TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Môn: Tốn
Tiết: 6
Tuần: 2
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Kiến thức: Củng cố viết các PSTP trên một đoạn tia số
- Kĩ năng: Chuyển phân số => PSTP, giải toán tìm PS của một số.
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm u thích mơn tốn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY ĐD
HĐ DẠY HỌC
– HỌC TƯƠNG ỨNG
Hoạt động của giáo viên
3’
Hoạt động của học sinh
I/ Ơn bài cũ
+ Tìm một số phân số thập
- 2-3 HSTL => NX
phân. ?Phân số ntn được gọi
- Lớp làm nháp
là phân số thập phân.
+ chuyển thành phân số thập
phân: 1/4; 2/5; 8/200
3'
5’
7’
6’
II/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi tên đề bài lên bảng
- Ghi vở
2. Luyện tập
BT 1: Viết PSTP - Giáo viên kẻ sẵn một đoạn * HS đọc yêu cầu bài tập
tia số
vào chỗ chấm
- 1HS điền - trình bày
3
MT: Củng cố
- HS giải thích
10
Tại
sao
vị
trí
này
điền
?
cách viết PSTP
- Đọc lần lượt các PSTP
vừa điền
? Nêu cách chuyển PS =>
PSTP
BT 2: Viết PS => - Lưu ý HS có thể để phân số * Đọc yêu cầu => làm vở
có mẫu số khác nhau sao cho - 1HS làm bảng nhóm
PSTP
MT: Củng cố nó là phân số thập phân:
trình bày bước làm =>
11
55
550
55000
cách viết PSTP
nhận xét
2
10
100
10000
- Trả lời
VD
BT3: Viết PS =>
PSTP có mẫu số
là 100
MT: Củng cố
cách viết PSTP
? BT3 khác BT2 ở chỗ nào?
- Tổ chức cho HS làm nhóm
đơi.
- GV chữa và nhận xét chung.
- Chốt lời giải đúng
bảng
phụ
bảng
phụ
GA
ĐT
GA
ĐT
với MS cố định
5’
24 50 9
;
;
100 100 100
BT 4: Dấu > < = Đáp án:
MT: So sánh
- Yêu cầu hs đọc đề bài
TPTP
- Tổ chức cho hs làm bài
* HS đọc yêu cầu => làm GA
nháp 1 HS làm bảng => ĐT
nhận xét
BT5: Giải toán
MT: Vận dụng
vào giải toán
- Đọc yêu cầu – phân tích GA
đề.
ĐT
- HS làm bài tập
- Đại diện lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung
5’
-Y/c HS nêu cách làm bài
toán.
-GV theo dõi chữa và nhận
xét bài làm của HS.
Đáp án: HSG toán: 9 em ;
HSG tiếng việt: 6 em
*Khuyến khích HS làm nhiều
cách khác nhau.
2’
- 1HS giải bảng => lớp
làm vở => nhận xét
III. Củng cố ? Muốn tìm PS của 1 số ta
dặn dị
làm ntn ?
? Tiết học luyện tập những
kiến thức gì ?
- Chuẩn bị bài sau: Ôn cộng
trừ 2 PS
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Tiết: 7
Tuần: 2
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Kiến thức : Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ 2PS
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán.
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm u thích mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ, máy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thờ
i
gian
4’
3’
10’
Nội dung dạy
học
I. Ôn bài cũ
II. Bài mới
HĐ1: GTB
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
Hoạt động của giáo viên
? Muốn chuyển PS => PSTP
ta làm ntn? cho ví dụ
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi bảng lớp
HĐ 2: Ơn tập
cộng trừ 2PS
- Giáo viên đưa VD1: Tính
3
5
10
3
MT: Củng cố về
7 + 7 ; 15 - 15
phép cộng và
phép trừ PS
VD2:
7
9
3
+ 5
8
8
9 - 10
;
=> Chốt kiến thức
8’
8’
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Tính
- Nêu u cầu
1
5
MT: Ơn tập
cộng trừ PS
- ? Muốn cộng 4 + 6 làm
thế nào?
- ? Cần chú ý gì khi chọn mẫu
số chung ?
BT 2: Tính
- Hướng dẫn tương tự BT1
MT: STN cộng HS yếu có thể thêm bước VD
ĐD
Hoạt động của học
sinh
- 2=>3 HS nêu => nhận
xét
- Ghi vở
- HS làm nháp–2HS lên
bảng làm => HS nhận
xét
- Nêu quy tắc cộng, trừ
2PS cùng mẫu số
- 2HS lên bảng làm =>
lớp làm nháp => nhận
xét
- Nêu cách cộng, trừ
2PS khác mẫu số
* Đọc yêu cầu => làm
vở
2HS chữa bài lên bảng
=> nhận xét
- HS tự làm
- HS làm như BT1
Bản
- Nêu sự khác nhau g
trừ PS
7’
3’
BT 3: Giải tốn
MT: Vận dụng
vào giải tốn có
lời văn
2
3+ 5 =
2
17
7 = 5
3
2
1 + 5
=
15
giữa BT1 và BT2
5 +
phụ
- Phát bảng ép – hướng dẫn
phân tích đề
- Chốt lời giải đúng (Khuyến
khích làm 2 cách)
* Đọc yêu cầu bài – GA
phân tích đề bài
ĐT
- 1HS giải bảng nhóm
- Lớp làm vở
- HSTB bài giải =>
nhận xét
- Nêu cách giải thuận
tiện nhất
III. Củng cố - Nêu cách cộng, trừ 2PS cùng - 2HSTL
dặn dò
và khác mẫu số? => chốt kiến
thức
- Ôn nhân, chia PS
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
Mơn: Tốn
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Tiết: 8
Tuần: 2
ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Kiến thức : Củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân, chia 2PS
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán đố.
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm u thích mơn tốn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
- Máy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thờ
i
gian
4’
2’
12'
NỘI DUNG DẠY
HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
Hoạt động của giáo viên
I. Ôn bài cũ
II. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu
bài
HĐ 2: Ôn tập nhân
chia 2PS
MT: Củng cố về
quy tắc nhân, chia
PS
ĐD
Hoạt động của học sinh
Nêu quy tắc cộng, trừ 2PS - 2 HS nêu
cùng mẫu số, khác mẫu số - Nhận xét
=> cho VD?
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi bảng
- Giáo viên đưa VD1 tính
- Ghi vở
- 2HS làm bài bảng
- Lớp làm nháp => nhận
xét bài
- Nêu quy tắc nhân, chia
2PS (nhiều HS nêu)
2
7
5
x 9 =?;
4
3
VD2: 6 : 5 = ?
Nêu quy tắc nhân, chia
2PS
=> Chốt kiến thức
20'
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Tính
MT: Củng cố về
quy tắc nhân, chia
PS
- Nêu yêu cầu => chốt đáp
án
Nêu cách làm của các
phép tính
4x
1
2
:3
3
8
;
3:
1
2
* Đọc yêu cầu => làm vở bảng
bài tập
phụ
- 4HS chữa bài lên bảng
lớp
- HS nhận xét
; - HS nêu
- Nêu sự khác nhau của 2
phần a, b
5'
BT 2: Tính (có - Nêu u cầu – hướng dẫn
giản ước)
cách làm
9
5
9x 5
MT: Củng cố về
quy tắc nhân, chia 10 x 6 = 10 x6
3x1
3
PS
= 2x 2 = 4
? Tính theo mẫu trên và
tính theo quy tắc cách nào
nhanh hơn?
BT 3: Giải toán
- Nêu yêu cầu – Hướng dẫn
- Tìm diện tích tấm phân tích đề bài
bìa
- Chốt đáp án đúng
- Tìm diện tích 1
phần
? Muốn tính diện tích hính
MT :Vận
dụng chữ nhật ta làm ntn?
vào giải tốn có
lời văn
III. Củng cố - dặn Nêu cách nhân, chia PS ?
dị
- chuẩn bị 4 hình trịn có
diện tích bằng nhau
* HS đọc yêu cầu => làm GA
vở
ĐT
- 2 HS làm bảng => nhận
xét
- Nêu cách làm => nhận
xét
* Đọc đề bài – phân tích GA
đề bài
ĐT
- Nêu cách giải
- 1HS giải bảng => lớp
làm vở => nhận xét
- Tự luyện
- 2HS tự làm
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Tiết: 9
Tuần: 2
HỖN SỐ
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU::
- Giúp HS nhận biết về hỗn số, biết đọc, biết viết về hỗn số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết hỗn số.
- Giáo dục hs tình cảm u thích mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tấm bìa hình vng SGK
- Bảng phụ
- Máy
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
4’
NỘI DUNG DẠY
HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
Hoạt động của giáo viên
10'
Hoạt động của học sinh
I. Ôn bài cũ
- Nêu cách nhân, chia 2PS
- Nhận xét, đánh giá
3’
ĐD
II. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu - Nêu yêu cầu giờ học
bài
- Ghi bảng lớp
HĐ 2: Giới thiệu
về hỗn số
- KT mỗi HS 3 hình trịn có
diện tích bằng nhau
- Lấy 1 hình trịn chia làm 4
phần bằng nhau
3
2 4
hỗn số
1
- Cắt 4
- HS tự luyện - nhận xét
- Ghi vở
- Để trước mặt các hình hình
trịn cho làm trước
sgk
- HS gấp
- HS cắt
- Quan sát tự làm
hình trịn cất đi
? Hỏi trên bàn có mấy hình HS quan sát
PN PPS (ln < trịn ? mấy phần hình trịn ?
3
1)
GV ghi bảng 2 4
- HS nghe
- Nêu cách nói gọn
- HS quan sát
- Giới thiệu cách viết gọn:
3
2 4 hình trịn
- GV giới thiệu cách ghi: 2
3
và 3/4 được viết là 2 4 .
3
2 4 gọi là hỗn số.
- HS nắm được cách ghi
- HS trả lời
GA
ĐT
+Cấu tạo của hỗn số gồm
những phần nào?
3
- Cách viết hỗn số 2 4 :
- Đọc PN rồi PPS
- Viết PN => PPS
22'
4'
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Viết đọc
hỗn số
MT: Củng cố
cách đọc, viết HS
BT 2: Viết hỗn số
vào tia số
MT: Có khái
niệm về hỗn số
- HS nghe, ghi nhớ.
* Chốt cách đọc viết hỗn số
- giới thiệu cách đọc : phần
nguyên kèm theo và rồi đọc
phân số .
- giới thiệu cách viết : phần
nguyên trước ,phần PS sau .
*Phần phân số của hỗn số
bao giờ cũng bé hơn 1đơn vị.
- Giải thích hỗn số + cách - Nghe
GA
đọc
ĐT
1
- HS thao tác => viết
bảng con HS
? Lấy 2 hình trịn và 4
hình trịn viết hỗn số biểu thị
- Thao tác viết bảng con
số hình trịn
3
- Hỗn số
? Lấy 1 hình trịn và 4
- 2 HS nhắc lại
hình trịn
=> Viết hỗn số => chỉnh
- HS tự làm
giúp học sinh
Giải thích cấu tạo của hỗn số - Tự làm
- Tự làm
=> ghi bảng
?So sách phần phân số với 1
? Nêu cách đọc, viết hỗn số
=> Chốt cách đọc, viết, cấu
tạo của hỗn số
- u cầu khơng vẽ hình
- Chốt lời giải đúng
- Nhắc lại cách đọc, viết hỗn
số.
- GV kẻ sẵn tia số ở bảng
- GV gợi ý:
a ) có những giá trị nguyên
nào (0,1,2)
+ từ 0-1 hoặc từ 1-2 chia
thành bao nhiêu phần bằng
nhau ?
+ có 1 phần ghi? 2 phần ghi
- Nêu yêu cầu làm bài tập
- Chốt lời giải đúng
III. Củng cố - + Nêu cấu tạo của hỗn số.
dặn dò
+ Lấy VD về một hỗn số
đọc, viết hỗn số đó.
+ Nhận xét tiết học – dặn dị
* HS Đọc yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ =>
viết hỗn số ra vở, đọc
miệng, 1 HS chữa bảng
* HS đọc yêu cầu
- Làm nháp
- 1HS làm bảng => nhận
xét
- Giải thích tại sao viết
như vậy
- 2 HS tự làm
- Nhận xét, bổ sung
GA
ĐT
bản
g
phụ
chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Lớp: 5A6
Mơn: Tốn Tiết: 10
Tuần: 2
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
HỖN SỐ (Tiếp)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU::
- Kiến thức: Giúp HS biết chuyển 1 hỗn số thành PS
- Kĩ năng: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm u thích mơn tốn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tấm bìa vẽ hình SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thờ
i
gian
4’
NỘI DUNG DẠY
HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
Hoạt động của giáo viên
I. Ôn bài cũ
4
Cho hỗn số 3 5
ĐD
Hoạt động của học
sinh
- 2HS tự làm
? Nêu cấu tạo, đọc, viết
hỗn số?
- Nhận xét
3’
10'
II. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học
- Ghi bảng lớp
- Ghi đề bài
HĐ 2: Hướng dẫn - Giáo viên đưa hình vẽ
hình
chuyển hỗn số thành ? Nêu hỗn số biểu thị hình - Quan sát hình vẽ – tự sgk
phân số
vẽ ?
làm
- Ghi hỗn số lên bảng
? Dựa vào hình vẽ trên - Tự làm
5
bảng có thể chuyển 2 8
5
5
2 8 =2+ 8
2 x 8+5
21
8
= 8
- HS làm nháp
thành phép cộng nào?
? Tính kết quả của phép
cộng đó
- GV hướng dẫn cách - HS quan sát nhận xét
- Nêu các thành phần
ngắn gọn
của 2, 8, 5
2 x 8+5
8
21
= 8
MT: HS nắm được
- Nêu quy tắc
cách chuyển hỗn số - Hướng dẫn viết gọn (bỏ - Nhiều HS nhắc lại
thành phân số.
bước cộng)
? Muốn chuyển hỗn số
thành PS làm ntn?
22'
4'
HĐ3: Luyện tập
BT 1: Chuyển hỗn số - Nêu yêu cầu
thành phân số
- Chốt đáp án
MT: HS luyện tập
cách chuyển hỗn số
thành phân số.
* HS Đọc yêu cầu
bảng
- Làm vở – 1HS lên phụ
bảng
- HS khác NX – nêu
cách làm
BT 2: Chuyển hỗn số
thành PS rồi tính
MT: HS thực hiện
được phép tính với
hỗn số.
* HS đọc yêu cầu
- Nêu 2 bước làm
- Làm vở – 2=>3 HS lên
bảng làm => nêu cách
làm => nhận xét
- Hướng dẫn phân tích
mẫu
- Chốt 2 bước làm
B1: Chuyển hỗn số bằng
PS
B2: Tính như với PS
Chú ý: Đưa kết quả về
PSTG
III. Củng cố – dặn ? Bài hơm nay học KT gì? - HS tự làm
dò
khác bài trước ở điểm
nào?
- HS tự làm
? Nêu cách chuyển hỗn số
bằng PS? chốt kiểm tra
bài.
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
Tiết: 9
Tuần: 2
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiến thức: Hiểu: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời ở nước ta.
- Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội
dung bài
- Thái độ: Đọc diễn cảm bài thễ hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh SGK, Bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời Nội dung bài học
gian
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
ĐD
Hoạt động của giáo viên
5'
2'
10'
Hoạt động của học sinh
I. Ôn bài cũ
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Kỹ năng đọc và - Gọi HS đọc bài: Quang - HS khác nhận xét
hiểu bài :
cảnh làng mạc ngày mùa
và trả lời câu hỏi 3 kết
hợp nêu đại ý của bài
- GV ghi điểm chốt kiến
thức
II. Bài mới
tranh
*HĐ1: Giới thiệu - Tranh vẽ cảnh gì ở đâu? Lắng nghe ghi tên bài vào ảnh
bài
Em biết gì về di tích lịch vở
sử này?
*HĐ 2: Luyện
đọc đúng
- Đọc nối đoạn
- Đọc từ khó cách
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Chia đoạn, gọi HS đọc
theo đoạn
- GVsửa phát âm cách
- 1HS đọc toàn bài
GA
- Đọc nối đoạn, kết hợp ĐT
giải nghĩa từ ở phần chú
giải ứng với từng đoạn
nghỉ hơi ở bảng ngắt nghỉ và giải nghĩa - Đọc theo cặp
thống kê
một số từ khó
1HS đọc lại tồn bài
- Tìm hiểu nghĩa - GV đọc mẫu tồn bài
từ phần chú giải
10'
*HĐ3: Tìm hiểu
bài
MT: HS nắm
được nội dung
bài
ý1: VN có truyền
thống khoa cử lâu
đời
GV nêu câu hỏi :Đến
thăm Văn Miếu khách
nước ngồi ngạc nhiên vì
điều gì?
- 1 HS đọc đoạn 1 và trả GA
lời
ĐT
+ Đoạn 1 nêu nội dung gì? HSTL
chốt ý
GA
ĐT
Triều đại nào tổ chức + Đọc lướt đoạn 2,3 TL
nhiều khoa thi nhất?
HSTL
- Triều đại nào có nhiều
tiến sĩ nhất ?
ý2: Chứng tích - Bài văn giúp em hiểu HSTL
một nền văn hiến điều gì về truyền thống
lâu đời ở VN
văn hoá ở VN? => chốt ý
2
- Nêu đại ý của bài? chốt - 1HS nêu, lớp ghi vở
đại ý
10'
HĐ4: Luyện đọc
diễn cảm
MT: HS thể hiện
được giọng đọc
phù hợp
3'
III: Củng
dặn dị
- Chốt cách đọc tồn bài
- Nêu đoạn đọc diễn cảm
- Đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc-NX cho
điểm
- Phát hiện giọng đọc
- Tìm từ nhấn giọng
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc 3,4 HS
Bảng
phụ
bảng
phụ
cố, - NX giờ + CBB: Sắc màu
em yêu
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
Tiết: 13
Tuần: 2
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiến thức: Hiểu: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người
và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình u của bạn với quê hương đất nước
- Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài, hiểu một số từ ngữ liên quan đến nội
dung bài. Đọc diễn cảm bài với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Thái độ: Học thuộc lòng một số khổ thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh SGK, Bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian
NỘI DUNG BÀI
HỌC
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
Hoạt động của giáo viên
5'
2'
10'
I/ Ôn bài cũ:
Kỹ năng đọc và - Gọi HS đọc bài: Nghìn
hiểu bài :
năm văn hiến và trả lời
câu hỏi 3 kết hợp nêu đại
ý của bài
- GV ghi điểm chốt kiến
thức
II. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu - Tranh vẽ cảnh gì? giới
bài
thiệu bài
*HĐ 2: Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài
đúng
- Gọi HS đọc theo khổ
- Đọc nối khổ
- GVsửa phát âm cách
- Đọc từ khó
ngắt nghỉ và giải nghĩa
- Tìm hiểu nghĩa từ một số từ khó
Ghi
chú
Hoạt động của học sinh
- HS đọc và trả lời câu
hỏi
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe, ghi tên bài tranh
vào vở
ảnh
- 1HS đọc toàn bài
- Đọc nối khổ, kết hợp
giải nghĩa từ ở phần chú
giải ứng với khổ
- Đọc theo cặp
10'
phần chú giải
*HĐ3: Tìm hiểu
bài
MT: HS nắm được
nội dung chính của
bài.
- GV đọc mẫu toàn bài
+ Bạn nhỏ yêu những sắc
màu nào?
+ Mỗi màu sắc gợi những
hình ảnh nào?
1HS đọc lại toàn bài
- HS đọc thầm bài và trả
lời
HSTL
+ Tại sao mỗi màu sắc ấy + 7 HS TL mỗi HS 1 hình
bạn nhỏ lại liên tưởng đến ảnh
những hình ảnh cụ thể?
HSTL
+ Bạn nhỏ nói: Em yêu
tất cả sắc màu VN là thế
nào?
+ Bài thơ nói lên điều gì HSTL
về tình cảm của bạn nhỏ
đối với quê hương đất
nước VN?
- Nêu nội dung của bài? - 1HS nêu, lớp ghi vở
chốt đại ý => ghi bảng
10'
HĐ4 : Luyện đọc
diễn cảm
MT: HS thể hiện
được giọng đọc
phù hợp
- Chốt cách đọc toàn bài
- Nêu khổ thơ 2; 7đọc
diễn cảm
- Đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc DC và
HTL
- Nhận xét cho điểm HS
3'
III/ Củng cố, dặn - Nhận xét giờ + CB:
dò
Lòng dân, HTL các KT
còn lại
- 1HS đọc,
Bảng
- Phát hiện giọng đọc
phụ
- Tìm từ nhấn giọng
- Luyện đọc cặp
- HTL khổ thơ Thi đọc 3,
4 HS
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập làm văn
Tiết: 10
Tuần: 2
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
- Kiến thức : Phát hiện được những cảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối
- Kĩ năng : Hiểu được cách quan sát, dùng từ khi miêu tả của nhà văn.
- Thái độ: Viết được đoạn văn miêu tả 1 buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập.
Yêu cầu tả cảnh vật chân thật, có hình ảnh hơp lí, tự nhiên, sinh động trong BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian
NỘI DUNG
DẠY HỌC
5'
I. Ôn bài cũ
32'
1’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
10’
2. Hướng dẫn HS
làm bài tập
Bài 1:
MT: HS phân
tích hình ảnh đẹp
trong bài văn tả
cảnh.
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Y/c 2 HS đọc dàn ý bài 2 HS đọc
văn tả cảnh 1 buổi chiều
GV NX
GV giới thiệu bài, nêu MĐ - HS ghi vở
bài học.
Y/c HS đọc ND bài tập
2 HS đọc
Y/c HS thảo luận nhóm 2 HS thảo luận nhóm 2, thực GA
với Y/c:
hiện
ĐT
+ Đọc kĩ bài văn
+ Gạch chân dưới những
hình ảnh em thích. Nêu lí
do.
Y/c HS trình bày
NX
* GV chốt lại: Các hình
3-5 HS phát biểu theo cảm
xúc
20’
4’
ảnh thú vị, các chi tiết
miêu tả làm chúng ta
hình dung rõ hơn về
cảnh được miêu tả. Cảnh
hiện lên sinh động và thi
vị hơn.
Bài 2:
Gọi HS đọc Y/c BT
2 HS đọc
MT: HS viết Y/c HS giới thiệu cảnh 3-5 HS giới thiệu
được đoạn văn tả mình định tả
cảnh (từ dàn ý đã
chuẩn bị)
Y/c HS tự làm bài. Gợi ý: HS làm bài. 3 HS làm bài bản
Sử dụng dàn ý đã lập. vào giấy khổ to
g
Chuyển 1 phần dàn ý
phụ
thành đoạn văn. Có thể
miêu tả theo trình tự thời
gian hoặc cảnh vật trong 1
thời điểm. Phải có câu mở
đoạn, kết đoạn.
Y/c 3 HS làm bài vào giấy Cả lớp lắng nghe, NX
khổ to lên trình bày trước
lớp
GV NX chữa lỗi
III. Củng cố - Y/c HS nêu các phần và 2 HS nêu
dặn dò
nhiệm vụ từng phần trong
bài văn tả cảnh
NX
Y/c HS về nhà hoàn thành
đoạn văn. Ghi lại KQ quan
sát một cơn mưa.
Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập làm văn
Tiết: 16
Tuần: 2
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS :
- Kiến thức: Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu
và trinh bày bảng trong bt1; tác dụng của các số liệu thống kê: Giúp thấy rõ KQ, so
sánh được KQ.
- Kĩ năng: Lập được bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS
trong lớp.
- Thái độ: GDKNS: HS biết thu thập, xử lí, hợp tác và thuyết trình một cách tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Thời
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
ĐD
Nội dung dạy
gian
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
I. KTBC
Y/c 3 HS đọc đoạn văn tả 3 HS đọc
cảnh 1 buổi trong ngày
NX
II. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài, nêu - Lắng nghe
MĐ bài học.
- Ghi bảng
- Ghi vở
2. Hướng dẫn HS
làm bài tập
10’
Bài 1 : Gọi HS
2 HS đọc
đọc ND bài tập
MT: Hiểu cách Y/c HS hoạt động theo HS thảo luận nhóm 4
bảng
trình bày các số nhóm 4
1 HS điều khiển đọc câu phụ
liệu thống kê +Đọc lại bảng thống kê
hỏi, HS các nhóm trả lời,
dưới hai hình +Trả lời từng câu hỏi
nhóm khác bổ sung
thức: nêu số liệu Y/c 1 HS khá điều khiển cả
và trinh bày bảng lớp hoạt động
+ Có 185 khoa thi, 2896
a, Câu hỏi
tiến sĩ
+ Số khoa thi, số tiến sĩ của
nước ta từ năm 1075 đến
năm 1919?
+ Số khoa thi, số tiến sĩ, số 6 HS nối tiếp đọc bảng
trạng nguyên của từng triều
đại?
+ Số bia và số tiến sĩ có
khắc tên trên bia cịn lại đến
nay?
b, Các số liệu thống kê trên
được trình bày dưới hình
thức nào?
c, Các số liệu thống kê nói
trên có tác dụng gì?
thống kê.
+ Số bia 82, số tiến sĩ
được khắc tên trên bia
1006
Trên bảng số liệu, nêu số
liệu
Giúp người đọc tìm thơng
tin dễ dàng, dễ so sánh số
liệu giữa các triều đại
GV kết luận + KNS:
20’
Bài 2: Y/c HS
đọc đề bài
2 HS đọc
Y/c HS tự làm bài
MT : tác dụng
của các số liệu
thống kê: Giúp
thấy rõ KQ, so
sánh được KQ.
2
GA
ĐT
1 HS làm trên bảng phụ
HS dưới lớp kẻ bảng làm
bài vào vở
Y/c HS NX bài bạn trên HS NX
bảng
GV NX
Nêu câu hỏi
4-6 HS trả lời
Tổ nào có nhiều HS khá
giỏi nhất?
Tổ nào có nhiều HS nữ
nhất?
Bảng thống kê có tác dụng
gì?
NX
III. Củng cố - Y/c HS nêu lại tác dụng của 2 HS nêu
dặn dò:
bảng thống kê
Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân
Thứ ……… ngày … tháng … năm 201…
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 12
Tuần: 2
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiến thức : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc
- Kĩ năng : Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương, hsg có
vốn từ phong phú để đặt câu.
- Thái độ : HS yêu thích môn học, yêu ngôn ngữ, vốn từ Việt Nam
II. ĐỒ DỰNG DẠY HỌC;
- Bút dạ, phiếu khổ to để HS làm bài tập 3, 4
- Từ điển từ đồng nghĩa TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thờ
i
gian
5’
3’
8’
Nội dung dạy
học
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG
Hoạt động của giáo viên
I. Ôn bài cũ
ĐD
Hoạt động của học sinh
- Y/c HS tìm 3 từ đồng - 3HS trả lời câu hỏi
nghĩa chỉ màu vàng
- HS khác nhận xét
- Đó là từ đồng nghĩa hồn
tồn hay khơng hồn tồn?
- Đặt câu với 1 từ tìm
được?
- GV nhận xét, chốt kiến
thức
II. Bài mới
*HĐ1:
Giới - Nêu mục đích yêu cầu
thiệu bài
tiết học
- Ghi bảng lớp
*HĐ2: Hướng
dẫn HS làm bài
tập
- Bài tập 1: Tìm
từ đồng nghĩa - GV giao việc cho HS
với từ Tổ quốc
nửa lớp làm bài TĐ 1 nửa
MT: Mở rộng, lớp làm bài TĐ2
hệ thống hóa - Y/c giải nghĩa từ tổ quốc
vốn từ về Tổ - Chốt đáp án đúng
quốc
Lắng nghe ghi tên bài vào
vở
GA
ĐT
- 1HS đọc yờu cầu đề bài
- HS làm theo cặp đôi
- 1HS TL
- Đại diện nhóm trình bày
=> nhóm khác nhận xét
bổ sung
- HS sửa bài theo lời giải
đúng
10
8’
6’
3’
Bài tập 2: Tìm
thêm từ đồng
nghĩa với Tổ
quốc
MT: Mở rộng,
hệ thống hóa
vốn từ về Tổ
quốc
- GV nêu yêu cầu
- Chốt đáp án đúng, bổ
sung thêm từ nếu HS cịn
tìm thiếu
- Bài tập 3: Tìm
từ có tiếng quốc.
MT: Mở rộng,
hệ thống hóa
vốn từ về Tổ
quốc
- GV giải thích tiếng quốc - 1HS đọc yêu cầu đề bài
cú thể đứng trước hoặc - HS trao đổi nhóm 4
đứng sau
- Đại diện nhóm trình bày
- Chốt đáp án đúng
=> nhúm khác nhận xét
bổ sung
- HS viết vở 3 đến 5 từ
- HS đặt câu với từ tìm
được (miệng )
- GV giải thích nghĩa của
- HS đọc đề bài
các từ đó và lấy VD
- Làm bài theo nhóm
- Nhận xột câu và khen
- HS nối tiếp nhau đọc
ngợi HS
câu mình đặt => HS nhận
xét
Bài tập 4: Đặt
câu
MT: Vận dụng
đặt câu
III. Củng
dặn dò
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trao đổi nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
=> nhóm khác nhận xét
bổ sung
- HS đặt câu với từ tìm
được
bảng
phụ
bảng
phụ
cố, - Nhận xét giờ
- Lắng nghe
- CBB: Luyện tập về từ
đồng nghĩa
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................