Nam Trung Bộ chủ yếu là gió mùa và gió tín phong với 2 hướng gió
chính Đơng Bắc và Tây Nam.

-

Gió mùa Đơng Bắc: từ tháng X năm trước đến tháng III năm sau, khu vực Nam Trung Bộ
có hướng đơng bắc với tần suất 16,8 - 61,4%, hướng bắc với tần suất 19,2 - 39,6%, riêng
Bình Thuận có hướng đơng với tần suất 16,7 - 47,7%.

-

Trên toàn khu vực Nam Trung Bộ, tốc độ gió trung bình năm dao động từ 1.8 - 3.2m/s,
tốc độ gió lớn nhất năm dao động từ 23 - 40 m/s.


LƯỢNG MƯA

Lượng mưa trung bình hằng năm khu vực
Nam Trung Bộ lớn, từ 1600 – 2400mm, Riêng
ở Ninh Thuận và Bình Thuận lượng mưa trung
bình năm 800 - 1200mm

Nhiệt đới gió mùa, có mùa khơ kéo dài, thời
tiết thường hạn hán vào mùa khô, lũ lụt
trong mùa mưa bão.
Mưa tập trung chủ yếu vào tháng V – X
khi hoạt động của gió mùa Đơng-Đơng
Nam mang hơi nước từ biển vào.
Thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, lũ
lụt, hạn hán kéo dài



LƯỢNG MƯA


HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện rất đặc trưng của nền khí hậu gió mùa nóng và ẩm.
Một nền nhiệt độ tương đối cao, một năm có hai mùa mưa và nắng ứng với hai mùa gió rõ rệt.
Khi kết hợp khí hậu với những điều kiện tự nhiên của địa phương như địa hình, thảm thực vật, lịch sử
khai thác…đã tạo ra những chi tiết về đặc điểm thời tiết, dòng chảy sơng ngịi mang nét đặc trưng riêng
của vùng

DIỄN BIẾN BẤT THƯỜNG
Tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra gay gắt, gây
ra các hiện tượng ở một số vùng:

-

Bão lũ
Hạn hán kéo dài
Sa mạc hóa, hoang mạc hố

Ngồi ra cịn có các hiện tượng xâm nhập nước biển
do khai thác nước ngọt quá mức,…


HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

BÃO LŨ

-Thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão
- Mùa lũ trên khu vực Nam Trung Bộ bắt đầu từ tháng 9, kết
thúc vào tháng 12; riêng tỉnh Bình Thuận bắt đầu từ tháng 6,
kết thúc vào tháng 11. Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ
65% - 75% lượng dòng chảy năm, tập trung chủ yếu vào
tháng 10 và tháng 11, riêng sông La Ngà mùa lũ chiếm 80%
lượng dòng chảy năm.
-Chế độ lũ lụt lên xuống rất nhanh ở thượng lưu các sơng do
có nhiều dãy núi bám sát bờ sông gây ra độ dốc lớn.
-Ở đoạn đồng bằng với nguồn nước rất nghèo nàn vào mùa
nắng do có lịng sơng rộng và nhiều luồng lạch, nhưng khi lũ
lớn thì nước tràn ngập mênh mơng gây ngập úng dài ngày ở
vùng hạ lưu do các cửa sông nhỏ và nhiều cơng trình che chắn
nên thốt nước kém.


HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

BÃO LŨ
NGUYÊN NHÂN
-Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp
ảnh hưởng của các kết hợp triều cường mạnh
và lũ nguồn cơn bão lớn, mưa lớn dồn về
nhanh (do địa hình dốc)
ẢNH HƯỞNG
- Ảnh hướng lớn đên đời sống và sinh hoạt,
kinh tế người dân.
- Gây sạt lở ảnh hưởng người và của



HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

HẠN HÁN KÉO DÀI
-Hạn hán là một trong những đặc thù của khu vực duyên hải
Nam Trung bộ
-Phía Nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khơ hạn
kéo dài, đặc biệt ở Bình Thuận và Ninh Thuận.
-Do Gió Lào (vào mùa hè) gió Bấc (vào mùa đơng) đều thổi
tới
Nắng như Phan, gió như Rang” để nói về mùa khô ở vùng đất
Ninh Thuận vùng đất khô hạn nhất cả nước.
NGUYÊN NHÂN
-Địa hình đặc thù là các dãy núi cao bao bọc xung quanh
-Diễn biến bất lợi về thời tiết được xem là nguyên nhân chính
-Sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước
-Sử dụng nguồn nước mặt còn lãng phí


HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA, HOANG MẠC HĨA Ở VÙNG CỰC NAM TRUNG BỘ
-Trước thực trạng khơ hạn, thối hóa đất và xói mịn, một phần diện tích khơng nhỏ dọc dun hải Nam
Trung bộ đang đứng trước nguy cơ hoang mạc hóa.
45% diện tích đất trống đồi trọc bị hoang mạc hóa (trong tổng số khoảng hơn 852.000 ha đất trống đồi
núi trọc và hoang hóa)
-Có diện tích đất trống đồi núi trọc khá lớn (gần 1,2 triệu ha đất hoang đồi núi và hơn 60.000 ha đất hoang
đồng bằng trên tổng diện tích đất tự nhiên hơn 3 triệu ha), đất đai khơ cằn, xói mịn thối hóa và hoang
mạc hóa diễn ra trên phạm vi nhiều địa phương.
Phân bố ở các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, nhưng điển hình là 2 tỉnh Ninh Thuận và
Bình Thuận.

-Địa hình của dãy Kon Tum và hướng gió thổi gần song song với hướng địa hình ven biển đã ảnh hưởng
và làm cho khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận trở nên khơ nóng quanh năm, nhất là ở Ninh Sơn (Ninh
Thuận), Tuy Phong và Bắc Bình (Bình Thuận). Tại đây có chế độ khí hậu bán khô hạn và được xem là
vùng khô hạn nhất nước, đã tạo thành vùng cát hoang mạc hóa trên diện tích hơn 131.000 ha.
-Riêng các đồi cát di động ở Bình Thuận có diện tích khoảng 5.000ha và hiện là nguy cơ suy thoái hàng
đầu trong khu vực.


HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG

HIỆN TƯỢNG SA MẠC HÓA, HOANG MẠC HÓA Ở VÙNG CỰC NAM TRUNG BỘ
 NGUYÊN NHÂN:
-Hạn hán

-Khai thác rừng bừa bãi
-Việc sử dụng các biện pháp canh tác thiếu bền vững trong
một thời gian dài, cơ cấu cây trồng khơng hợp lý, chưa chú
trọng nhiều đến tính hiệu quả và bền vững trong khai thác sử
dụng đất.
-Địa hình đặc thù là các dãy núi cao bao bọc xung quanh, diễn
biến bất lợi về thời tiết.
-Quá trình hoang mạc hóa và thối hóa đất ở khu vực này là
kết quả của xói mịn đất, đá ong hóa, hạn hán, cát bay.


×