Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ma tran de kiem tra chuong II dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.2 KB, 4 trang )

Tiết: 29
KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Kiểm tra đánh giá học sinh về: Hàm số bậc nhất y = ax + b Vị trí tương đối
2, 3 đường thẳng. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
Kỹ năng: Xác định được hàm số bậc nhất, vẽ được đồ thị của các hàm số bậc nhất, biết
cách tìm giao điển của các đường thẳng.
Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm
tra. Phát triển khả năng sáng tạo khi giải tốn.
Năng lực hướng tới: Rèn năng lực tính tốn, rèn kỹ năng vẽ hình, vẽ đồ thị hàm số.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc Nghiệm và Tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ

Nhận biết

Tên

TN

Chủ đề

TL

KQ

Hàm số bậc nhất,
đồ thị của hàm số
y = ax + b (a 0)


Nhận biết được
các giá trị thuộc
hàm số,t/c của
hàm số

Số điểm

1

Tỉ lệ %

Thông hiểu
TN

TL

KQ

Nhận biết
được các giá
trị thuộc hàm
số

Vận dụng
Cấp độ thấp
TN

TL

KQ


Cấp độ cao
TN

TL

Cộng

KQ

Vẽ được đồ
thị của hàm
số bậc nhất

Tính được
diện tích và
chu vi của
tam giác

1,5

1

1

4,5

10%

15%


10%

10%

45%

Đường thẳng
song song và
đường thẳng cắt
nhau

Nhận biết được
vị trí tương đối
của 2 đường
thẳng

Hiểu được
hai đt song
song, hai
đường thẳng
cắt nhau.

Hiểu được vị
trí tương đối
2 đường
thắng. Tìm
được giao
điểm hai
đường thẳng


Số điểm

1

1,5

0, 5

Tỉ lệ %

10%

15%

5%

1

4

10%

40%


Hệ số góc của
đường thẳng
y = ax + b (a 0)
Số điểm


Nhận biết được
đt y = ax và đt

Hiểu được
hệ số góc
của đường
thẳng

y = ax+b (a 0)
1

Tỉ lệ %

0, 5

10%

Tổng số điểm

5%

3,0

3,0

Tỉ lệ %

1, 5


30%

15%

3,0
30%

1,0
30%

10
10%

100%

IV. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Hàm số y = mx  2 là hàm số bậc nhất khi:
A. m  2

B. m  -2

C.  m

D. m  0

Câu 2: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 0x -5

B. y = x2 + 3


D. y  3 x  7

C. y = 2x - 1

Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số nghịch biến?
A. y = 8x - 5
A. 1

B. y = x + 13
B. -1

C.y = -11x -21
C. -2

D. y 3x 14
D. 13

Câu 4: Cho các hàm số y = f(x) = -x +3 và g(x) = 4x - 7. Giá trị của f(1) – g(2) là:
A. 5

B. -6

C. -3

D. 3

Câu 5: Cho hàm số y x  1 có đồ thị là đường thẳng d. Đường thẳng d tạo với hai trục
tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
A.


1

1
B. 2

C. 2

3
D. 2

Câu 6: Đồ thị hàm số y = -2x + 1 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm
A. ( 0; 1)

B.( -2; 1 )

C. (

D. ( 0; )

Câu 7 : Tìm a để đồ thị hàm số y = ( a +2)x – 3 cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ
bằng – 1 ?


A. a = - 2

B. a = - 3

C. a = - 5


D. a = 5

Câu 8 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a khác b khác 0 ) là đường thẳng song song với
đường thẳng
A. y = ax

B.y = bx

C. y = bx + a

D. y =

Câu 9 : Hệ số góc của đường thẳng: y  4x  9 là:
A. 4

B. -4x

C. -4

D. 9

Câu 10 : Cho đường thẳng: y 7x  8 . Gọi  là góc tạo bởi (d) với ox. Thì  là góc gì
trong các góc sau :
A. Góc tù

B. Góc vng

C. Góc bẹt

D. Góc nhọn


Câu 11 : Cho hai đường thẳng: y = mx + 1 và y =( 2m+1)x + 1 trùng nhau. Khi đó giá
trị của tham số m là:
A. m = 1;

B. m = 0;

C. m = -1;

D. m = 2

Câu 12 : Hai đường thẳng y = x và y = - 3x cắt nhau tại điểm nào sau đây trên mặt
phẳng tọa độ?
A. (0;0)

B. (1;1)

C(2;2)

D(3;3)

Câu 13: Cho hai đường thẳng: y = (m+1)x +2 và y = (2m+1)x +1 song song với nhau
khi đó tham số m có giá trị là:
A. m = 0;

B. m = 1;

C. m = 2;

D. m =3.


Câu 14 : Cho hàm số bậc nhất y = ax +1. Hệ số góc của hàm số đã cho biết đồ thị của
hàm số đi qua điểm A(1 ;2) là :
A. 1

B. 2

C. 3

B. Tự luận: Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y =

D. -1


1
2 x + 3 (2)

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi giao điểm đồ thị của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành lần lượt là M và N,
giao điểm của hai đồ thị h/ số (1) và hàm số (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P
c) Tính diện tích và chu vi của MNP ? (với độ dài đoạn đơn vị trên mp tọa độ là cm)
V. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

A. Trắc nghiệm: (7 điểm). Mối câu đúng được 0,5 điểm


Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

D


C

B

D

B

A

C

A

C

D

C

A

A

A

B. Tự luận. (3 điểm).
Nội dung
y


a) Hàm số y = x + 3

0,5

6

Cho x = 0  y = 3

y x  3

5
4

y=0  x=-3

3

1
 x 3
Hàm số y = 2

Cho x = 0  y = 3

Điểm

P

y 

2

1

M
-3

y=0  x=6

-2

-1

-1

1
x 3
2
N x

0

1

2

3

4

5


6

0,5

-2

b) Tọa độ của các điểm: M (-3; 0) ;

N (6; 0) ;

-0.5x + 3
Py =(0;
3)
y=x+3

1
1 T ?p h?p
271
PO.MN
.3.9
T ?p h?p 2
c) Diện tích tam giác MNP : S MNP = 2
= 2 T ?p=h?p2 3(cm2)

1,0
0,5

Tính độ dài các cạnh của MNP
+ MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm)
+ MP =


MO 2  PO 2  32  32  18 3 2 (cm)

+ NP =

OP 2  ON 2  32  62  45 3 5(cm)

Chu vi tam giác MNP là : 9 + 3 2 + 3 5 (cm)

0,5



×