Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Ma trận đề kiểm tra chương II ( tổ hợp xác suất) Khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.09 KB, 2 trang )

Ma trận đề kiểm tra chương II ( tổ hợp xác suất) Khối 11
Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Hai qui tắc điếm cơ bản 1
1
1
1
Hóan vị, chỉnh hợp, tổ hợp 2
2
1
1
3
3
Nhị thức Niu-Tơn 1
2
1
2
Biến cố và xác suất biến cố 2
2
1
1
3
3
Các qui tắc tính xác suất 1
1
1
1
Tổng 3
3
4
5
2


2
9
10
TRƯỜNG THPT.TP CAO LÃNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tổ Tóan CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TICH LỚP 11
Ngày 22 tháng 11 năm 2012.
Câu 1: ( 1 đ).
Từ các chữ số 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau ?
Câu 2:(3đ). Cho một đa giác lồi có n đỉnh (n>3).
a).Có bao nhiêu véctơ khác không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của đa giác.
b). Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác.
c). Đa gíác đã cho có bao nhiêu đường chéo.
Câu 3:(2đ). Tìm hệ số của x
9
trong khai triển ( 3x-2)
12
.
Câu 4:( 4đ).
Một lớp 11A gồm 40 học sinh. Trong đó có 8 em học sinh giỏi, 12 em học sinh khá,
20 em học sinh trung bình. Lấy ngẫu nhiên 4 em học sinh theo danh sách. Tính xác suất:
a). Để 4 em học sinh đều là học sinh khá?
b). Để 4 học sinh có 1 em học giỏi , 2 em học sinh khá và 1 em học trung bình?
c). Để 4 học sinh có ít nhất 1 em là học sinh khá?
ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Điểm
Câu 1
Gọi số cấn tìm là
abc
theo qui tắc nhân ta có 5.4.3=60

( họặc lý luận
3
A
5
=60)
1 đ
Câu 2
a). Số véctơ khác không thỏa đề bài là
2
A n(n 1)
n
= -
1
b). Số tam giác là
n(n 1)(n 2)
3
C
n
6
- -
=
1
c). Số đường chéo là
n(n 1) n(n 3)
2
C n n
n
2 2
- -
- = - =

1
Câu 3 Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức (3x-2)
12
thành đa
thức là
k 12 k k
C (3x) ( 2)
12
-
-
=
k 12 k k 12 k
C 3 ( 2) x
12
- -
-
(Có thể viết dưới dạng tổng )
0.5+
0.5
Tìm giá trị của k sao cho 12-k=9
Û
k=3 0.5
Vậy hệ số của x
9

3 9 3
C 3 ( 2)
12
=-
-1760.3

9
=-34 642 080
0.5
Câu 4
Số cách chọn 4 em trong 40 em là
4
C
40
=91390
1
a). Gọi A là biến cố 4 em học sinh được chọn đều là học sinh
khá . Ta có số cách chọn
4
C
12
=495
Vậy P(A)=
495
91390
=
99
18278
0.5
0.5
b). Gọi B là biến cố 4 em học sinh được chọn có 1 em học giỏi
, 2 em học sinh khá và 1 em học trung bình . Ta có số cách
chọn
1 2 1
C .C .C
8 12 20

=10560
Vậy P(B)=
10560 1056
91390 9139
=

0.5
0.5
c). Gọi C là biến cố 4 em học sinh được chọn có ít nhất 1 em
học sinh khá .
C
biến cố 4 em học sinh được chọn không có
em học sinh khá .
Ta có số cách chọn
4
C
28
=20475
Vậy P(C)=1-
20475
P(C) 1
91390
= -
=
1091
1406
0.5
0.5
Học sinh có cách giải khác nếu đúng thi cho điểm theo từng câu.

×