Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DHTHBK6NGUYEN THI HUYEN TRANGKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.25 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON
---o0o---

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1

Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang
Ngày sinh: 26/07/1998
Lớp: Đại học Tiểu học B-K6

Năm học: 2018 – 2019


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Tên sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Trang
Lớp: Đại học Tiểu học B – K6
Ngày sinh: 26/07/1998
Trường thực tập: Trường Tiểu học Thạnh Phú
Trong 1 tháng thực tập vừa qua, em được phân công thực tập lớp 5, tại trường
Tiểu học Thạnh Phú. Em được dự giờ một tiết dạy hội giảng môn Tiếng Việt,
phân môn Luyện từ và câu lớp 4. Sau đây là một số đánh giá, băn khoăn và th ắc
mắc của bản thân em sau khi được tiếp cận thực tế các tiết dạy ở trường tiểu
học:
1. Yêu cầu 1: Đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Vi ệt ở
trường tiểu học và đánh giá các tiết dạy Tiếng Việt ở trường ti ểu h ọc
theo các tiêu chí của 1 tiết dạy học tích cực
1.1. Đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Vi ệt ở tr ường ti ểu
học
Nhìn chung các giáo viên tiểu học đã thực hiện đúng và đủ 3 nguyên t ắc.


- Nguyên tắc phát triển tư duy:
+ Các giáo viên tiểu học thực hiện tốt nguyên tắc phát triển tư duy vào
các tiết dạy, rèn được cho học sinh các thao tác phân tích, so sánh, khái
quát, tổng hợp…
Ví dụ: Trong tiết Luyện từ và câu, bài “Mở rộng vốn từ: Ước mơ” lớp 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập xếp những từ ngữ vào
nhóm thích hợp thể hiện sự đánh giá về ước mơ (đánh giá cao, đánh giá
không cao, đánh giá thấp)  rèn cho học sinh thao tác phân tích, so sánh,
tổng hợp…
Sau khi học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo viên hỏi học sinh “Em
hiểu những ước mơ như thế nào thì được đánh giá cao? Được đánh giá cao?
Được đánh giá khơng cao?”, học sinh trình bày theo ý hiểu của bản thân 
rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy, các phầm chất tư duy.
- Nguyên tắc giao tiếp:
+ Các hoạt động trong tiết dạy đều hướng vào hình thành kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết cho HS.
+ Giáo viên sử dụng giao tiếp như một PPDH.
Ví dụ: Trong tiết Luyện từ và câu, bài “Mở rộng vốn từ: Ước mơ” lớp 4:


Giáo viên tổ chức trị chơi “Tơi hỏi bạn trả lời”: Chơi theo cặp đôi:
1 HS hỏi, 1 HS trả lời với những câu hỏi: Ước mơ của bạn là gì? Muốn
ước mơ trở thành hiện thực bạn phải làm gì?  rèn luyện cho HS kỹ
năng và kỹ xảo ngôn ngữ, vận dụng ngôn ngữ vào giao tiếp, giúp học
sinh rèn luyện được sự tự tin thể hiện bản thân..
- Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Ti ếng việt vốn có c ủa HSTH:
+ Các hoạt động trong tiết dạy phù hợp với trình độ vốn có c ủa học sinh
từng lớp, từng vùng miền khác nhau.
+ Phát huy được tính chủ động của học sinh.
Ví dụ: Trong tiết Luyện từ và câu, bài “Mở rộng vốn từ: Ước mơ” lớp 4:

Ở bài tập 3, GV hỏi HS “Có những từ nào các em khơng hi ểu?”, HS
trả lời: Viễn vơng, kì quặc  GV hỏi “Trong lớp các bạn nào có thể giải
nghĩa được các từ này?”  HS trả lời  GV nhận xét, chỉnh sửa nếu học
sinh giải thích chưa phù hợp.  Các hoạt động phù hợp trình độ Tiếng
Việt vốn có của học sinh (học sinh khá giỏi có thể gi ải nghĩa được từ
khó hiểu) đồng thời phát huy được tính chủ động của học sinh.
1.2. Đánh giá các tiết dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học theo các tiêu chí
của 1 tiết dạy học tích cực
Đa số các tiết dạy đều đáp ứng cả 3 tiêu chí của 1 tiết d ạy học tích c ực.
- Tiêu chí 1: Mọi học sinh đều được tham gia hoạt đ ộng
Tất cả các bài tập trong bài học sinh đều làm việc cá nhân trước, sau
đó tùy vào nội dung từng bài tập, GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, nhóm l ớn.
- Tiêu chí 2: Tự học sinh sản sinh ra tri thức
Tùy vào nội dung từng bài mà giáo viên sẽ lựa chọn các phương
pháp khác nhau với hình thức câu hỏi gợi mở, bài tập,… học sinh làm vi ệc cá
nhân, nhóm, sau đó trình bày kiến thức, quan điểm mà mình lĩnh hội được,
giáo viên chỉ quan sát, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn, chỉnh s ửa n ếu h ọc
sinh hiểu chưa đúng kiến thức.
- Tiêu chí 3: Khơng khí lớp học sinh động, vui vẻ, tho ải mái:
Hầu hết trước khi b ắt đầu m ỗi ti ết h ọc giáo viên th ường cho h ọc
sinh hát hoặc chơi trò chơi kết hợp với kiểm tra bài cũ. Trong tiết d ạy giáo
viên thường lồng ghép những câu chuyện, kiến thức thực tế vào bài học, giúp
cho khơng khí lớp học không bị nhàm chán.
2. Yêu cầu 2: Một số băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi ti ếp c ận th ực t ế
các tiết dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học và một số lí giải, hướng kh ắc
phục
- Trong các tiết dạy học Tiếng Việt trên lớp, giáo viên thường bỏ qua phần
kiểm tra bài cũ.  Giải pháp khắc phục: Giáo viên cần chú trọng thường
xuyên kiểm tra bài cũ học sinh.



- Ở các tiết dạy mẫu, dự giờ thì giáo viên dạy đúng quy trình, cịn các ti ết d ạy
trên lớp thì giáo viên thường dạy khơng theo quy trình, chỉ dạy làm sao đ ể
học sinh hiểu và làm được các bài tập trong SGK.
- Trước mỗi tiết dạy Tiếng Việt trên lớp giáo viên thường sẽ hỏi có bao nhiêu
học sinh có chuẩn bị bài trước ở nhà, nếu số học sinh chưa chuẩn b ị bài
chiếm ½ sỉ số thì giáo viên sẽ khơng dạy bài đó và dạy mơn tiếp theo trong
thời khóa biểu, cịn bài đó sẽ dạy vào tuần sau.



×