Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NẶN CON NHÍM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.86 KB, 3 trang )

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
NẶN CON NHÍM
I. Mục đích u cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học như: Xoay tròn, lăn dọc để tạo thành
hình con nhím.
- 5 tuổi: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học như: Xoay tròn, lăn dọc để tạo thành
hình con nhím, trẻ biết phối hợp mầu.
2. Kỹ năng
- 4 tuổi: Thông qua hoạt động nhằm phát triển các cơ ngón tay và sự khéo léo của
đơi bàn tay.
- 5 tuổi: Rèn sự khéo léo và kỹ năng nặn cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra, biết bảo vệ các con vật sống
trong rừng.
II. Chuẩn bị
- Mẫu nặn con nhím của cơ
- Giá treo để sản phẩm
- Đất nặn, bảng con, giấy lau…
- Quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Bàn ghế cho trẻ ngồi
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1:Gây hứng thú giới thiệu bài
- Cô và trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đơn”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Con voi là con vật sống ở đâu?
- Hỏi ích lợi của từng con?
- Ngồi những con vật đó ra các con còn biết
những con vật nào khác nữa.
- Trong rừng có rất là nhiều con vật, mỗi con vật


đều có ích lợi riêng, cơ rất u q con vật đó và
cơ đã nặn được một con vật rất đẹp các con có
muốn biết đó là con vật nào khơng?
2. Hoạt động 2:Đàm thoại tranh mẫu
- Trốn cô! trốn cô
- Cơ đâu!
- Cơ có con gì?
- Con nhím sống ở đâu?
Cho trẻ tự nêu nhận về con nhím sau đó gợi hỏi?
- Con nhím có những gì?
- Đầu có những gì?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát
- Con voi
- Trong rừng
- Trẻ trả lời.

- Có ạ!

- Mẫu nặn con nhím
- Sống trong rừng
- Trẻ lần lượt nhận xét


- Đầu có dạng hình gì?
- Mồm màu gì? Mồm có dạng hình gì?
- Mắt như thế nào?
- Mình con nhím thế nào?

- Nặn bằng đất màu gì?
- Nặn như thế nào?
- Con nhím có mấy chân?
- Chân nặn thế nào?
- Cơ gọi hỏi trẻ trả lời và tóm tắt các ý trẻ trả lời
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật trong
rừng, biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình
3. Hoạt động 3:Nặn mẫu
- Chúng mình có thích nặn con nhím giống của
cơ khơng. Để nặn được đẹp các con chú ý quan
sát cô nặn mẫu nhé.
- Cô cùng trẻ bàn bạc về cách nặn con nhím
Để nặn được con nhím chúng ta phải làm mềm
đất nặn rồi nặn.
Nặn như thế nào?
- Trước tiên cô xoay đất trịn làm đầu, đất khác to
hơn làm mình, làm chân…
- Các con có muốn nặn được đẹp như cô không?
4. Hoạt động 4:Trẻ thực hiện
- Khi ngồi các con phải ngồi như thế nào
- Cô để trẻ tự nặn con nhím. Trong q trình trẻ
nặn cơ bao qt, gợi ý hướng dẫn những trẻ còn
lúng túng, gợi ý cho trẻ nặn thêm một số chi tiết
phụ để bức tranh thêm sinh động
- Trẻ nào nặn xong trước mang lên trưng bày sản
phẩm
- Hết thời gian cho trẻ dừng tay
5. Hoạt động 5: Nhận xét trưng bày đánh giá
sản phẩm
- Cô cho trẻ cầm bài lên giá trưng bày sản phẩm.

- Cơ cho trẻ quan sát bài của mình, bài của bạn.
- Cô để trẻ tự nhận xét bài nặn của mình, bài nặn
của bạn
+ Con thích bài của bạn nào? bạn nặn được
những gì? Bài của bạn có giống tranh của cô
không.
- Cô nhận xét bài của trẻ nặn chọn một số bài trẻ
nặn đẹp cho cả lớp quan sát nhận xét tuyên
dương, chọn một số bài trẻ nặn chưa hồn chỉnh

- Đầu, mình và đi
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát cô nặn mẫu

- Trẻ trả lời
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện nặn con nhím

- Trẻ trưng bày sản phẩm

- 4-5 trẻ nhận xét


động viên khuyến khích

- Hỏi trẻ tên bài - nhận xét giờ học
6. Hoạt động 6:Kết thúc
- Cô và trẻ làm chú thỏ con ra sân chơi

- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×