Tải bản đầy đủ (.doc) (390 trang)

TRỌN BỘ GIÁO ÁN CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.72 KB, 390 trang )


27/8/2007
Tuần: 1
Tiết : 1
CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN – (TỪ GIỮA
THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX.)
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
* Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng tư
sản Anh giữa thế kỷ XVII.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)

- Nắm được các khái niệm cơ bản, chủ yếu là “cách mạng tư sản”
* Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thức chủ nghĩa tư sản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
* Kỷ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề lịch sử trong bài giảng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:
Thầy:
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học.
- Bản đồ SGK.
- Quyển lịch sử thế giới cận đại, tranh ảnh .
Trò:
Tham khảo SGK; Kênh hình; Trả lời câu hỏi từng mục SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Ổn định lớp.(1’)
* Kiểm tra bài cũ.(5’) Kiểm tra sách + vở.
* Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8. Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản
xuất của chủ nghĩa tư bản, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động.
Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Tiết 1 chúng ta sẽ nghiên cứu cuộc cách mạng tư sản Hà Lan và cuộc cách mạng tư sản Anh.
* Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
7’ Hoạt động 1: Sự biến đổi về kinh tế,
xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV –
XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
Một nền sản xuất mới ra đời.
Học sinh theo dõi mục I và đọc
mục1 SGK.
I_Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu
trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng
Hà Lan thế kỷ XVI.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
H: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, 7
em cho biết trong xã hội thì nền sản
xuất mới ra đời từ khi nào?
 Nền sản xuất cũ không còn
phù hợp (lạc hậu)
 xã hội có sự thay đổi  sản
xuất cũng thay đổi và ngược lại.
1) Một nền s xuất mới rađời.
H: Xã hội Tây Âu thế kỷ XV nền sản
xuất mới ra đời khi nào?

 Ra đời trong lòng xã hội
phong kiến đã suy yếu.
H: Vì sao?  Bị xã hội phong kiến kìm hãm,
song không ngăn được sự phát
triển của nó.
- Nền sản xuất phong kiến lạc hậu không
còn phù hợp.
H: Nền sản xuất mới đó là nền sản xuất
nào?
 Nền sản xuất TBCN. - Nền sản xuất TBCN: xuất hiện các
xưởng sản xuất, thuê công nhân, xuất
hiện các trung tâmsản xuất, ngân hàng
thành lập.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
H: Em hãy nêu những biểu hiện mới về
nền kinh tế TBCN?
 Sản xuất công trường thủ công
có thuê nhân công, nhiều thành
thị trở thành trung tâm sản xuất
và ngân hàng được thành lập.
H: Nền sản xuất mới ra đời dẫn tới
điều gì?
 Ngoài các giai cấp, tầng lớp cũ
của xã hội phong kiến, các giai
cấp mới: tư sản và vô sản ra đời.
- Xã hội hình thành 2 giai cấp: tư sản và
vô sản.
H: Trong nền sản xuất mới, 2 giai cấp
tư sản và vô sản có địa vị và quyền lợi

như thế nào?
 Học sinh đọc đoạn in nhỏ
trong SGK.
H: Vậy mâu thuẫn mới nào nảy sinh?  Chế độ phong kiến mâu thuẫn
với tư sản và tầng lớp nhân dân.
 Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tư
sản và tầng lớp nhân dân.
H: Mâu thuẫn đã dẫn tới hệ quả gì?  Cách mạng tư sản bùng nổ.  Cách mạng tư sản bùng bùng nổ.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
H: Những biểu hiện mới về xã hội Tây
Aâu?
 Học sinh trả lời sau khi học
xong mục 1
7’ Hoạt động 2: Cách mạng Hà Lan thế
kỷ XVI?
Học sinh theo dõi mục 2 SGK 2) Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
H: Nhắc lại nguyên nhân của cách
mạng và cuộc cách mạng Hà Lan?
a) Nguyên nhân: Chế độ phong kiến
ngăn cản sự phát triển của nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa  cách mạng bùng nổ.
H: Trình bày diễn biến và kết quả của
cách mạng Hà Lan?
Học sinh dựa vào SGK trình bày
diễn biến cách mạng Hà Lan?
b) Diễn biến:8-1566 ND Nêđéc Lan nổi
dậy chống vương quốc TBN
H: Mục đích của cuộc cách mạng? c) Kết quả:
- 1648 Cuộc đấu tranh của nhân dân

Nêđéclan để giải phóng đất nước và
thành lập nước cộng hòa.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
H: Ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà
Lan?
 Là cuộc Cách mạng tư sản đầu
tiên.
 Là cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên vì
đã đánh đổ chế độ phong kiến xây dựng
xã hội mới tiến bộ hơn.
H: Vì sao cuộc cách mạng Hà Lan là
cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên?
7’ Hoạt động 3: Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản ở Anh.
Học sinh theo dõi mục II và 1 của
SGK.
II. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ
XVII:
GV: Trong sự phát triển chung ở Châu
Aâu mà chúng ta vừa tìm hiểu, cách
mạng tư sản ở Anh phát triển như thế
nào?
1 HS đọc đoạn SGK 1. Sự phát triển của các chủ nghĩa tư
bản Anh
H: Những sự kiện nào chứng tỏ quan
hệ tư bản chủ nghĩa lớn mạnh ở Anh?
 Học sinh dựa vào SGK trả lời
(chữ nhỏ)
Sự phát triển của các công trường thủ

công và ngoại thương.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Dẫn chứng?
H: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
đưa đến những hệ quả gì?
 Học sinh dựa vào SGK trả lời. - Sự biến đổi về thành phần xã hội
H: Vì sao nhân dân phải dời bỏ đi nơi
khác?
H: Quý tộc mới là gì? Nêu vị trí của
tầng lớp này trong xã hội trước cách
mạng?
 Học sinh dựa vào SGK trả lời. Nhân dân khổ cực
H: Vẽ sơ đồ cấu tạo xã hội?  Vua mâu thuẫn với quý mới,
tư sản, các tầng lớp nhân dân
Vua mâu thuẫn với quý tộc mới, tư sản.
H: Mâu thuẫn dẫn tới điều gì?  Cách mạng tư sản bùng nổ.  Cách mạng tư sản bùng nổ.
10’ Hoạt động 4: Tiến trình cách mạng Học sinh theo dõi mục 2 SGK
H: Nhắc lại nguyên nhân cuộc cách

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
mạng?
GV: Cho học sinh quan sát lược đồ và
và tranh trong SGK nêu cuộc nội chiến
xảy ra giữa nhà vua và quốc hội?
Cho 2 học sinh trình bày ngắn
gọn ngắn gọn diễn biến và kết
quả.
2) Tiến trình cách mạng:
a) Giai đoạn 1: (1642 - 1648)

GV: Cung cấp tư liệu SGK để học sinh
khai thác diễn biến
H: Thực chất nhân dan Anh đã làm
được điều gì trong giai đoạn I?
 Cuộc nội chiến xảy ra giữa
nhà vua và quốc hội được nhân
dân ủng hộ
Cuộc nội chiến xảy ra giữa nhà vua và
quốc hội được nhân dân ủng hộ.
GV: Tường thuật quang cảnh xử tử vua
Saclơ I để nêu rõ cách mạng đạt đến
điểm cao.
H: Chế độ cộng hòa ra đời có ảnh  Nước Anh trở thành nước b) Giai đoạn 2: (1649 – 1688)

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
hưởng gì đến quyền lợi của nhân dân? cộng hòa: quyền hành thuộc về
QTM và tư sản, nhân dân không
được gì  đấu tranh.
- 1649 chế độ cộng hòa thành lập
H: Cuộc đảo chính năm 1688 dẫn đến
kết quả gì?
 Chế độ quân chủ lập hiến ra
đời.
- 1649 chế độ quân chủ lập hiến ra đời 
bảo vệ quyền lợi của QTM và tư sản.
H: Vì sao nước Anh từ chế độ cộng
hòa lại trở thành chế độ quân chủ lập
hiế?
 Chống lại cuộc đấu tranh của
nhân dân nhằm đẩy cách mạng đi

xa hơn, bảo vệ quyền lợi của
QTM và TS.
- 1688 chế độ quân chủ lập hiến ra đời 
bảo vệ quyền lợi của QTM và tư sản.
H: Thế nào là chế độ quân chủ lập
hiến?
 Thực chất vẫn là chế độ tư
bản.
7’ Hoạt động 5:
Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Học sinh theo dõi mục 3 SGK. 3) Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Anh. Anh giữa thế kỷ XVII.
H: Cách mạng tư sản Anh mang lại
quyền lợi cho ai?
=> Giai cấp tư sản và quý mới.
H: Ai lãnh đạo cách mạng?
H: Cách mạng có triệt để không?  Tư sản và QTM lãnh đạo cách
mạng.
* Tính chất:
Triệt để: Mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ,
đem lại thắng lợi cho giai cấp tư
sản và QTM (vẫn còn vua)
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt
để.
- Do tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
Học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ
trong SGK.
* Ý nghĩa:


TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
H: Em hiểu như thế nào về câu nói trên
của Mác?
 Giai cấp tư sản và QTM thắng
lợi đã xác định chế độ tư bản chủ
nghĩa (hình thức là quân chủ lập
hiến) sản xuất tư bản chủ nghĩa
phát triển và thoát khỏi sự thống
trị của chế độ phong kiến.
- Chế độ tư bản chủ nghĩa được xác lập.
- Sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển.
* Củng cố và hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
(5’) Củng cố:
- Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế và xã hội ở Tây Âu trong các thế kỷ XV-XVII
- Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan?
- Nêu kết quả của cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII.
(2’) Dặn dò Bài tập về nhà:
Hãy trình bày những điểm giống nhau và khác nhau giữa chế độ quân chủ và chế độ quân chủ lập hiến.

* Giống:
* Khác:
Em hãy kể một số quốc gia ngày nay vẫn còn tồn tại hình thức tương tự như nhà nước quân chủ lập hiến?
- Học bài cũ và xem trước phần III của bài 1.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................


Ngày soạn:5-9-2007
Tiết: 2
Ngày dạy:5-9-2007
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. Giúp HS nắm được
* Kiến thức:
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kì)
* Kỷ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ
* Tư tưởng:
- Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng học sinh ý thức về pt quần chúng nhân dân
- Nhận thức chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:
- Bản đồ thế giới, lược đồ H3 (trang 7) sgk.
- Một số mẫu chuyện trong “Những mẫu chuyện lịch sử thế giới” có liên quan đến bài học.
Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG
TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiếp theo)
TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiếp theo)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
* Ổn định lớp . (1’)
* Kiểm tra bài cũ. (5’)
H: Trình bày diễn biến, kết quả của cách mạng Hà Lan?
H: Trình bày những nét chính của cách mạng tư sản Anh ?
* Giới thiệu bài mới:
* Bài mới: III) CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động 1: 1. Tình hình các nước thuộc địa.
Nguyên nhân của chiến tranh.

Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân
của chiến tranh:
HS theo dõi mục 1 SGK a. Tình hình các thuộc địa:
GV: Dùng bản đồ chỉ cho HS thấy 13 - 13 thuộc địa Anh thành lập và phát

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
thuộc địa của Anh đã dần phát triển
theo chủ nghĩa tư bản.
triển theo chủ nghĩa tư bản.
H: Em hãy nêu một vài nét về sự xâm
nhập và thành lập các thuộc địa của
thực dân Anh ở Bắc Mĩ ?
 HS trả lời theo phần chữ in
nhỏ SGK.
b. Nguyên nhân của chiến tranh:
H: Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và
chính quốc nảy sinh ?
 Vì ngăn cản sự phát triển tư
bản chủ nghĩa ở thuộc địa và dẫn
đến chiến tranh giành độc lập…
- Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển
của các thuộc địa về mọi mặt dẫn đến
chiến tranh độc lập.
13’ Hoạt động 2:
H: Em hãy cho biết nguyên
HS theo dõi mục 2 SGK
 Phản đối chế độ thue
2. Diễn biến cuộc chiếtranh: a. Nguyên
nhân trực tiếp:
nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh ? Phản đối chế độ thuế.

H: Bằng sự hiểu biết của mình và
SGK, em hãy giới thiệu vài nét về tiểu
 HS trả lời dựa vào SGK.
 HS xem ảnh Oa-sinh-tơn.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
sử của G.Oa-sinh-tơn ? Vai trò của Oa-
sinh-tơn trong cuộc chiến tranh ?
H: Dựa vào SGK trình bày diễn biến
của chiến tranh ?
 Gọi 1, 2 em trình bày. b. Diễn biến:
GV: Hướng dẫn HS phân tích 1 số
điểm chính trong “Tuyên ngôn độc
lập”
 HS thảo luận theo nhóm và
cử đại diện trả lời được các ý
trong “Tuyên ngôn …”
- Từ tháng 12/1773 đến 17/10/1777.
- Tuyên ngôn độc lập ngày 4/7/1776.
H: Theo em tính chất tiến bộ của
Tuyên ngôn độc lập của Mĩ thể hiện ở
những điểm nào?
 Mọi người đều có quyền bình
đẳng, quyền của người da trắng,
quyền tư hữu tài sản,…
H: Trên thực tế ở Mĩ, nhân dân lao
động có được hưởng các quyền đã nêu
ra hay không ?
 không


TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động 3:Kết quả và ý nghĩa cuộc
chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mỹ:
Học sinh theo dõi mục 3 SGK.
H: Cuộc chiến tranh giành độc lập…
đạt được kết quả gì ?
 Một nước cộng hoà tư sản ra
đời – Hợp chúng quốc Mĩ
(USA)
a. Kết quả:
- Nước cộng hoà tư sản ra đời - Hợp
chúng quốc Mĩ (USA)
H: Nội dung của hiến pháp 1787 ?  Năm 1787 hiến pháp được
ban hành.
- 1787 ban hành hiến pháp.
H: Những điểm nào thể hiện sự hạn
chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ ?
 HS trả lời theo SGK.
H: Mục tiêu của cuộc chiến tranh là Giành độc lập. b. Tính chất và ý nghĩa:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
gì ?
H: Ngoài việc thoát khỏi ách thuộc địa,
chiến tranh còn đưa lại kết quả gì ?  Phát biểu chủ nghĩa tư bản.
- Là 1 cuộc cách mạng tư sản.
- Nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

H: Như vậy thực chất cuộc chiến tranh
giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc
Mĩ là cuộc cách mạng ?
 là 1 cuộc cách mạng tư sản.
5’ GV: Sơ kết bài học:
H: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách
mạng tư sản ? Đó là những cuộc cách
mạng tư sản ở nước nào ?
 Mâu thuẫn giữa phong kiến
với sự phát sản xuất tư bản chủ
nghĩa  cách mạng tư sản.
 Cách mạng Hà Lan, cách
mạng tư sản Anh, cuộc chiến
tranh giành độc lập ở các thuộc

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
địa của Anh ở Bắc Mĩ.
H: Ai là người quyết định thắng lợi của
cách mạng ?
 Nhân dân có vai trò quan
trọng quyết định thắng lợi của
cách mạng.
H: Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách
mạng tư sản ?
 Thắng lợi của cách mạng mở
ra một thời kì mới trong lịch sử.
* Củng cố : (2’)
- Làm bài tập số 1 trong SGK
*.Dặn dò: HS chuẩn bị cho tiết học sau
- Học bài, xem trước bài 2: Cách mạng tư sản PhápTrả lời câu hỏi SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:10-9-2007
Tiết: 3
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. Giúp HS
* Kiến thức:
- Qua bài học học sinh nắm được những sự kiện cơ bản về diễn biến cách mạng qua các giai đoạn. Thấy được vai trò
của nhân dân trong sự thắng lợi và phát triển của cách mạng.
* Tư tưởng:
- Nhận thức tính chất tính cách hạn chế của cách mạng, bài học rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789.
* Kỷ năng:
- Biết vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, thống kê – Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ với cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH:
- Bảng đồ thế giới (nước Pháp thể kỉ XVIII)
- Kênh hình SGK – 1 số mẫu chuyện liên quan đến bài.
Bài 2:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
(2tiết)
(2tiết)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
* Oån định lớp. (1’)
* Kiểm tra bài cũ. (5’)
H: Trình bày diễn biến cuộc chiến tranh Bắc Mĩ ?
H: Kết quảvà ý nghĩa của cuộc chiến tranh … của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?

* Giới thiệu bài mới:
Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra. Vì sao cách mạng tư sản nổ ra, trong
đó ở nước Pháp đạt đến sự phát triển cao. Vì sao cách mạng tư sản nổ ra và phát triển ở Pháp ? Đó là những vấn đề cơ bản
cần nắm trong học tập, đạt được mục tiêu đề ra ở sách giáo khoa.
* Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’ Hoạt động 1: I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH
MẠNG:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách
mạng để thấy được tính chất lạc hậu và
nguyên nhân của sự lạc hậu đó ?
HS theo dõi mục 1 SGK.
1. Tình hình kinh tế:
GV: Treo bảng đồ Châu Aâu – xác
định nước Pháp.
* Nông nghiệp: ruộng bỏ hoang,
công cụ thô sơ, lạc hậu, mất mùa,
đói kém.
H: Nền kinh tế nước Pháp trước cách
mạng là nền kinh tế lạc hậu ? Thể hiện
ở những điểm nào ?
HS trả lời dựa vào SGK
* Công thương nghiệp: Phát triển
tự do nhưng thuế nặng, không có
đơn vị tiền tệ và đo lường thống
nhất, sức mua hạn chế.
H: Nguyên nhân sự lạc hậu này là do
đâu ?

 Sự bóc lột của phong kiến địa
chủ.
- Do sự bóc lột của phong kiến địa
chủ.
H: Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự  HS dựa vào SGK để trả lời.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
phát triển của công, thương nghiệp ra
sao ?
H: So sánh nền kinh tế Pháp trước cách
mạng với kinh tế Anh, Mĩ trước cách
mạng như thế nào ?
 So với Anh, Mĩ thì công
thương nghiệp Pháp phát triển
chậm.
10’ Hoạt động 2: 2. Tình hình chính trị – xã hội:
Tình hình chính trị – xã hội: HS theo dõi mục 2 SGK.
GV: Nêu vấn đề: Tìm hiểu tình hình
chính trị dẫn đến sự thay đổi xã hội
thành 3 đẳng cấp, mối quan hệ giữa 3
đẳng cấp.
H: Dựa vào SGK em cho biết trước
cách mạng tình hình chính trị nước
 là nước quân chủ chuyên chế. * Tình hình chính trị: là nước quân
chủ chuyên chế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×