CHỦ ĐỀ 3: NGHỀ NGHIỆP ( 4 tuần)
Tuần 1: Ngày hội của cô giáo 20/11.
( Thời gian thực hiện từ ngày: 19/11/2018 đến ngày 23/11/2018)
IĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương chăm sóc, yên
tâm khi đến lớp.
- Trò chuyện với trẻ về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, trò chuyện về nghề giáo
viên…
- Gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi tự chọn.
- Hướng dẫn trẻ có sự thay đổi trong lớp về chủ đề mới.
2. Điểm danh
- Cô gọi tên cháu theo danh sách lớp.
II. THỂ DỤC SÁNG
- Yêu cầu: Nhằm phát triển các cơ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào các
hoạt động trong ngày.
- Chuẩn bị : Sân tập bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
- Tiến hành: (Tập bài tập thể dục sáng về chủ đề nghề nghiệp theo băng đĩa nhà
trường)
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát với các kiểu đi.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
Tay – vai
1
2
3
4
Chân - Bụng
1
2
1
2
3
4
3
4
3
4
Chân:
1
2
Bật: Thực hiện các động tác như động tác tay kết hợp với bật chân tại chỗ.
3. Hồi tỉnh: làm động tác điều hòa nhẹ nhàng.
* Trị chơi: Tìm bạn; gieo hạt, bà ba đi chợ, gió thổi....
III. HOẠT ĐỘNG GĨC
Góc hoạt Nội dung
u cầu
động
hoạt động
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Trẻ biết nhận vai chơi
và thể hiện vai chơi
một cách đơn giản.
1. Góc
LG – XD Trẻ có thể xây dựng
xây dựng
doanh trại được khu doanh trạo
-lắp
bộ đội.
bộ đội theo trí tưởng
ghép
tượng của trẻ.
Đồ chơi lắp ghép
các loại đồ chơi tự
tạo, cây xanh, hoa,
cỏ, gạch, xe, các
hình khối, ....
Trẻ biết về nhóm để
chơi theo nhóm, tự
phối hợp với các
thành viên trong
nhóm để phân vai,
biết chơi cùng nhau
trong nhóm. Trẻ nắm
được một số công
viềc của vai chơi: các
thành viên trong gia
đình (bố, mẹ, con,...),
người bán hàng,
người mua hàng, cơ
giáo, học sinh .....
- Trẻ thể hiện được
các kỹ năng: cắt, xé,
dán, vẽ, tô màu…
- Trẻ hứng thú chơi
với hoạt động tạo
hình, biết cùng nhau
tạo ra những sản
phẩm đẹp.
- Rèn luyên tư duy
trưc quan hành động
cho trẻ. Trẻ có thể sử
dụng những kỹ năng
vốn có của mình để
Các loại đồ chơi
phục vụ cho sinh
hoạt gia đình, các
mặt hàng trong siêu
thị (rau, củ, quả, cá,
tôm...), bảng, phấn,
sách, vở, que chỉ...
- Cô đàm thoại
với trẻ nhằm gợi
ý cho trẻ hình
dung ra cách xắp
xếp khu doanh
trại bộ đội mà
mình sẽ xây làm
thế nào cho đẹp,
hợp lý.
Cô hướng dẫn
trẻ một số kỹ
năng của từng
vai chơi, gợi ý
trẻ thể hiện vai
chơi.
Gia đình ,
2. Góc bán hàng,
phân vai lớp học của
cơ giáo.
Tơ màu,
cắt,xé, dán;
làm một số
3. Góc đồ dùng,
tạo hình dụng cụ của
nghề; vẽ cơ
giáo, chú
bộ đội
4.Góc
Trị chơi
khám
học tập:
phá khoa phân biệt
học.
các hình,
khối cầu,
Các nguyên vật liệu Hướng dẫn thực
để trẻ làm: Giấy A4, hành
giấy màu, xáp màu,
bút chì, giấy màu,
kéo, keo…
- Sưu tầm một số đồ - Đàm thoại với
dùng, đồ chơi là các trẻ giúp trẻ phát
khối hình.
huy khả năng tư
duy của mình để
có thể nhận biêt
khối trụ
Làm sách
tranh
truyện về
5
Góc
nghề, xem
học tập sách tranh
sách.
truyện liên
quan đến
chủ đề
có thể nhận biết các
khối hình.
- Trẻ có thể làm hồn
chỉnh
một
cuốn
truyện tranh về nghề
nghiệp mình một
cách sáng tạo, khoa
học theo khả năng
của mình.
Hình ảnh các nghề,
cơng việc của các
nghề và dụng cụ của
các nghề....
phân biệt được
các khối hình.
- Tạo hứng thú
cho trẻ để trẻ có
thể thích thú vói
việc sáng tạo cho
mình một cuốn
sách do mình
làm ra.
Hướng dẫn trẻ
cách xắp xếp
những mẫu tranh
chuyện một cách
đúng, hợp lý.
Cho trẻ nghe
nhạc và cùng
biểu diễn
Hát, múa
Trẻ hát và vận động Băng, đĩa, đàn,
các bài hát nhịp nhàng theo bài trống, phách…
6. Góc về chủ
hát.
âm nhạc. đề,chơi với
dụng cụ âm
nhạc
- Trẻ có ý thức bảo vệ Nước, bình tưới, Cơ hướng dẫn
Quan sát
mơi trường.
kéo, cát, thùng rác, trẻ cắt tỉa lá
7. Góc
góc thiên
- Trẻ biết chăm sóc hốt rác, chổi...
vàng, trồng cây,
thiên
nhiên, tưới cây cắt tỉa cây, biết
tưới cây...
nhiên.
cây
chơi cát nước, nhặt là
vàng rơi…
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Văn học:
Thơ: Cơ giáo của em
1. Mục đích – yêu cầu :
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Sự dạy dỗ của cơ giáo đối với các em và lịng u
thương của trẻ đối với cô giáo.
1.2. Kỹ năng :
- Trẻ thuộc bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Trẻ biết đọc thơ theo yêu cầu của cô
1.3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú trong giờ học tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết thương yêu và kính trọng, biết ơn, vâng lời cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: Đi tới trường.
- Các slide hình ảnh minh họa trình chiếu theo nội dung bài thơ.
- Tranh chữ to thơ “ Cơ giáo của em” có chứa chữ cái o, ơ, ơ
3. Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn
định tổ chức gây
hứng thú.
HĐ2: Làm quen
bài thơ “Cô giáo
của em”
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
- Xúm xít, xúm xít.
- Cơ và trẻ cùng hát bài “ Trường
chúng cháu đây là trường mầm non”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát có nhắc đến điều gì?
- Đến trường thì con được học những
gì?
- Đến trường có ai chăm sóc các
con , cô giống như ai ?
- Đến trường các con được gặp ai
nữa ?
- Mỗi ngày đến trường các con thấy
như thế nào ?
- Vậy các con đang học trường nào ?
- Các con đang học lớp gì ? Ngồi
lớp Gấu Bơng của mình thì cịn có
những lớp nào nữa ?
- Các con ạ hàng ngày đến lớp các
cô dạy dỗ chúng mình và ln u
thương chúng mình để biết ơn tình
cảm của cơ giáo đối với các em nhỏ,
có một nhà thơ đã sáng tác một bài
thơ rất hay để tặng cơ và cả lớp
mình đó . Chúng mình cùng nghe cô
- Bên cô – bên cô
- Trẻ hát.
-Trẻ lắng nghe
“Trường chúng cháu là
trường mầm non”
- Trẻ trả lời
- Cô giáo.
- Các bạn.
- Trẻ trả lời.
- Trường mầm non SOS
Thanh Hóa.
- Lớp Gấu Bơng. Họa
My, Vàng Anh...
- Trẻ lắng nghe.
Nhàn đọc bài thơ này nhé !
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ này do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2 kết hơp với hình ảnh
trên máy tính powerpoint.
- Giảng nội dung : Hàng ngày đến
lớp cô giáo dạy chúng mình rất là
nhiều điều, dạy chúng mình ngồi
ghế, xếp hàng, dạy dùng thước, rồi
dạy viết chữ, và còn kể chuyện cho
chúng mình nghe nữa đấy .Vậy hàng
ngày đến lớp chúng mình được dạy
dỗ và học nhiều điều như vậy thì các
con có thích khơng ?
* Đàm thoại và đọc trích dẫn.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
- Trong bài thơ này được nói đến ai ?
- Lúc cịn bé thì ở nhà ai đã dạy các
con ?
- Mẹ đã dạy các con điều gì ?
- Cơ đã dạy bé những điều gì? Bạn
nào giỏi nào ?
- Đoạn thơ nào cho biết cơ dạy bé
học chữ ?
- Tình cảm của các bạn dành cho cô
giáo như thế nào ?
- Bé yêu cô giáo như yêu ai?
- Bé gọi cô giáo là gì?
- Giáo dục trẻ biết u thương kính
trọng và vâng lời cơ giáo.
+ Giảng từ khó : - Nghiêm trang
- Nhường
HĐ3: Dạy trẻ đọc - Bài thơ “ Cơ giáo của em” vui tươi
thơ.
và tình cảm vậy khi các con đọc phải
đọc với giọng truyền cảm và thân
thiết.
- Cô và cả lớp đọc thơ 2 lần
- Cô thấy lớp mình đọc thơ rất là giỏi
bạn nào cũng đọc to rõ ràng vậy để
thi tài đọc thơ thì cơ chia lớp mình
- Trẻ lắng nghe.
- Cơ giáo của em.
- Nhà thơ Chu Huy
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe cô giảng
nộ dung.
- Cô giáo của em.
- Trẻ trả lời.
- Mẹ...
- Trẻ trả lời.
- Cô giáo.
- Trẻ lắng nghe.
Trẻ đọc thơ theo yêu cấu
của cô
thành 3 tổ. Cô mời tổ
- Cô mời tổ Hoa hồng đọc thơ
- Tổ hoa mai đọc thơ
- Tổ hoa đào đọc thơ
- Trong khi đọc thơ cô chú ý sủa sai
cho trẻ
- Cô thấy 3 tổ đọc thơ rất hay và bây
giờ cơ mời :
- Nhóm bạn trai đọc thơ
- Nhóm bạn gái đọc thơ
- Cơ mời cá nhân trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc nối theo yêu cầu của cơ.
+ Tìm chữ cái “ o, ơ, ơ” trong bài
thơ “ Cô giáo của em”
+ Cách chơi
- Cô chia lớp thành 3 tổ, khi có hiệu
lệnh của cơ mỗi một trẻ sẽ bật liên
HĐ 4:Trò chơi tục vào những chiếc vịng và lấy
Trẻ tích cực tham gia trị
“đội nào nhanh màu gạch chân vào chữ cái o,ô, ơ .
chơi.
nhất”
- Thời gian được tính một bản nhạc.
+ Luật chơi : Mỗi lần bật thì mỗi đội
gạch đúng chữ cái , nếu đội nào chọn
sai sẻ bị phạt nhảy lò cò.
- Cô nhận xét 3 đội chơi
- Cô tuyên dương trẻ
-Cho trẻ hát bài "Cô giáo "và đi ra
HĐ 5: Kết thúc
- Trẻ hát và đi ra ngồi
ngồi.
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng siêu thị, lớp học của cơ giáo.
2. Góc xây dựng – lắp ghép: LG – XD doanh trại bộ đội.
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt,xé, dán; làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề; vẽ cơ
giáo, chú bộ đội...
4.Góc khám phá khoa học: Trị chơi học tập: phân biệt các hình, khối cầu, khối
trụ...
5. Góc âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề. Chơi trị chơi âm nhạc..
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Trị chuyện về cơng việc của cơ giáo.
1.1. Mục đích u cầu:
-Trẻ quan sát và cùng trị chuyện với cơ về cơng việc của cô giáo
1.2. Chuẩn bị:
- Sân truờng thoáng mát, sạch sẽ.
1.3. Tiến hành:
-Các con đến trường học với ai?
- hằng ngày các cơ dạy các con những gì?
- ngồi dạy học các cơ cịn làm gì nữa?
-..........?
2.Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
3.Chơi tự do:Chơi với đồ chơi trong sân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài cũ: Số 7
- Chơi ở các góc.
- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Tốn:
So sánh số lượng trong phạm vi 7
1. Mục đích – yêu cầu :
1.1. Kiến Thức:
- Trẻ biết nhóm có số lượng 7 và ít hơn 7.
- Biết các chữ số từ 1 – 7.
- Biết tên gọi, công việc, dụng cụ và sản phẩm của nghề đánh cá.
1.2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng đếm thành thạo đến 7.
- Trẻ biết tạo nhóm và nhận biết các chữ số từ 1 - 7.
- Trẻ có kỹ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 7.
- Trẻ mạnh dan, tự tin phát biểu, nói to, rõ ràng.
- Có kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động tập thể.
1.3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức, nề nếp trong giờ học.
- Hào hứng tham gia vào tiết học.
- Trẻ yêu lao động, yêu quý người ngư dân và các sản phẩm do họ tạo ra.
2. Chuẩn bị:
a. Đồ dùng của cơ:
- Máy tính, màn chiếu, dạy trên CNTT.
- Đàn, đài ghi sẵn các bản nhạc phục vụ cho tiết dạy: “ Lý kéo chài”, nhạc đệm
vè.
- Que chỉ.
b. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng học tập trong có hình ảnh 9 con cá, 8 con tôm, thẻ chữ
số 5, 6, 7.
- 5 tờ bài tập nhóm (in trên khổ A1).
- Một số lồi hải sản tự tạo làm từ các nguyên vật liệu.
- Bể cá, cần câu, một số con vật sống dưới nước.
- Mỗi trẻ 1 giỏ đựng cá.
3.Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
Hoạt động 1: Cô và trẻ hát và vận động theo bài: “ Lý kéo Trẻ hát và vận động
ổn định tổ chài”.
cùng cô
chức - gây
hứng thú
Cô lần lượt đưa ra các yêu cầu để trẻ tạo - Trẻ ngồi theo đội hình
nhóm các vận động:
3 hàng dọc.
* Lượt 1: Các đội chèo thuyền theo số lần cô - Trẻ thực hiện các vận
yêu cầu:
động có số lượng như
u cầu của cơ.
Hoạt động 2: VD: - Hãy chèo thuyền về bên trái 6 lần.
Ôn số lượng
- Hãy chèo thuyền về bên phải 7 lần.
trong phạm vi
5
* Lượt 2: Mỗi nhóm thực hiện các dộng tác
mô phỏng một trong những công việc của
nghề đánh cá như: quăng chài, kéo lưới, bắt
cá… với số lần theo yêu cầu của cô.
Cô quan sát và nhận xét kết quả sau mỗi
lần chơi.
Hoạt động 3: * Dạy trẻ so sánh, thêm bớt với 2 nhóm đối - Trẻ ngồi theo đội hình
So sánh số tượng có số lượng hơn kém nhau là 1:
chữ U.
lượng trong - Trong rổ của các con có những gì?
- Trẻ quan sát và nêu
phạm vi 7
tên gọi của các đối
tượng.
- Yêu cầu trẻ lấy và xếp 7 con cá ra ngồi.
- Trẻ tìm và xếp 7 con
cá theo u cầu của cơ.
- Trẻ tìm và xếp 6 con
- Sau đó, u cầu trẻ lấy 6 con tơm và xếp tôm theo yêu cầu của
một con tôm tương ứng với một con cá.
cô.
- Trẻ đếm số lượng cá
=> Cho trẻ đếm số lượng cá và tôm ở hai và tôm ở hai nhóm và
nhóm và đặt thẻ số tương ứng cho mỗi đặt thẻ số tương ứng
nhóm.
cho mỗi nhóm.
- Cơ yêu cầu trẻ so sánh số lượng giữa 2
- Trẻ so sánh và nêu
nhóm.
nhận xét về số lượng
=> Cơ chính xác kết quả:
của 2 nhóm.
Số cá nhiều hơn số tơm là 1.
Số tơm ít hơn số cá là 1.
Như vậy: 7 nhiều hơn 6 là 1.
6 ít hơn 7 là 1.
=> Gợi ý để trẻ nêu mối quan hệ giữa số 6
và số 7 và vị trí của 2 số trong dãy số tự
nhiên.
- Muốn số cá và số tôm bằng nhau, các con - Trẻ thực hiện và nêu
sẽ làm thế nào?
các cách tạo sự bằng
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ ( nếu cần nhau giữa 2 nhóm.
thiết).
Sau đó cơ chính xác kết quả:
Muốn số cá và số tơm bằng nhau, chúng ta
có 2 cách:
+ Cách 1: Bớt 1 con cá
=> Số tôm = Số cá = 6.
+ Cách 2: Thêm 1 con tôm
=> Số tôm = Số cá = 7.
- Trẻ thực hành các
=> Cho trẻ thực hành lại theo từng cách.
cách thêm/bớt.
* Dạy trẻ so sánh, thêm bớt với 2 nhóm đối
tượng có số lượng hơn kém nhau là 1:
- Yêu cầu trẻ lấy 7 con cá và xếp tương ứng - Trẻ tìm và xếp tất cả
với 7 con tôm.
số cá, số tôm theo yêu
cầu của cơ.
- Trẻ bớt 2 con tơm theo
- Sau đó, yêu cầu trẻ bớt 2 con tôm.
yêu cầu của cô.
- Trẻ đếm số lượng cá
=> Cho trẻ đếm số lượng cá và tôm ở hai
nhóm và đặt thẻ số tương ứng cho mỗi
nhóm.
- Cơ u cầu trẻ so sánh số lượng giữa 2
nhóm.
=> Cơ chính xác kết quả:
Số cá nhiều hơn số tơm là 2.
Số tơm ít hơn số cá là 2.
Như vậy: 7 nhiều hơn 5 là 2.
5 ít hơn 7 là 2.
- Muốn số cá và số tôm bằng nhau, các con
sẽ làm thế nào?
Cô quan sát và hướng dẫn trẻ ( nếu cần
thiết).
Sau đó cơ chính xác kết quả:
Muốn số cá và số tơm bằng nhau, chúng ta
có 2 cách:
+ Cách 1: Bớt 2con cá
=> Số tôm = Số cá = 5.
+ Cách 2: Thêm 2 con tôm
=> Số tôm = Số cá = 7.
=> Cho trẻ thực hành lại theo từng cách.
* Cô cho trẻ cất số tôm và số cá trong 2
nhóm vào rổ. Yêu cầu trẻ vừa cất vừa đếm
số lượng từng nhóm khi cất.
Hoạt động 4: * Trò chơi 1: Ai nhanh hơn:
Luyện tập
- Sử dụng bài tập nhóm.
- Cách chơi:
Trẻ chia 5 nhóm. Mỗi nhóm có 1 bảng bài
tập dán hình các nhóm hải sản với số lượng
khác nhau. Trẻ quan sát, đếm, thêm hoặc bớt
các đối tượng vào các nhóm sao cho số
lượng mỗi loại hải sản đúng với thẻ số tương
ứng.
- Luật chơi:
Trong thời gian 1 bản nhạc, nhóm nào làm
nhanh và có nhiều kết quả đúng sẽ chiến
thắng. Nhóm thua cuộc phải nhảy lị cị.
- Cơ và trẻ cùng nhận xét các kết quả.
* Trò chơi 2: Đi câu:
- Sử dụng bể câu, cần câu và các hải sản ( đồ
và tôm ở hai nhóm và
đặt thẻ số tương ứng
cho mỗi nhóm.
- Trẻ so sánh và nêu
nhận xét về số lượng
của 2 nhóm.
- Trẻ thực hiện và nêu
các cách tạo sự bằng
nhau giữa 2 nhóm.
- Trẻ thực hành các
cách thêm/bớt.
- Trẻ cất số tơm/cá ở 2
nhóm theo u cầu của
cơ.
- Trẻ thực hiện bài tập
theo các nhóm.
- Trẻ nhận xét kết quả.
chơi có sẵn và tự tạo).
- Cách chơi: Mỗi trẻ lấy 1 giỏ bên trong có
một số lượng hải sản. Trẻ phải kiểm tra số
lượng hải sản có trong giỏ để câu thêm cho
đủ số lượng là 7. Sau khi có đủ 7 hải sản, trẻ
phải thực hiện bớt số hải sản theo yêu cầu
của cô.
VD: + Mỗi bạn trai bớt 1 con cá.
+ Mỗi bạn gái bớt 2 con tôm.
- Cô và trẻ nhận xét số lượng hải sản trong
mỗi giỏ sau khi câu thêm và bỏ bớt.
Hoạt động 5: Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài: “
Kết thúc
Lý kéo chài”.
- Trẻ chơi và thực hiện
theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nhận xét kết quả
sau mỗi lần chơi.
Trẻ hát và vận động
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1.Góc phân vai: Bán hàng. Gia đình. Lớp học của cơ giáo...
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG - XD doanh trại bộ đội
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt,xé, dán; làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề; vẽ cơ
giáo, chú bộ đội...
4. Góc học tập – sách : Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề...
5. Góc thiên nhiên: Quan sát góc thiên nhiên, tưới cây...
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Quan sát đồ dùng của cơ giáo.
1.1. Mục đích yêu cầu:
z-Trẻ quan sát và nhận xét về các đồ dùng của cô giáo, trẻ biết được công dụng
của chúng.
1.2. Chuẩn bị: Các loại đồ dùng của cơ giáo
1.3. Tiến hành:
-Các con có biết đây là những đồ dùng thường có ở đâu khơng?
- Con có thể phân loại đồ dùng của cơ giáo theo nhóm được khơng?
- Tác dụng của từng loại đồ dùng?
2.Trị chơi vận động: bịt mắt bắt dê.
3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen bài mới: Trò chuyện về nghề giáo viên.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương bé ngoan.
- Vệ sinh, trả trẻ.
* Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
KPKH
Trị chuyện về nghề giáo viên
1. Mục đích, yêu cầu.
1. 1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nghề dạy học là một nghề cao quý trong xã hội.
- Trẻ biêt được công việc hàng ngày của cô giáo.
- Biết gọi tên một số công việc và đồ dùng dạy học của cô giáo
1.2. Kỹ năng:
- Trẻ biết phân biệt một số đồ dùng hàng ngày của cô giáo với đồ dùng của một
số nghề khác
- Biết sử dụng ngôn ngữ mô tả công việc, đồ dùng dạy học của cơ giáo và diễn tả
tình cảm của trẻ đối với cô giáo.
- Phát triển tư duy và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
1.3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ u q, kính trọng, biết ơn cơ giáo.
- Giáo dục trẻchăm ngoan, biết thực hiện các hoạt động ăn uống, vệ sinh, vui chơi
và học tập.
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Bài giảng điện tử ( Đoạn video clip về công việc của cô giáo)
- Máy chiếu Projechter, đàn organ
- Giao nhiệm vụ cho trẻ từ hôm trước quan sát một số công việc của các cô giáo
- Nhạc không lời bài “ cô giáo”, “ Bàn tay cô giáo”
- Trẻ thuộc bài hát : Cô giáo, bàn tay cô giáo, thuộc bài thơ: “ nghe lời cô giáo”
- Xắc xô, thẻ số, tranh ảnh, vòng thể dục
- Bảng xanh to để chơi trò chơi
3. Tổ chức hoạt hoạt động:
Nội dung hoạt
động
Hoạt động của cô
* Hát và vận động theo nhạc
bài : Cô giáo
- Các con vừa hát bài gì ?
HĐ1 : ổn định tổ - Bài hát nói về ai ? Ai thường
chức gây hứng thú chải đầu, tết tóc cho em?
- Để biết được về công việc của
cô giáo bây giờ cô và các con
cùng tìm hiểu.
HĐ 2: Trị chuyện - Hơm trước cơ đã giao nhiệm
tìm hiểu về nghề vụ cho các con hãy quan sát lớp
cơ giáo.
mình cũng như lớp bên cạnh mỗi
lớpcó mấy cơ, các cơ làm những
cơng việc gì…
- Các cơ thường làm những cơng
việc gì?
* Xem hình ảnh và đàm thoại về
cô giáo.
+ Các con xem ai đây nào ?
+ Các con có nhận xét gì về hình
ảnh trên đây ?
+ Cơ giáođang làm gì?
Cơ nhắc lại và cũng cố lời của
trẻ.
+ Thế hàng ngày cơ dạy các con
những gì?
+ Khi dạy học cơ giáo cần
những đồ dùng gì?
+ Cho mỗi trẻ đi lấy đồ dùng
dạy học theo ý thích mà cơ đã
chuẩn bị sẵn ở các góc và về
chỗ ngồi.
+ Con có đồ dùng gì ?
+ Cơ giáo sử dụng xắc xơ để làm
gì ?
+ Cơ sử dụng như thế nào ?
+ Khi dạy con làm quen với
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và VĐ
- Bài cô giáo
- Cô giáo,
- Trẻ kể theo gợi ý
của cô.
+ Cô giáo.
+ Đọc thơ, kể
chuyện..
+ Xắc xô
+ Để dạy các con vận
động theo nhạc
+ Thẻ chữ số, vở học
b. So sánh về gia
đình lớn và gia
đình nhỏ
tốn, cơ thường sử dụng đồ dùng
gì ?
+ Ai có đồ dùng dạy tốn ?
( Tương tự hỏi trẻ và trị chuyện
về các đồ dùng khác của cô giáo
như: giấy màu, đất nặn, vòng thể
dục, tranh ảnh KPKH,KHXH…)
- Để dạy các cháu học cơ giáo
cần rất nhiều đồ dùng Khác nữa.
- Ngồi dạy học ra cơ giáo cịn
phải làm rất nhiều cơng việc
nữa.
- Cho trẻ kể về các công việc
khác
* Cho trẻ xem hình ảnh về cơ
giáo cho trẻ ăn.
Các con có nhận xét gì về hình
ảnh này?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Ai cho các bạn ăn cơm?
+ Cơ giáo đang làm gì đây?
Giáo dục trẻ: Khi ăn cơm các
con phải ăn hết suất khơng làm
rơi vải…
- Cho trẻ chơi tị chơi “ Trời tối”
* Cho trẻ xem hình ảnh cơ giáo
đang cho các cháu ngủ.
+ Hình ảnh về gì đây các con?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Cơ giáo đang làm gì?
- Cơ nhấn mạnh các con nhìn
xem các cháu ngủ rất ngon cịn
cơ giáo đang ngồi canh cho các
con ngủ đấy. Các con thấy cơ
giáo có vất vả khơng?
- Cho trẻ hát bài hát: Cô giáo em
b. Đàm thoại mở rộng - giáo
dục trẻ:
Chúng mình vừa được quan sát
những hình ảnh của cơ giáo khi
cơ đến lớp, các cơ phải làm rất
tốn..
+ Trẻ có đồ dùng học
tốn thì giơ lên
+ Trẻ kể: cho các
cháu ăn, ngủ…
+ Trẻ nhận xét
+ Ăn cơm
+ Cô giáo
+ Đang cho các cháu
ăn
+ Cô giáo đang cho
các cháu ngủ.
+ Trẻ hát và biểu diễn
+ Trẻ lắng nghe và
trả lời câu hỏi
nhiều việc phải khơng? Đó là
những cơng việc gì nữa?
+ Ngồi dạy học chăm sóc bữa
ăn giấc ngủ cơ giáo cịn phải làm
ra vườn trồng ra để có cơm ngon
,canh ngọt cho các con ăn hàng
ngày. Cơ cịn qt dọn vệ sinh
để cảnh quan xung quanh trường
được đẹp hơn.
+ Vậy các bạn có u q cơ
giáo khơng? Phải làm gì để cơ
giáo ln vui lịng ?...Ngồi các
cơ giáo dạy ở trường mầm non
ra các bạn có biết các cơ giáo
dạy ở trường nào nữa?
- Ngồi các cơ giáo dạy ở
trường mầm non cịn có rất
nhiều các cơ giáo khác dạy ở các
cấp học khác nhau, như trường
tiểu học, trường trung học…Sau
này các bạn lớn dần lên sẽ được
học qua các cấp học đó, các bạn
sẽ được làm quen với các cô
giáo, thầy giáo, nhưng tất cả các
thầy giáo, cô giáo đều mong cho
học sinh của mình chăm ngoan,
học giảo, nghe lời thầy cơ, Bố
mẹ để sau này trở thành người
có ích cho đất nước.
*Luyện tậpcủng cố
+ Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”.
Cách chơi: Cô chia lớp thành 3
đội, nhiệm vụ của các đội là phải
vượt qua các chướng ngại vật
mà cơ đã xếp sẵn, tìm trong rổ lơ
tơ các đồ dùng dạy học, các hình
ảnh về cơng việc của cơ giáo
(để lẫn với các đồ dùng khác)
sau đó gắn lên bảng.
- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp
sức, thời gian trong 1 bản nhạc.
+ Cơ giáo cịn phải
ra vườn trồng rau
+ Trường tiểu học…
- Trẻ
lắng nghe.
+ Trẻ chơi trò chơi
theo yêu cầu của cô.
Kết thúc phần chơi, đội nào gắn
được nhiều lô tô lên bảng của
đội mình hơn đội đó sẽ là đội
chiến thắng, những lơ tơ sai luật
sẽ khơng được tính điểm.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét: Cho các đội giới
thiệu kết quả, tìm đồ dùng sai,
đếm số đồ dùng đúng
- Kiểm tra kết quả - Nhận xétTuyên dương
+Trò chơi 2:“Hát về cô giáo”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2
đội, các đội lần lượt hát 1 bài hát
về cô giáo. Lần lượt như vậy cho
đến khi chỉ còn 1 đội cuối cùng,
đội cuối cùng hát được sẽ là đội
chiến thắng.
- Luật chơi: Đội đầu tiên hát
xong bài hát thì đội tiếp theo
phải tiếp tục hát luôn. Các đội
hát sau khơng được hát lại bài
mà đội mình và đội bạn đã hát .
- Cô cho trẻ chơi, nhận xét và
tuyên dương trẻ.
+ Trẻ giới thiệu kết
quả của tổ và đếm đồ
dùng và hình ảnh mà
tổ lựa chọn đúng.
+ Hai đội lần lượt thi
nhau hát về cô giáo.
.
HĐ3 : củng cố : - Cho trẻ đọc thơ “ Cô giáo lớp
+ Trẻ đọc thơ cùng
Trị chơi : Làm em”
cơ.
biờu thiếp tặng
mẹ
II. HOẠT ĐỘNG GĨC:
1.Góc phân vai: Bán hàng. Gia đình. Lớp học của cơ giáo...
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG - XD doanh trại bộ đội
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt,xé, dán; làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề; vẽ cơ
giáo, chú bộ đội...
4. Góc khoa học - tốn Trị chơi học tập: phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ...
5. Góc âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề. Chơi trò chơi âm nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
1. Quan sát có mục đích: Trị chuyện về cơng việc của cơ giáo.
1.1 .Mục đích u cầu:
-Trẻ quan sát và cùng trị chuyện với cơ về công việc của cô giáo
1.2. Chuẩn bị:
-tranh ảnh về công việc của cô giáo.
1.3.Tiến hành:
- Các con đến trường học với ai?
- Hằng ngày các cơ dạy các con những gì?
- Ngồi dạy học các cơ cịn làm gì nữa?
-..........
2.Trị chơi vận động: Gió thổi
3.Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ: Chữ cái u. ư
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày
*) Đánh giá một ngày hoạt động của trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
**********************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2018
I.
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
LQCC:
Trị chơi chữ cái u, ư.
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Kến thức.
- Trẻ nhận biết thành thạo chữ cái u,ư
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi chữ cái.(Xúc Xắc vụi nhộn, Tìm chữ , Bạn nào
ghép giỏi? Chung sức)
- Trẻ biết công việc và đồ dùng của một số nghề dịch vụ và một số nghề trong xã
hội.
1.2. Kỹ năng:
- Phát âm chuẩn, mạch lạc các chữ cái đã học : u,ư.
- Phản xạ nhanh nhẹn khi chơi trị chơi.Kỹ năng chơi theo nhóm
1.3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
- Đồn kêt với bạn khi chơi trị chơi
2. Chuẩn bị.
* Đồ dùng của cơ:
- Trang trí phơng hình Sân chơi chữ cái.
- Ơ cửa bí mật
-Hộp xúc xắc chữ cái
-Một hộp q có các hình ảnh các nghề
-Bảng to màu trắng chia thành 2 ô
- Nhạc không lời và một số bài hát trong chủ đề nghề nghiệp.Cháu u cơ chú
cơng nhân, Bác đưa thư vui tính,Anh phi công ơi
* Đồ dùng của trẻ :
-Thẻ chữ cái u,ư
- Rổ đựng thẻ nét chữ dời u,ư.
- Hình ảnh các nghề có chứa các chữ cái u,ư
- 4 chiếc vịng
3.Cách tiến hành
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
động
Hoạt động 1: - Xin chào các bé đến với Chương
Gây hứng thú
trình Sân chơi chữ cái ngày hôm
nay !
Với sự tham gia của các bé lớp Gấu
Hoạt động của trẻ
- Trẻ vỗ tay
Bông đến từ trường Mầm non SOS và
không thể thiếu được là sự có mặt của
các ban giám khảo chúng mình giành
một tràng pháo tay nào !
Để bắt đầu vào chương trình cơ có
một món q muốn tặng cho chúng
mình đấy các con có muốn biết đó là
món q gì không ?Nào cô mời các
con cùng hướng lên cô nào !
Các con nhìn xem là món q gì đây ?
À đúng rồi đấy đây là mơ hình những
ơ cửa bí mật và trên các ơ cửa có
những chữ cái gì ?
Vậy chương trình sân chơi chữ cái
ngày hơm nay sẽ mang tên u ,ư !
Chương trình Sân chơi chữ cái u,ư
xin phép được bắt đầu !
Cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ
ngồi của mình nào !
- Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ về chỗ theo
hình chữ U
Trên những ơ cửa bí mật có rất nhiều
các chữ cái và đằng sau ơ cửa có chứa
rất nhiều điều bí ẩn mà ngày hôm nay Trẻ trả lời
cô muốn mang tặng cho các con đấy !
Các con đã sẵn sàng cùng cơ khám
phá chưa ?!!! .
1.Trị chơi xúc xắc vui nhộn
-Với lượt mở ơ cửa đầu tiên thì cơ mời 1
Hoạt động 2: Trị bạn xung phong lên mở ơ cửa nào .
chơi chữ cái U, Ư Các con hãy quan sát xem bạn mở ô cửa
nào nhé !
Cô mời một trẻ lên mở ơ cửa
Bạn mở ơ cửa có chữ cái gì đây các con
cùng phát âm với cơ nào
Cơ mời trẻ phát âm chữ cái u
Với ơ cửa có chữ cái u thì bên trong ơ cửa
có chứa điều bí mật gì ?
- Trẻ xung phong
lên chơi.
- Trẻ quan sát.
- Chữ u
- Quân xúc sắc.
Các con chú ý lắng nghe cô đọc nhé phần
thưởng của các bạn là 1 hộp xúc xắc, xin
chúc mừng các con.
Các con hay quan sát xem hộp xúc xắc này
giống khối gì chúng mình đã học ?
Vậy trên các mặt của khối vng xúc xắc
có những gì ?
À đúng rồi đó là các chữ cái u ,ư đấy !
Với hộp xúc xắc này cơ và chúng mình
cùng đến với trị chơi đầu tiên được mang
tên đó là Trị chơi xúc xắc vui nhộn !
Cách chơi như sau :
Khi cô tung hộp xúc xắc lên và rơi xuống
mặt trên cùng của hộp xúc xắc là chữ cái gì
thì các con sẽ phát âm chữ cái đó và tập tơ
chữ cái đó thật đẹp vào vở của mình.
Bạn nào lên tung hộp xúc xắc đầu tiên nào
(cô mời 2 - 3 trẻ lên tung) cô và các con
cùng đếm (1,2,3 cho các bạn tung nào ! )
- Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi và cách cầm
bút.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
2.Trò chơi bạn nào ghép giỏi
Bạn nào xung phong lên mở ô cửa tiếp theo
nào ?(cô mời trẻ lên mở ô cửa )
-Các con hãy quan sát xem bạn chọn ô cửa
có chữ cái gì nhé !chữ cái gì đây các con ?
-À đúng rồi rất giỏi xem ô cửa này có điều
bí ẩn gì thì các con chú ý lắng nghe cô đọc
nhé ,phần thưởng của các bạn là 1 rổ quà,
xin chúc mừng các con !
Cô mời các con cùng nhẹ nhàng lên lấy rổ
quà rồi về chỗ ngồi của mình .
Các con hay quan sát xem trong rổ q của
các con có gì ?
-À có các nét chữ rời đúng khơng ,đó là
những nét gì chúng mình cùng xem nào!
Với những nét chữ rời này cô mời các con
cùng đến với trò chơi Bạn nào ghép giỏi !
Cách chơi như sau: Các con dùng những
nét chữ rời ghép thành chữ cái u,ư có trong
- Khối vng
- Chữ cái U, Ư
- Vỗ tay
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xung phong
lên tung xúc xắc.
- Trẻ thực hiện bài
tập tơ chủa mình.
- Trẻ xung phung
len mở ô cửa.
- Trẻ đọc chữ cái.
- Trẻ chú ý quan
sát.
- Trẻ lấy đồ dùng và
về chỗ.
- Trẻ trả lời.