Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an ca nam 5 hd Du bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.76 KB, 25 trang )

Tuần 19
Thứ hai, ngày 8 tháng 1 năm 2018
Cho c
Tiếng Việt

Tiết 1, 2: Nguyên âm đôi /uô /
Vần có âm cuối / uôn /, / uôt /
Dạy theo sách thiết kÕ TiÕng ViƯt CDG 1 tËp 2 trang 148-151
To¸n
Mêi mét - mời hai
I. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc cấu tạo các số mời một, mời hai; biết đọc, viết các số đó;
- Bớc đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1chục và 1 (2) đơn vị.
- BTPT: Bài 4
- HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:

- GV: Chuẩn bị tờ bìa, ghi sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Que tính bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy

A. Hoạt động khởi động.
- Trò chơi: Đố bạn
- GV nhận xét trò chơi.
B. Hot ng hình thành kiến thức mới.
*Mc tiờu:
- Nhận biết đợc cấu tạo các số mời một,
mời hai; biết đọc, viết các số đó;
- Bớc đầu nhận biết số có hai chữ số; 11


(12) gồm 1chục và 1 (2) đơn vị.
* Cách tiến hành:
* Giới thiệu số 11.
- GV dïng bã 1 chơc que tÝnh vµ 1 que tÝnh rời
và hỏi
- Mời que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
- Yêu cầu HS nhắc lại
- GV ghi bảng :11
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Số 11 gồm mấy chữ số? gồm mấy chục và
mấy đơn vị.
- GV: Sè 11 gåm 2 ch÷ sè 1 viÕt liỊn nhau.
* Giới thiệu số 12:
- Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que
tính và hỏi

Hoạt động của trò

- HS chơi.

- Cá nhân
- Nghe, quan sát.
- 10 que tính thêm 1 que tính là
11 que tính
- HS đọc mời một.
- 10 còn gọi là 1 chục
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1
chục và 1 đơn vị.

- Nghe và trả lời câu hỏi.



- Tay trái cô cầm mấy que tính ?
- Thêm 2 que tính nữa là mấy que tính?
- GV ghi bảng số 12
- Số 12 có mấy chữ số?
-Gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV giải thích viết số 12: sè 12 cã 2 ch÷ sè :
ch÷ sè 1 đứng trớc, chữ số 2 đứng sau
- Cho HS cầm 12 que tính và tách ra thành 1
chục và 2 đơn vị
C. Hoạt động thực hành.
* Mục tiêu: HS tự vận dụng kiến thức đà học
vào thực hành.
- HS học khá làm đợc bài tập 4.
*Cách tiến hành:
+ Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
- GV gọi HS đọc đầu bài
- Trớc khi điền số ta phải làm gì?
- Cho HS đếm số ngôi sao và chữa miệng.
- GV nhận xét.
+ Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn theo mẫu.
- GV HD mẫu.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Nhắc HS đổi chéo vở tự kiểm tra.
+ Bài 3: - Tô màu vào 11...và 12 hình vuông.
- Cho HS tô màu cá nhân.
* bài tập phát triển:

+ Bài 4: Điền số vào mỗi vạch của tia số.

- Chia nhóm cho HS thảo luận làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
D.Hot ng nối tiếp.
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV đọc cho HS viết số 11, 12 vào bảng con.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS tự ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- 10 que tính hay 1 chục que
tÝnh.
- 12 que tÝnh.
- HS ®äc mêi hai.
- Cã 2 chữ số.
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- HS chú ý nghe

- HS thực hành cá nhân
- Nghe yêu cầu.
- Đếm số ngôi sao và làm bài
- HS làm và nêu miệng kết quả

- 1HS đọc đầu bài.
- Nghe HD.
- HS làm bài cá nhân, đổi chéo
vở tự kiểm tra.
- Nghe yêu cầu.
- Tô màu cá nhân.
- Đọc yêu cầu.
- HS thảo luận làm bài, đại diện

nhóm trình bày kết quả.

- Nghe.
- HS viết số vào bảng con.
- HS nghe
- Nghe và thực hiện.

Chiều
Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T1)
( Giáo viên chuyên dy )


Ting Anh
( Giáo viên chuyên dy )
m nhc
( GV chuyờn dy)
Thứ ba, ngày 9 tháng 1 năm 2018
Toán
Mời ba, mời bốn, mời lăm.
I. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc mỗi số 13, 14, 15 gồm một chục và một số đơn vị 3 (4,5 );
- Biết đọc, víêt các số đó.
- BTPT: Bài 4.
- HS yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học:

- GV: bảng gài, que tính, bảng phụ.
- HS: bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

A. Hoạt động khởi động
- Cho HS thi điền đúng số còn thiếu vào tia số.
- GV nhận xét trò chơi
B. Hot ng hình thành kiến thức mới.
*Mc tiờu
- Nhận biết đợc mỗi số 13, 14, 15 gồm một
chục và một số đơn vị 3 (4,5 );
- Biết đọc, víêt các số đó.
* Cách tiến hành:
* Giới thiệu các số 13, 14, 15.
+ Giới thiệu số 13
- Yêu cầu HS lÊy 1 bã ( 1 chơc que tÝnh )
vµ 3 que tính rời ) GV đồng thời gài lên bảng.
- Đợc tất cả bao nhiêu que tính ?
- Vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa nói cô viết số
13 (viết theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu là
chữ số 1 rồi đến chữ số 3 số ở bên phải chữ số
1)
- Cho HS viết số 13 trên bảng con.
- GV chỉ thớc cho HS đọc.
+ Giới thiệu số 14, 15(tiến hành tơng tự số 13)
+ Lu ý cách đọc: Đọc mời lăm không đọc mời năm.
C. Hoạt động thực hành.

Hoạt động của trò


- HS điền số còn thiếu vào tia
số.

- Nghe, quan sát.
- HS lấy số que tính theo yêu
cầu
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, quan sát.

- HS viết bảng con số 13
- HS ®äc.
- HS thùc hiƯn theo híng dÉn.


* Mục tiêu: HS tự vận dụng kiến thức đà học
vào thực hành.
- HS khá làm đợc bài tập phát triển.
*Cách tiến hành:
+ Bài 1: Viết số
- a. GV đọc yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- b. Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
(10,11, 12, 13, 14, 15; 15, 14, 13, 12, 11, 10)
- Cho HS đọc lại dÃy số.
+ Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- Để điền đợc số thích hợp chúng ta phải làm gì?
- Lu ý HS đếm theo hàng ngang để tránh bị bỏ sót
- Chữa miệng bài tập.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.

( H1: 13
H2: 14
H3: 15)
+ Bài 3:Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp ( theo
mẫu )
- GVHD để nối đúng tranh với số thích hợp các
em phải tìm thật chính xác số con vật có trong
mỗi tranh sau đó mới dùng thíc ®Ĩ nèi
- Lu ý cã 6 sè nhng cã 4 tranh do vậy có 2 số
không đợc nối với hình nào.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhắc HS đổi chéo vở tự kiểm tra.

- HS nghe yêu cầu, viết số vào
bảng con.
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài trên bảng lớp.

* bài tập phát triển:

- HS làm bài cá nhân.
- Đổi chéo vở tự kiểm tra.

- HS đọc lại dÃy số.
- Nghe yêu cầu.
- Đếm số ngôi sao có trong mỗi
hình
- HS làm bài theo hớng dẫn

- HS đọc yêu cầu của bài

- Nghe hớng dẫn.

+ Bài 4: Điền số vào dới mỗi vạch của tia số.
- HD HS lu ý chỉ đợc điền 1 số dới 1 vạch của
tia số và điền theo thứ tự tăng dần
- GV kẻ tia số lên bảng gọi 1 HS lên bảng điền - Nêu yc bài tập.
số vµo tia sè
- Nghe híng dÉn.
- GV nhËn xÐt, chèt lại bài làm đúng.
- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
- HS chữa bài trên bảng.

- HS đọc các số trên tia số.
D.Hot ng nối tiếp.
- Cho HS đọc viết lại các số vừa học.
- NX chung giờ học
- Nhắc HS tự hoàn thành các bài tập.
- Xem trớc bài 75.

- HS đọc lại các số vừa học.
- Nghe.
- HS nghe vµ thùc hiƯn .


Th cụng
gấp mũ ca lô (Tiết1)
I. Mục tiêu

- HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp đợc mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.

- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị

GV:- Mẫu gấp ca lô bằng giấy có kích thớc lớn.
HS: -1 tờ giấy màu tự chọn. Vở thủ công.
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động
- Học sinh hát
- ổn định trật tự lớp.
B. Hot ng hình thành kiến thức
mới.
*Mc tiờu:
- Quan sát vật mẫu, nắm đợc cách gấp
mũ ca nô.
* Cách tiến hành.
- Quan sát, cá nhân.
- Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+ GV cho HS quan sát quy trình gấp mũ - HS quan sát
ca lô.
- Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp
xuống gấp đôi hình vuông theo đờng dấu
gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên
xuống góp giấy bên phải phía dới cho 2 - Häc sinh theo dâi tõng thao t¸c cđa
giÊy khÝt nhau, mép giấy phải bằng nhau GV.
xoay cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình
tam giác phần cạnh bên phải vào điểm
đầu cạnh đó chạm vào đờng dấu giữa.
- Lật H4 ra mặt sau gấp tơng tự đợc H5.

- HS quan sát.
- Gấp phần dới H5 lên ta đợc H6
- Gấp lộn vào trong miết nhẹ tay ta đợc
H7, H8
- Lật ngang hình 8 ra mặt sau gấp tơng tự - HS nêu lại quy trình gấp.
ta đợc H9, H10
C. Hoạt động thực hành.
* Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Cá nhân
Cách tiến hành:
+ GV quan sát và hớng dẫn thêm HS còn - Luyện tập thực hành
+HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy
lúng túng.
- Sau khi HS gÊp xong HD c¸c em trang nh¸p.
trÝ.
D.Hoạt ng nối tiếp.
- Nhận xét thái độ học tập và kĩ năng gấp
- HS lắng nghe
của HS.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tiếng Việt

Tiết 3-4: Vần không có âm cuối / ua /
Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt CDG 1 tập 2 trang 152-154
Chiu

Mĩ thuật
( GV chuyên dạy)



Luyn ting vit

Ôn : Nguyên âm đôi /uô /
Vần có ©m cuèi / u«n /, / u«t /
( GV bộ mụn dy)
Luyện tiếng việt

ôn : Vần không có âm cuối / ua /
( GV bộ mơn dạy)
Thø t, ngµy 10 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt

Tiết 5- 6: Luyện tập
Dạy theo s¸ch thiÕt kÕ TiÕng ViƯt CDG 1 tËp 2 trang 155
Toán
Mời sáu, Mời bảy, Mời tám, Mời chín
I. Mục tiêu:

- Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Biết đọc, biết viết các số đó; điền đợc các số 11, 12, 13, 14,15, 16, 17, 18,
19 trên tia số.
- HS yêu thích học toán.
II. đồ dùng dạy häc:

- GV: que tÝnh phÊn mµu
- HS: que tÝnh , bảng con, bộ đồ dùng toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy


A. Hoạt động khởi động
- Cho HS thi điền đúng số còn thiếu vào tia
số.
- GV nhận xét trò chơi
B. Hot ng hình thành kiến thức mới.
*Mc tiờu
- Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm
1chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Biết đọc, biết viết các số đó; điền đợc
các số 11, 12, 13, 14,15, 16, 17, 18, 19 trên
tia số.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của trò

- HS điền số còn thiếu vào tia số.

- Cá nhân

* Giới thiệu sè 16:
- Cho HS lÊy 1 bã que tÝnh vµ 6 que tÝnh rêi - HS thùc hiƯn theo HD.
®Ĩ lên bàn
- GV kết hợp gài lên bảng
? Đợc tất cả bao nhiêu que tính?
- Trả lời câu hỏi.
- Vì sao em biÕt?


- GV viết số 16 vào cột viết ở trên bảng (Bằng
phấn màu) và hớng dẫn cách viết.

- Cho HS viết số 16 vào bảng con.
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 1 vào cột chục 6 vài cột đơn vị
* Giới thiệu các số 17, 18, 19
- Tiến hành tơng tự nh khi giả thiết số 16
- Lu ý: Sau khi giả thiết mỗi số trên thì GV
phải hỏi.
- Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính rồi?
sau đó tiến hành các bớc tơng tự nh trên.
C. Hoạt động Thực hành
* Mục tiêu: HS tù vËn dơng kiÕn thøc ®· häc
®Ĩ tù hồn thnh cỏc bi tp .
- HS khá làm đợc bài tập phát triển.
+Bài 1: Viết số
a. GV đọc yêu cầu, cho HS viết số trên bảng
lớp, bảng con.
- Cho HS đọc lại các số đà viết.
b. Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
( 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19)
- Cho HS ®äc lại dÃy số.
+ Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS tự đếm số cây nấm và làm bài.
- Gọi HS chữa miệng bài tập.
- Nhận xét, chốt lại số điền đúng.
( Hình 1: 16
Hình 2: 18
Hình 3: 17
Hình 4: 19 )

+ Bài 3: Nối tranh với số thích hợp.
- GV HD cách nối
- Chia nhóm cho HS thảo luận làm bài.
- Gọi đại dịện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại nhóm thực hiện đúng.
+ Bài 4: Điền số dới mỗi vạch của tia số.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Nhắc HS ®ỉi chÐo vë tù kiĨm tra.
D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
- Gọi HS đọc lại các số vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.

- HS viết số 16 vào bảng con
- Nghe, quan sát.

- HS đọc viết các số theo hớng
dẫn
- Phân tích các số ( số chục số
đơn vị)

- Nghe HD.
- Thực hiện trên bảng con.
- HS đọc lại các số vừa viết.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- HS đọc lại các số vừa viết.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời câu hỏi.
- HS làm bài cá nhân.
- Chữa miệng bài tập.


- Nghe yêu cầu.
- Nghe HD.
- Làm bài cá nhân, đổi chéo vở
tự kiểm tra.
- Trình bày bài.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân, đổi chéo vở
tự kiểm tra.
- HS đọc lại các số vừa học.
- Nghe.
- Nghe và thực hiện .


- Nhắc HS tự ôn lại bài. Chuẩn bị bài: Hai
mơi, hai chục.
K nng sng
( Cú giỏo ỏn riờng)

Chiều

Tự nhiên x· héi
Cc sèng xung quanh ( tiÕt 2)

I. Mơc tiªu:

- Nêu đợc một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của ngời dân nơi
HS ở.
- Nêu đợc một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và
thành thị.

- GD kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành
thị và nông thôn. Phát triển kĩ năng hợp tác trong công việc.
II. đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: Tranh su tầm.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy

A. Hoạt động khởi động.
- Cho HS hát.
- GV nhận xét
B. Hot ng hình thành kiến thức mới
* Mc tiờu:
- Nêu đợc một số nét về cảnh quan thiên nhiên và
công việc của ngời dân nơi HS ở.
- Nêu đợc một số điểm giống và khác nhau
giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
* Cách tiến hành
1- Cuộc sống và 1 số hoạt động ở thành phố.
Bớc 1: Giao việc
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
+ Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
+ Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao
em thích?
Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV gọi HS trả lời lần lợt từng câu hỏi chú ý hình

thành cho các em vÒ cuéc sèng xung quanh .
- NhËn xÐt kÕt luËn: Đây là cảnh ở thành phố, có
rất nhiều nhà cao tầng, đờng phố xe cộ đi lại rất
đông...
2 Liên hệ.
- GV chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nội dung
sau:
+ HÃy nói về cảnh vật nơi em ở.
- Gọi HS trình bày kết quả nhóm đà thảo luận
+ Nhận xét kết luận: Các em đang sống ở vùng
nông thôn, cuộc sống và cảnh vật ở đây thật bình
dị, không có nhiều nhà cao tầng...

Hoạt động của trò

- HS hát.

- Quan sát tranh, thảo
luận nhóm.
- Nghe.
- HS quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Nghe yc.
HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình
bày kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Nghe.



C. Hoạt động nối tiếp.
- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Tự ôn bài, chuẩn bị bài: An toàn trên đờng đi
học.

- Nghe.
- Nghe và thực hiện.

Th dc
Động tác vơn thở và tay
của Bài thể dục phát triển chung
trò chơI: Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:

- Bớc đầu biết cách thực hiện hai động tác vơn thở, tay của bài thể dục phát
triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
- HS yêu thích môn học, chăm luyện tập TDTT rèn luyện sức khoẻ.
II. đồ dùng dạy học:

- GV: Trên sân trờng, dọn VS nơi tập, còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
- HS: Trang phục, đầu tóc gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Phần nội dung

1. Phần mở đầu:
- Phổ biến mục tiêu bài học

- Khởi động: - Cho HS chạy nhẹ nhàng.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn trò chơi. Chim bay cò bay.
2. Phần cơ bản:

đl

tg

Phơng pháp tổ chức

5
x

x
x
x
x
x ĐHNL
- Thành một hàng dọc.
- Chơi trò chơi.
8

- Nghe, quan sát
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
GV

* Học động tác vơn thở.
- GV nêu tên động tác, giải thích động
tác.
- GV tập mẫu.
- GV HD HS tập theo từng nhịp.
- * Học động tác tay:
- GV tên động tác giải thích động tác
- GV tËp mÉu.

- TËp theo HD.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
GV

x

x
x


8

- HD HS tập theo từng nhịp.
* Ôn phối hơp 2 động tác
Mỗi động tác HS thực hiện 2 x 8 nhịp
GV bao quát lớp, nhận xét
* GV chia tổ cho HS tập luyện theo tổ.
- Yêu cầu HS tập luyện theo tổ.
- GV theo dõi sửa sai.
* Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi.
- Cho HS nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc:
+ Hồi tĩnh: Đi theo nhịp và hát
- Nhắc lại nội dung tiết học?
- Nhận xét giờ học giao bµi vỊ nhµ.

- TËp lun theo tỉ ( tỉ
trëng điều khiển)

8

- Nghe
Lần 1: HS chia thử
Lần 2: HS chơi chính thức


6

- Đi 2 hàng dọc
x
x
x
x
x
x
GV

K nng sng
( Cú giỏo ỏn riờng)

Thứ năm, ngày 11 tháng 1 năm 2018
Hot ng ngoi gi
Hot ng 3
Xẫ DN CNH HOA
( Giáo viên chuyên dy )
Tiếng Việt

Tiết 7-8: Nguyên âm đôi /ơ /
Vần có âm cuối / ơn /, / ơt /
Dạy theo sách thiÕt kÕ TiÕng ViƯt CDG 1 tËp 2 trang 156-159
Ho¹t động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 19
Thứ sáu, ngày 12 tháng 1 năm 2018
Toán
Hai mơI, Hai chục



I. Mục tiêu:

- Nhận biết đợc số 20 gồm 2 chục.
- Biết đọc, viết số 20. Phân biệt số chục, số đơn vị.
- BTPT: Bài 4
- HS thích học toán.
ii. đồ dùng dạy học:

- GV: que tính, phấn màu.
- HS : que tính, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy

A. Hoạt động khởi động.
- Cho HS hát.
B. Hot ng hình thành kiến thức mới
* Mc tiờu:
- Nhận biết đợc số 20 gồm 2 chục.
- Biết đọc, viết số 20. Phân biệt số chục, số
đơn vị
*Cách tiến hành:
Giới thiệu số 20.
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm
1 bó nữa - GV đồng thời gài bảng và hỏi có
tất cả bao nhiêu que tính ?
vì sao em biết?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số
20.

- Số 20 cô đọc là hai mơi
- HÃy phân tích số 20 ? (- Số 20 gồm 2 chục
và 0 đơn vị.)
- GV viết 2 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị
+ GV : 20 còn gọi là 2 chục
20 là số có mấy chữ số.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số?
- Cho HS viết số 20 vào bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại hai mơi.
C. Hoạt động Thực hành
* Mục tiêu: HS tự vận dơng kiÕn thøc ®· häc
®Ĩ tù hồn thành các bài tp .
- HS khá làm đợc bài tập phát triển.
* Cách tiến hành:
+ Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20 từ 20 đến
10 rồi đọc các số đó

Hoạt động của trò

- HS hát.

- Cá nhân
- HS lấy que tính theo yêu cầu
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, quan sát.

- HS đọc: Hai mơi.
- Phân tích số.
- Nghe, quan sát.

- Nhắc lại: 20 còn gọi là 2 chục
- Trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại và viết số 20 vào
bảng con.
- HS đọc CN, nhóm, lớp

- Cá nhân.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, chữa bài trên


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài?
- GVHD cho HS viết số trong sách. Gọi HS
viết trên bảng lớp.
+ Lu ý: các số ngăn cách nhau bởi 1 dấu
phẩy.
- Cho HS đọc ĐT theo thứ tự
+ Bài 2: Trả lời câu hỏi
- GV HD mẫu: 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời đúng.
+ Bài 3: Điền số vào dới mỗi vạch của tia số
rồi đọc các số đó.
- Cho HS làm bài cá nhân, chữa bài tập trên
bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.

bảng.

* bài tập phát triển:


- Đọc yêu cầu.
- Nghe HD.

- HS khác nhận xét
- Đọc lại các số đà viết.
- Nêu yêu cầu.
- Nghe HD.
- HS trả lời miệng.
- Nghe yêu cầu.
- HS làm bài CN, chữa bài tập trên
bảng lớp.

+ Bài 4: Trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD các em hÃy dựa vào tia số của bài 3 để - Trả lời câu hỏi.
trả lời.
- GV nêu câu hái gäi HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt, chØnh sưa, chốt lại câu trả lời
đúng.
D. Hoạt động nối tiếp.
- Hôm nay chúng ta học số mới nào?
- Trả lời câu hỏi.
- Hai mơi còn gọi là gì ?
- Nhận xét chung giờ học
- HS nghe
- Ôn lại bài.
- Nghe và thực hiện.
- Xem trớc bài: Phép cộng dạng 14 + 3.
Ting Anh

( Giáo viên chuyên dy )
Ting Vit

Tiết 9, 10: Vần không có âm cuối / a /
Dạy theo sách thiÕt kÕ TiÕng ViÖt CDG 1 tËp 2 trang 159-161
Thø ba, ngày 9 tháng 1 năm 2018
Luyn ting vit

Ôn : Nguyên âm đôi /uô /
Vần có âm cuối / uôn /, / uôt /

Việc 1: Ôn vần / uôn / , / uôt /
- T yêu cầu H phân tích vần / uôn /
- Vần / uôn / có mấy âm ? Nêu vị trí từng âm ?


- H đa vần / uôn / vào mô hình , sau đó thêm âm đầu và dấu thanh để đợc tiếng
mới.
- T yêu cầu H nhắc lại luật chính tả về nguyên âm đôi / uô / khi có âm cuối.
- Vần / uôn / có thể kết hợp đợc mấy thanh?
* Làm tơng tự với vần / uôt /
ViƯc 2: ViÕt b¶ng con
- T cho H viÕt b¶ng con: uôn, uôt, buôn buốt, chuột nhắt, ruột gà..
- T uốn nắn H viết đúng.
Việc 3: Đọc
- T cho H luyện đọc SGK
- T uốn nắn H đọc
Việc 4: Víêt chính tả
- T cho H viết vào bảng con các tiếng có vần / uôn / , / uôt /
- T uốn nắn H viết đúng.

Luyện tiếng việt

ôn : Vần không có âm cuối / ua /

Việc 1: Ôn vần / ua /
- T yêu cầu H phân tích vần / ua /
- Vần / ua / có mấy âm ? Nêu vị trí từng âm ?
- H đa vần / ua / vào mô hình , sau đó thêm âm đầu và dấu thanh để đợc tiếng mới.
- T cho H nhắc lại luật chính tả về nguyên âm đôi / ua / khi không có âm cuối.
- Vần / ua / có thể kết hợp đợc mấy thanh?
Việc 2: ViÕt b¶ng con
- T cho H viÕt b¶ng con: ua , cua , cái búa
- T uốn nắn H viết đúng.
Việc 3: Đọc
- T cho H luyện đọc SGK
- T uốn nắn H đọc
Việc 4: Víêt chính tả
- T cho H viết vào bảng con các tiếng có vần / ua /
- T uốn nắn H viết đúng
Tuần 20
Thứ hai, ngày 15 tháng 1 năm 2018
Cho c
Tiếng Việt
Tiết 1,2 : Luyện tập luật chính tả về
nguyên âm đôi /ia/, /ua/, / a /
Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt CDG 1 tập 2 trang 162-163
Toán
Phép cộng dạng 14 + 3
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong ph¹m vi 20; biÕt céng nhÈm d¹ng 14+3.

- HS tù vận dụng các phép tính cộng dạng vừa học vào tính toán.
- BTPT: Bài 1 ( cột 4, 5), bài 2 (cột 1), bài 3 (phần 2)
- HS yêu thích môn học.
ii. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng gài, que tính, phiếu BT, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ.
- HS: que tính, sách HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khëi ®éng.


- Trò chơi: Đố bạn
- GV nhận xét trò chơi.
B. Hot ng hình thành kiến thức mới.
*Mc tiờu:
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi
20; biết cộng nhẩm dạng 14+3.
* Cách tiến hành
Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3.
* Thao tác với đồ vật.
- HS lấy 14 que tÝnh (gåm 1 bã que tÝnh vµ 4
que tÝnh rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
- Có bao nhiêu que tính?
* Hình thành phép cộng 14 + 3
- Cho HS đặt một chục que tính ở bên trái và 4
que tính rời ở bên phải.
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GV nói kết hợp gài và viết.
+ Có một chục que ( gài lên bảng bỏ 1 chơc viÕt

ë cét chơc) vµ 4 que tÝnh råi ( gài 4 que tính rời)
viết 4 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dới 4 que
tính rời.
- GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3
dới 4 cột đơn vị.
- Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính?
( Gộp 4 que tính rời với 3 que tính đợc 7 que
tính rêi, cã 1 bã 1 chơc que tÝnh vµ 7 que tính
rời là 17 que tính)
- Để thực hiện điều đó cô có phép cộng:
14 + 3 = 17
* Đặt tính và thực hiện phép tính.
- HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ
trên xuống dới.
+ Đầu tiên viÕt sè 14 råi viÕt sè 3 sao cho th¼ng
cét với 1 (ở cột đơn vị).
(GV vừa nói vừa thực hiện)
- Viết dấu cộng ở bên trái sao cho ở giữa hai số
- Kẻ gạch ngang dới hai số đó.
- Sau đó tính từ phải sang trái
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
và14
tính sau đó thực hiện bảng con.
+ C. Hoạt động thực hành.
* Mục 3tiêu: HS tự vận dụng kiến thức đà học
17
vào thực hành.
- HS học khá làm đợc bài tập phát triển.
*Cách tiến hành:



14

3

+ Bài 1:( cét 1, 2, 3 ) TÝnh
- Cho HS lµm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại phép tính đúng.

- HS chơi: Đố về cấu tạo số: 14,
20, 17,

- Cá nhân
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện
- Nghe, quan s¸t.
- HS theo dâi
- Thùc hiƯn theo HD.

- Trả lời câu hỏi.

- Nghe, quan sát.
- Nghe và thực hiện
- Nghe, quan sát.

- HS chú ý theo dõi


- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài trên bảng.


+ Bài 2 (cột 2, 3): Tính
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
13 + 6 =
12 + 1 =
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân trong SGK.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại phép tính thực hiện đúng.
Bài 3 (phần 1): Điền số thích hợp vào ô trống
(theo mẫu).
- GV HD mẫu.
- Cho HS làm bài theo cặp đôi.
- Gọi đại diện chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
* Bài tập phát triển:
+ Bài 1 (cột 4, 5 ) Tính
- GV đọc từng phép tính yêu cầu HS thực hiện
trên bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, chốt lại phép tính ®óng.
+ Bµi 2 (cét 1) TÝnh.
- YC HS tù tÝnh nhÈm.
- Gọi HS chữa bài miệng

( 12+3=15
14 +4=18 13 + 0 = 13 )
+ Bài 3 (phần 2) Điền số thích hợp vào ô trống

(theo mẫu).
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.

- HS quan sát và nhận xét.
- HS làm bài cá nhân trong
SGK, chữa bài trên bảng.
- Nghe
14 yêu
1 cầu.
2 3
- Nghe, quan
sát
mẫu.
15
- Làm bài theo cặp.
- Chữa bài trên bảng.

4

Nghe y/c
- Thc hin trờn bng lp,
bng con

- Nêu yêu cầu.
- HS tự tính nhẩm, chữa miệng
kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Chữa bài trên bảng lớp.


D.Hot ng nối tiếp.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài, hoàn thành các bài tập.
- Xem trớc bài luyện tập.

- Nghe.
- HS nghe và thực hiện.

Chiu
Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T2)
( Gv b mụn dy)
Ting Anh
( Giáo viên chuyên dy )
m nhc
(GV chuyờn dy)
Thứ ba, ngày 16 tháng 1 năm 2017
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tự thực hiện đợc phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm
dạng 14 +3.
- BTPT: Bµi 1 (cét 3), bµi 2 (cét 3), bµi 3 (cét 2), bµi 4.
- HS cã ý thức học tập tốt.
II. đồ dùng dạy học:


- GV: phiếu học tập phục vụ trò chơi.

- HS : sách HS vở BT.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động
- HS chơi.
- Cho HS chơi trò chơi: Sóng biển.
B. Hot ng thực hành.
*Mc tiờu
- HS Tự thực hiện đợc phép cộng( không nhớ)
trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 +3.
- HS khá làm đợc bài tập phát triển.
* Cách tiến hành:
HD học sinh làm các bài tập
+ Bài 1 ( cột 1, 2, 4 ): Đặt tính và tính.
- Nghe.
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
- GV nêu phép tính cho HS thực hiện trên bảng
- Đọc thầm yêu cầu.
lớp, bảng con.
- Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại phép tính đúng.
- 1 vài HS nhắc lại.
- HS thực hiện trên bảng lớp,
bảng con.
+ Bài 2 ( cột 1, 2, 4): Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
HD để tính nhẩm đợc các phép tính trong BT2

chúng ta phải dựa vào đâu?
- GV viết bảng 15 + 1 = ?
- Dựa vào bảng cộng 10
- Y/C HS đứng tại chỗ nói laị cách nhÈm.
- 15 + 1 = 16
( KhuyÕn khÝch HS nhÈm theo c¸ch thn tiƯn
- 5+1=6
nhÊt).
- 10 + 6 = 16
- Cho HS làm bài cá nhân.
- 15 thêm 1 là 16
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
+ Bài 3 ( cột 1, 3 ): - TÝnh
10 + 1 + 3 =
- GV HD tính nhẩm.( tính làm từ trái sang phải
Nghe yờu cu
và ghi kết quả)
Nghe hng dn
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS lm bi cỏ nhõn, cha bi
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Thc hin theo yờu cu HD
+ Bài 4: Nèi ( theo mÉu)
- Làm bài cá nhân vào v.
- HD HS cách thực hiện.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Chia nhóm cho HS thực hiện dới dạng trò
- Nghe HD.

chơi
- HS làm bài cá nhân, chữa bài
trên bảng lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
C.Hot ng nối tiếp.
- Nghe
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ơn bài và hồn thành BT
Thủ cơng
gÊp mị ca Lô (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết các bớc gấp mũ ca lô bằng giấy. Tự thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Biết gấp mũ cân đối , các nếp gấp phẳng , thẳng
- Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. chuẩn bị
GV: mẫu gấp ca l« b»ng giÊy cã kÝch thíc lín.


HS: 1 tờ giấy màu tự chọn.
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động
- Yêu cầu CTHĐTQ điều khiển.
B. Hot ng thực hành
*Mc tiờu:
- HS nêu lại đợc các bớc gấp mũ ca lô
bằng giấy. Tự thực hành gấp mũ ca lô
bằng giấy.

- Biết gấp mũ cân đối , các nếp gấp
phẳng , thẳng
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp mũ
ca lô.

- GV nhận xét.
+ HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy
màu.
+ GV quan sát và hớng dẫn thêm HS
còn lúng túng.
- Sau khi HS gấp xong HD các em trang
trí. Cho HS trng bày sản phẩm.
- Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ
công.
C.Hot ng nối tiếp.
- Nhận xét thái độ học tập và kĩ năng
gấp của HS.
- HS thu dọn giấy vụn
- ôn các nội dung của bài 13, 14, 15 để
chuẩn bị cho bài kiểm tra.

- Cho lớp hát.

- HS nêu lại quy trình.
- Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp
xuống gấp đôi hình vuông theo đờng
dấu gấp chéo từ góc giấy bên phải phía
trên xuống góc giấy bên phải phía dới
cho 2 giấy khít nhau,

mép giấy phải bằng nhau xoay cạnh
vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác
phần cạnh bên phải vào điểm đầu cạnh
đó chạm vào đờng dấu giữa.
- Gấp lộn vào trong miết nhẹ tay ta đợc
H7, H8
- Lật ngang hình 8 ra mặt sau gấp tơng
tự ta đợc H9, H10
+ HS luyện tập thực hành sau đó trng
bầy sản phẩm trên bảng.

- HS nghe, quan sát.
- HS làm theo hớng dẫn.
- HS thực hiện theo yêu cầu.

Tiếng Việt
Tiết 3- 4 : Mối liên hệ giữa các vần
Dạy theo sách thiÕt kÕ TiÕng ViÖt CDG 1 tËp 2 trang 163-166
Chiều

MÜ thuật
( Giáo viên chuyên)
Luyn Tiếng việt
Ôn: Luyện tập luật chính tả về
nguyên âm đôi /ia/, /ua/, / a /
(GV b mơn dạy)
Luyện TiÕng ViƯt


Ôn: Mối liên hệ giữa các vần

(GV b mụn dy)
Thứ t, ngày 17 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt
Tiết 5-6 : Vần/ oăn /, / oăt /
Dạy theo sách thiết kế Tiếng Việt CDG 1 tập 2 trang 148-152
Toán
phép trừ dạng 17 3
I. Mục tiêu:
- HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3.
- BTPT: Bµi 1 (b), bµi 2 ( cột 2), bài 3 (phần 2).
- HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: bảng gài, que tính.
- HS: que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động
- HS chơi.
- Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV nhận xét trò chơi
B. Hot ng hình thành kiến thức mới.
*Mc tiờu:
- HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong ph¹m vi
20.
- BiÕt trõ nhÈm d¹ng 17 - 3.
* Cách tiến hành:
Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 3.
Thực hành trên que tính.

- Yêu cầu HS lấy 17 que tÝnh (gåm 1 chơc vµ 7
- HS thùc hiƯn theo yêu cầu
que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn
phần bên phải có 7 que tính rời.
- GV đồng thời gài lên bảng.
- HS nghe, quan s¸t.
- GV HD HS c¸ch lÊy ra 3 que tÝnh cÇm ë tay
- HS thùc hiƯn lÊy ra 3 que
(GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài).
tính.
- Số que tính còn lại trên bảng là bao nhiêu?
- Trả lời câu hỏi.
- Vì sao em biết?
- Nh vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3
- Nghe.
que tính. Để thể hiện việc làm đó cô có một phép
tính trừ đó là 17 - 3 (viết bảng).
HD cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ HD Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dới.
- Nghe, quan sát.
- Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3
th¼ng cét víi 7.
- ViÕt dÊu trõ ë bên trái sao cho ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dới hai số đó.
+ Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị - 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
17
7 trừ 3 bằng 4 viết 4; hạ 1, viết 1
3
14
VËy 17 - 3 = 14.

- Gäi HS nhắc lại cách tính.
- 1 HS nhắc lại cách tÝnh.


C. Hoạt động Thực hành
* Mục tiêu: HS tự vận dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ
tù hồn thành các bài tp .
- HS khá làm đợc bài tập phát triển.
* Cách tiến hành:
+ Bài 1 a: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Lu ý cỏch t tớnh theo ct dc
- Cha bi trờn bng lp
- Yêu cầu một số HS khi làm lại trên bảng nêu lại
cách làm.
- GV nhËn xÐt, chØnh sưa.
+ Bµi 2 cét (1, 3 ): - Tính
- Bài yêu cầu gì?
- HD HS tính và ghi kết quả hàng ngang.
12 - 1 =
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, sau đó chữa bài
trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại phép tính thực hiện đúng.
+ Bài 3 (phần 1): Điền số thích hợp vào ô trống.
- HD muốn điền đợc số thích hợp vào ô
trống ta phải làm gì?
- Chia nhóm cho HS thảo luận làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
* Bài tập phát triển.

+ Bài 1: b Tính.
- GV nêu từng phép tính yêu cầu HS thực hiện
trên bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, chốt lại phép tính đúng.
+ Bài 2( cột 2) Tính:
- YC HS nhẩm cá nhân.
- Nhận xét, chốt lại phép tính đúng.
+ Bài 3 (Phần 2)
- Chia nhóm cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
D. Hoạt động nối tiếp.
- GV nhắc lại nội dung giờ học.
- Nhận xét chung .
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị trớc bài luyện tập

- Cá nhân.
- Lm bi cỏ nhõn trong v
- HS chữa bài trên bảng.

- Tr li cõu hi
- HS làm bài cá nhân, chữa
bài trên bảng lớp.
- Nghe.

- Nêu cách làm
- HS thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả .
- HS thực hiện trên bảng lớp,

bảng con.
- Nêu lại cách thực hiện.
- HS tính nhẩm và chữa
miệng kết quả.

- Làm bài theo nhóm.
- Chữa bài.
- Nghe.
- HS nghe và thực hiện.

K nng sng
( Cú giỏo ỏn riờng)
Chiu

Tự nhiên xà hội
An toàn trên đờng đI học
I. Mục tiêu:
- Xác định đợc một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tình huống tai
nạn trên đờng đi học.
- Biết đi bộ sát mép đờng về phía tay phải hoặc trên vỉa hè.
- GD kĩ năng t duy phê phán: những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đờng đi
học. Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đờng


đi học. Kĩ năng tự vệ: ứng phó với các tình huống trên đờng đi học. Phát triển kĩ
năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình ở bài 20 trong SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động.
- Cho HS hát.
B. Hot ng hình thành kiến thức mới
* Mc tiờu:
- Xác định đợc một số tình huống nguy hiểm
có thể dẫn đến tình huống tai nạn trên đờng đi học.
- HS biết đợc quy định về đờng bộ.
- Biết đi bộ sát mép đờng về phía tay phải hoặc
trên vỉa hè.
* Cách tiến hành:
- B1: Giao nhiệm vụ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
- GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân
tình huống cho từng nhóm với yêu cầu.
- Điều gì có thể xảy ra?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó nh thế
nào?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV gọi các nhóm lên trình bày.
- Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì
khi đi đờng? (Không đợc chạy lao ra đờng, không
đợc bám bên ngoài ô tô.)
- GV nhận xét, nhắc lại câu trả lời đúng của HS.
B3: Làm việc với SGK.

- HS hát.

- Cá nhân, thảo luận nhóm.


- Nghe.
- Nghe yêu cầu.
- HS trao đổi và thảo luận
nhóm
- Đại diện lên trình bày.

- Nghe.

- Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả - Học sinh quan sát tranh vẽ
lời câu hỏi?
- Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
- HS quan sát và suy nghĩ.
- Bức tranh 1 ngời đi bộ đi ở vị trí nào?
- Bức tranh 2 ngời đi bộ đi ở trí nào?
- Đi nh vậy đà đảm bảo an toàn cha?
+ Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Khi đi bộ chúng ta cần chú ý gì?
- HS trả lời câu hỏi.
- GVKL: Đi bộ trên đờng không có vỉa hè cần phải
đi sát mép đờng của mình.
*Trò chơi đi đúng quy định
+ Hớng dẫn chơi.
- Đèn đỏ tất cả mọi ngời, phơng tiện giao thông
phải dừng đúng vạch.
- Đèn xanh, xe cộ và ngời đợc phép qua lại.
- Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, ngời đi bộ.
- Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên.
- Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ
trên đờng.

- GV quan sát và HD thêm.
+ Cho HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng.
C. Hoạt động nối tiÕp.

- HS nghe vµ ghi nhí.

- Häc sinh theo dâi

- HS ch¬i theo HD.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×